Blog FOSS by Lê Trung Nghĩa

https://letrungnghia.mangvn.org


Google can dự sâu vào nỗ lực bằng sáng chế của nguồn mở

P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Google deepens involvement in open-source patent effort

Công ty bây giờ là một thành viên ban lãnh đạo của Mạng Sáng tạo Mở - OIN (Open Invention Network), nơi chào cho các công ty sự truy cập tự do tới các bằng sáng chế miễn là họ không kiện những người khác vì sử dụng Linux.

The company now is a board member of the Open Invention Network, which offers companies free access to patents as long as they don't sue others for using Linux.

Stephen Shankland

by Stephen Shankland

December 18, 2013 4:10 AM PST

Theo: http://news.cnet.com/8301-1023_3-57615971-93/google-deepens-involvement-in-open-source-patent-effort/

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/12/2013

Lời người dịch: Rất khác với quỷ lùn bằng sáng chế Microsoft, Google bây giờ “là một thành viên ban lãnh đạo của Mạng Sáng tạo Mở - OIN (Open Invention Network), nơi chào cho các công ty sự truy cập tự do tới các bằng sáng chế miễn là họ không kiện những người khác vì sử dụng Linux”. “OIN cố gắng cung cấp một sự khuyến khích không kiện các công ty đang sử dụng Linux. Nó trao sự truy cập tự do về phí bản quyền cho một nhóm các bằng sáng chế cho bất kỳ ai mà đồng ý không tiến hành hành động pháp lý chống lại những người khác đang sử dụng Linux. Nếu một công ty đi kiện, thì nó mất sự truy cập tới các bằng sáng chế đó”. http://vnfoss.blogspot.com/2013/11/cac-bai-lien-quan-toi-bang-sang-che.html

Việc mở rộng sự can dự trong một nỗ lực bảo vệ pháp lý của nguồn mở, Google đã ra nhập ban lãnh đạo của OIN, một tổ chức mà các bằng sáng chế liên giấy phép để cố gắng làm giảm rủi ro các vụ kiện chống lại những ai đang sử dụng Linux và các dự án PMNM khác.

Google trước đó từng là một thành viên liên kết của OIN (Open Invention Network) nhưng bây giờ cùng với Sony, Red Hat, Novell, IBM, Phillips, và NEC ở mức cao hơn sự can dự.

“Linux bây giờ trang bị gần như cho tất cả các siêu máy tính trên thế giới, chạy cho các Trạng Vũ trụ, và hình thành ra nhân của Android. Nhưng khi nguồn mở đã nở rộ, thì có các mối đe dọa chống lại nó, đặc biệt bằng việc sử dụng các bằng sáng chế”, Chris DiBona, giám đốc nguồn mở ở Google, nói trên một bài trên blog hôm thứ tư. “Điều đó giải thích vì sao chúng tôi đang mở rộng sự tham gia của chúng tôi trong OIN, trở thành thành viên ban lãnh đạo mới đầy đủ đầu tiên của tổ chức này từ năm 2007”.

OIN cố gắng cung cấp một sự khuyến khích không kiện các công ty đang sử dụng Linux. Nó trao sự truy cập tự do về phí bản quyền cho một nhóm các bằng sáng chế cho bất kỳ ai mà đồng ý không tiến hành hành động pháp lý chống lại những người khác đang sử dụng Linux. Nếu một công ty đi kiện, thì nó mất sự truy cập tới các bằng sáng chế đó.

Vẫn có một số cản trở pháp lý cho việc sử dụng Linux. Nhiều công ty sử dụng Linux trả tiền phí bản quyền cho Microsoft về sở hữu trí tuệ hệ điều hành của mình.

OIN đã bắt đầu vào năm 2005, khi Linux từng là một thứ khá mới lạ. Kể từ đó một cơn bão các vụ kiện đã quét khắp nền công nghiệp máy tính, hầu hét có liên quan tới công nghệ di động. Dù Google đã lèo lái chống lại các hiệu ứng ngột ngạt kiện tụng bằng sáng chế, nó cũng đã tiến hành một quan điểm hung hăng với các vụ kiện có liên quan tới Motorola Mobility, người sản xuất máy cầm tay Android mà Google đã mua một phần cho hồ sơ bằng sáng chế của hãng.

Google là một người tiêu dùng háu ăn PMNM. Nhưng nó cũng đóng góp các dòng lệnh bất tận ngược trở về cho cộng đồng nguồn mở thông qua các dự án như Android, Chrome và Dart.

Expanding its involvement in an open-source legal defense effort, Google has joined the board of the Open Invention Network, an organization that cross-licenses patents to try to reduce the risk of lawsuits against those using Linux and another open-source software projects.

Google previously was an Open Invention Network associate member but now joins Sony, Red Hat, Novell, IBM, Phillips, and NEC with the higher level of involvement.

"Linux now powers nearly all the world's supercomputers, runs the International Space Station, and forms the core of Android. But as open source has proliferated, so have the threats against it, particularly using patents," Chris DiBona, director of open source at Google, said in a blog post Wednesday. "That's why we're expanding our participation in Open Invention Network, becoming the organization's first new full board member since 2007."

The Open Invention Network tries to provide an incentive not to sue companies using Linux. It grants royalty-free access to a group of patents to anybody who agrees not to take legal action against others using Linux. If a company sues, it loses access to those patents.

There are still some legal obstacles to using Linux. Many companies using Linux pay Microsoft patent royalties for its operating system intellectual property.

The Open Invention Network began in 2005, when Linux was a relative novelty. Since then a storm of lawsuits has swept across the computing industry, mostly involving mobile technology. Although Google has railed against stifling effects of patent litigation, it also has taken an aggressive position with lawsuits involving Motorola Mobility, the Android handset maker that Google acquired in part for its patent portfolio.

Google is a voracious consumer of open-source software. But it also contributes countless lines of code back to the open-source community through projects such as Android, Chrome, and Dart.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây