Trên con đường hướng tới thị trường xuất bản truy cập mở bền vững: báo cáo hội thảo

Thứ hai - 10/07/2017 05:24

On the road towards a sustainable open access publishing market: workshop report

Gwen Franck, 2017-05-04

Theo: https://blogs.openaire.eu/?p=1884

Bài được đưa lên Internet ngày: 04/05/2017

Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science


 

Vào ngày 20/04/2017, hội thảo ‘phiên cuối’ của Thí điểm Truy cập Mở các bài báo đã được rà soát lại lần cuối của chương trình FP7 (FP7 Post-Grant Open Access Pilot), được LIBER tổ chức, đã diễn ra tại Thư viện Hoàng gia (Royal Library) ở The Hague, Hà Lan (như được công bố gần đây, Thí điểm đó đã được mở rộng thêm 10 tháng nữa - nên ‘hội thảo chuyên đề phiên cuối’ có thể được mô tả thật chính xác) 60 bên tham gia đóng góp đã tụ tập trong suốt một ngày. Trong khi phiên buổi sáng đã tập trung vào các hoạt động được triển khai trong quá trình Thí điểm, thì phiên buổi chiều đã được dành cho trình bày báo cáo “Hướng tới Thị trường Truy cập Mở Cạnh tranh và Bền vững ở châu Âu” (Towards a Competitive and Sustainable OA Market in Europe) của Research Consulting (Tư vấn Nghiên cứu) và phiên được tách riêng với ý định thu thập đầu vào cho Lộ trình sẽ đi theo báo cáo này.

Ảnh 1.

Trong phần Tổng quan và các kết quả, Gwen Franck: Giám đốc Dự án Truy cập Mở LIBER Gwen Franck đã trình bày vài số liệu thống kê đáng chú ý từ Thí điểm cho tới nay, về cơ bản là cập nhật báo cáo này. Bài trình bày cũng đã tập trung vào vài bài học học được:

  • Chúng ta cần đơn giản hóa các thủ tục và tạo ra các dòng công việc minh bạch,

  • Đa số các tạp chí nằm dưới ngưỡng cho phép 2000€ và tầm quan trọng của các tác nhân như các thủ thư nghiên cứu như là chất xúc tác để nâng cao nhận thức của các nhà nghiên cứu - cả về Truy cập Mở (Open Access) nói chung và sự hiện diện của các dòng vốn cấp như dòng này.

  • Vì đã đúng là cho tất cả các truyền thông xung quanh các chính sách về Truy cập Mở của EC, nhằm tới các nhà điều phối dự án từ đầu các dự án cũng chứng minh sẽ là cách thức giao tiếp truyền thông rất hiệu quả.

Sau điều này, đã có thảo luận nhóm đặc trưng cho 2 nhà xuất bản (Mark De Jongh, Nhà xuất bản River Publishers, và Xenia Von Edig, Copernicus) và 1 thủ thư (Dirk Van Gorp, Radboud University Nijmegen), tất cả họ đã làm việc với ‘các trợ cấp cả gói’ (block grants) và các quỹ trả trước (pre-paid funds) từ thí điểm - ngụ ý rằng các tác giả ‘của họ’ không sử dụng hệ thống đề xuất trung ương, mà các đệ trình của họ đi qua trung gian là các bên thứ 3. Tất cả đều rất nhiệt tình về cơ hội sử dụng các khoản trợ cấp cả gói đó - và đã khẳng định rằng không có các hành động tức thì của họ, thì hầu hết các tác giả có lẽ không biết về cơ hội cấp vốn này. Những khó khăn là tương tự cho cả 3 bên: có nhu cầu về một hệ thống báo cáo thống nhất ở phần phụ trợ backend và vài chiếc băng đỏ cần phải được cắt bớt khi mà thủ tục có vài yếu tố rất quan liêu. Trong thảo luận với khán thính phòng, 2 nhà xuất bản chính đã thách thức cả quy tắc ‘không lai’ và vốn trần 2000€ - cả 2 lưu ý đang được xử trí bởi các quan điểm thí điểm chính thức mà các tạp chí Truy cập Mở đủ chất lượng đang tuân theo hạn mức dưới 2000€ và rằng, miễn là vấn đề trả tiền 2 lần chưa giải quyết được đầy đủ thích đáng các hợp đồng bù trừ ở khắp châu Âu, thì không có ý nghĩa để hỗ trợ cho các tạp chí lai. Chỉ trích được chứng minh nhiều hơn từ một thành viên của khán thính phòng là Thí điểm đó nâng cao kỳ vọng của các nhà nghiên cứu không thống nhất rằng Truy cập Mở đi với khoản phí xuất bản (cao) cho các tác giả trong bất kỳ trường hợp nào. Điều này không công bằng với hàng tấn các sáng kiến nơi mà không có các khoản tiền xử lý tác giả phải đối mặt - và nó có thể đặt mọi người hoàn toàn nằm ngoài ý tưởng về Truy cập Mở. Thí điểm đã cố gắng xử trí vấn đề này bằng việc tạo ra hoạt động riêng xung quanh các mô hình cấp vốn thay thế, như được thảo luận bên dưới.

Ảnh 2.

Nhóm thứ 2 đã kết thúc phiên buổi sáng. Nhóm này đã tập trung vào các mô hình và các cơ chế cấp vốn thay thế cho các nền tảng xuất bản Truy cập Mở (OA). 3 người tham gia trong dòng công việc cấp vốn lựa chọn thay thế của thí điểm đã trình bày các kết quả của họ: Jadranka Stojanovski (HRCÁK, Croatia), Johanna Lilja (FFLS)Inés Gil-Jaurena (Open Praxis). Trong khi các sáng kiến đó hầu hết đã tập trung vào các khía cạnh kỹ thuật trong quản lý nền tảng xuất bản Truy cập Mở, và cách họ đã sử dụng vốn của Thí điểm để nâng cao chất lượng các nền tảng của họ để chào kinh nghiệp về chất lượng cho các tác giả - không có các khoản phí xử lý bài báo bắt họ phải chi. Một trong các thành viên của nhóm thậm chí đã lưu ý rằng họ đã nâng cấp toàn bộ hệ thống của họ. Thành viên nhóm thứ 4, Saskia De Vries, đã nói về Thư viện Mở Nhân văn và các nguyên tắc truy cập mở theo FAIR (Findable, Accessible, Interoperable, Reusable)– một mô hình cấp vốn hoàn toàn khác cho những người không phải tác giả khi đối mặt với các khoản phí xử lý bài báo – APC (Article Processing Charges).

Ảnh 3.

Vào buổi chiều, Rob Johnson và Mattia Fosci từ Research Consulting đã trình bày báo cáo họ đã tạo ra cho Ủy ban châu Âu và OpenAIRE: “Hướng tới Thị trường Truy cập Mở Cạnh tranh và Bền vững ở châu Âu” (Towards a Competitive and Sustainable OA Market in Europe). Trong báo cáo, Research Consulting đã nghiên cứu điều tra những gì có thể cần để đạt được Truy cập Mở tức thì như là mặc định tới năm 2020. Là rất rõ rằng với tốc độ hiện hành, điều này sẽ không xảy ra - và báo cáo tập trung vào những rào cản đối với điều này. Do sự khác biệt lớn trong lĩnh vực Truy cập Mở, một trong những khuyến cáo của báo cáo là không tìm viên đạn bạc - mà có các bước thực tế (đôi khi là nhỏ) hướng tới Truy cập Mở - thừa nhận thuyết đa nguyên của thị trường xuất bản. Liên kết tới bài trình bày.

Trong các phiên tách ra sau đó, khán thính phòng lần đầu có cơ hội nhận diện các cơ hội trong ngắn hạn, các mục tiêu dài hạn lý tưởng và các trở ngại tiềm tàng theo 6 tiêu chí mà báo cáo đã nhận diện (các khuyến khích của tác giả và các khuyến khích của nhà xuất bản, việc giám sát và hạ tầng, sự cạnh tranh và thuyết đa nguyên) - và điều này cho 4 lĩnh vực đặc thù: Truy cập Mở dựa vào APC Vàng, Truy cập Mở dựa vào APC không Vàng, Truy cập Mở Lai và Truy cập Mở Xanh. Sau nửa giờ thú vị với các ý kiến và nói chuyện nhóm, khán thính phòng được chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận về một lĩnh vực (APC Vàng và Lai cùng năm trong 1 nhóm). Kết quả của thảo luận này, trong số các nguồn đầu vào khác, sẽ được sử dụng như là cơ sở cho Lộ trình mà rốt cuộc sẽ đi theo với báo cáo này.

Ảnh 4.

Vài lưu ý của các phiên riêng rẽ - chưa là toàn diện. Các kết quả và văn bản về phiên tách riêng này sẽ được chia sẻ sau này theo dạng mẫu của Lộ trình:

  • Tạo thị trường thực sự cho các tác giả - ưu điểm lớn của OA Vàng là các tác giả phải có sự lựa chọn Tiêu chí đầu tiên trong lựa chọn tạp chí là nguyên tắc, thứ 2 là chất lượng, nhưng sự nhạy cảm về giá thành có thể là yếu tố thứ 3 - sau đó họ sẽ bắt đầu so sánh chất lượng và giá thành. Thị trường có thể sau đó làm cho giá thành hạ xuống. Có sự khởi đầu nhận thức về giá. Thảo luận có liên quan đã tập trung vào tính hiệu quả so với nhận thức của tác giả: để nâng tổng số các xuất bản phẩm OA, dù ưu tiên hơn để có các nhà nghiên cứu có thông tin rất tốt về ai dàn xếp cấp vốn OA của riêng họ hoặc để nâng cao hiệu quả thông qua các dòng công việc minh bạch và được tiêu chuẩn hóa về mức quản trị nghiên cứu - ở những nơi các tác nhân trung gian tạo thuận lợi cho truy cập mở.

  • Hé lộ các con số đúng / sự minh bạch của các chi phí APC: thiếu sự minh bạch và sự đoán trước được trong việc thiết lập giá APC/BPC là sự khó chịu lớn đối với các nhà quản trị.

  • Cải thiện tính trực quan và nghiên cứu trong các mô hình kinh doanh lựa chọn thay thế cho các nhà xuất bản và các nền tảng làm việc không có các khoản phí xuất bản tác giả phải đối mặt. Dịch chuyển sang các dịch vụ giá trị gia tăng từ các nhà xuất bản, thay vì đơn giản dựa vào giá trị của bản quyền - cũng có nhiều nghiên cứu hơn về các mô hình kinh doanh lựa chọn thay thế cần thiết.

  • Tiêu chuẩn hóa việc xuất bản, các tiến trình xử lý và đền bù trợ cấp - điều này sẽ bảo vệ và giám sát dễ hơn nhiều, cũng sẽ cung cấp hỗ trợ thống kê cho nghiên cứu.

Ảnh do Friedel Grant, LIBER chụp

Bài báo có liên quan: OpenAIRE FP7 Post-Grant Open Access Pilot – extension

Tác giả bài viết: Gwen Franck. Ảnh 5.

Người điều phối Chương trình Truy cập Mở tại EIFL - Thông tin Điện tử cho các Thư viện / Giám đốc Dự án Truy cập Mở ở LIBER - Hội các Thư viện Nghiên cứu của châu Âu.

On 20th April 2017, the ‘closing’ workshop of the FP7 Post-Grant Open Access Pilot, organised by LIBER, took place at the Royal Library in The Hague, Netherlands. (as has recently been announced, the Pilot has been extended with another 10 months – so ‘closing workshop’ might not be that accurate of a description) 60 stakeholders assembled for this day-long workshop. While the morning session focused on the activities undertaken during the Pilot, the afternoon was reserved for a presentation of the report “Towards a Competitive and Sustainable OA Market in Europe” by Research Consulting and a break-out session intended to gather input for the Roadmap that will accompany this report.

Ảnh 1.

In the Pilot overview and results, Gwen Franck: LIBER Open Access Project Officer Gwen Franck presented some notable statistics from the Pilot up to now, basically an update of this report. The presentation also focused on some lessons learnt:

  • We need to simplify procedures and create transparent workflows,

  • A majority of journals stays well below the set cap of 2000€ and the importance of actors such as research librarians as a catalyst to increase researcher awareness – both on Open Access in general and on the existence of funding streams such as this one.

  • As has been the case for all communications around the EC Open Access policies, targeting project coordinators at the start of projects also proves to be a very efficient way of communication.

After this, there was a panel discussion featuring two publishers (Mark De Jongh, River Publishers, and Xenia Von Edig, Copernicus) and one librarian (Dirk Van Gorp, Radboud University Nijmegen), all of whom worked with the ‘block grants’ and ‘pre-paid funds’ from the pilot – meaning that ‘their’ authors do not use the central submission system, but that their submissions get mediated by these third parties. All were very enthusiastic about the opportunity to use these block grants – and asserted that without their intermediary actions, most authors would not have known about this funding opportunity. The hurdles were similar for all three: there is need for a unified reporting system in the back-end and some red tape needs to be cut as the procedure has some very bureaucratic elements. In the discussion with the audience, two major publishers challenged both the ‘no hybrid’ rule and the 2000€ funding cap – both remarks being tackled by the official pilot positions that there are enough quality OA journals who stay well below the 2000€ cap and that, as long as the double-dipping issue is not sufficiently addressed Europe-wide via offsetting deals, it makes no sense to support hybrid journals. A more justified critique by one of the audience members is that the Pilot raises the expectation of uninformed researchers that Open Access comes with a (high) publication charge for authors in any case. This does not do justice to the tons of initiatives where there are no author-facing processing charges – and it might put people off of the idea of Open Access all together. The Pilot has tried to tackle this issue by creating a separate activity around alternative funding models, as discussed below.

Ảnh 2.

A second panel closed the morning session. This panel focused on alternative funding models and mechanisms for OA publishing platforms. Three participants in the alternative funding workline of the pilot presented their results: Jadranka Stojanovski (HRCÁK, Croatia), Johanna Lilja (FFLS) and Inés Gil-Jaurena (Open Praxis)While these initiatives mostly focused on the technical aspects of running an Open Access publishing platform, and how they used the Pilot funds to improve the quality of their platforms in order to offer a quality experience for authors – without them being charged article processing charges. One of the panel members even made the remark that they upgraded their entire system. The fourth panel member, Saskia De Vries, talked about the Open Library of Humanities and the principles of FAIR open access– an entirely different funding model for non-author facing APCs.

Ảnh 3.

In the afternoon, Rob Johnson and Mattia Fosci from Research Consulting presented the report they created for the European Commission and OpenAIRE: “Towards a Competitive and Sustainable OA Market in Europe”. In this report, Research Consulting investigated what would need to happen to reach immediate Open Access as default by 2020. It is very clear that at the current rate, this won’t happen – and the report focuses on the roadblocks that prevent this. Due to the large diversity in the field of Open Access, one of the recommendations of the report is not to look for a silver bullet – but to take (sometimes small) practical steps towards more Open Access – acknowledging the pluralism of the publishing market. Link to presentation.

In the breakout sessions that followed, the audience first got the opportunity to identify short-term opportunities, idealistic long-term goals and potential roadblocks along the six criteria the report has identified (author incentives and publisher incentives, monitoring and infrastructure, competition and pluralism) – and this for 4 distinctive areas: Gold APC-based OA, Gold non APC-based OA, Hybrid OA and Green OA. After half an hour of fun with stickers and group talk, the audience broke up in three groups, each discussing one area (Gold APC and hybrid were in one group). What comes out of this discussion will, among other sources of input, be used as the basis for the Roadmap that will eventually accompany the report.

Ảnh 4.

Some highlights of the break-out sessions – by no means exhaustive. The results and write-up of this break-out session will be shared later under the form of a Roadmap:

  • Create a real marketplace for authors – a big advantage of gold OA is authors have to make a choice. First criterion in journal selection is discipline, second is quality, but price sensitivity could become a third factor – then they will start to compare quality and price. A market could then bring down the prices. There is a beginning of price awareness. A related discussion focused on efficiency vs author awareness: in order to increase the total amount of OA publications, whether it’s preferable to have very well informed researchers who arrange their own OA funding or to increase efficiency via transparant and standardised workflows on research administration level – where intermediary actors facilitate open access.

  • Reveal true figures/transparency of APC costs: the lack of transparancy and predictability in APC/BPC price setting is a big frustration for administrators.

  • Improve visibility and research into alternative business models for publishers and platforms that work without author facing publishing charges. Shift to added value of services from publishers, rather than simply basing value of on copyright – there is also more research to alternative business models needed

  • Standardise  publishing, grant processing and offsetting workflows – this will make advocacy and monitoring much easier, will also provide statistical support for research

Photos taken by Friedel Grant, LIBER

Related article: OpenAIRE FP7 Post-Grant Open Access Pilot – extension

Gwen Franck. Ảnh 5.

Open Access Programme Coordinator at EIFL - Electronic Information for Libraries / Open Access Project Officer at LIBER - Association of European Research Libraries

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập223
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm219
  • Hôm nay304
  • Tháng hiện tại214,401
  • Tổng lượt truy cập31,369,873
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây