Blog FOSS by Lê Trung Nghĩa

https://letrungnghia.mangvn.org


Cột mốc trong phát triển khuyến cáo toàn cầu về Khoa học Mở của UNESCO

Cột mốc trong phát triển khuyến cáo toàn cầu về Khoa học Mở của UNESCO

Milestone in UNESCO’s development of a global recommendation on Open Science

01/10/2020

Theo: https://en.unesco.org/news/milestone-unescos-development-global-recommendation-open-science

Bài được đưa lên Internet ngày: 01/10/2020

Tiếp sau cuộc tư vấn toàn cầu mở rộng, UNESCO hôm 30/09 đã gửi bản khuyến cáo phác thảo về Khoa học Mở tới 193 quốc gia thành viên của nó, một bước chính trong việc tạo thuận lợi cho sự hợp tác quốc tế và truy cập vạn năng tới tri thức khoa học.

Từ tháng 12/2019, UNESCO đã thiết lập quan hệ đối tác cho Khoa học Mở với việc mang tới các viện nghiên cứu khoa học, các trường đại học, các nhà nghiên cứu trẻ, các thư viện, và các nhà xuất bản, phù hợp với lộ trình được phê chuẩn trong quá trình diễn ra Hội nghị Toàn thể lần thứ 40 của Tổ chức này hồi tháng 11/2019. Tổ chức này cũng đã chỉ thị cho Ban Cố vấn gồm 30 chuyên gia từ khắp trên thế giới để chuẩn bị Khuyến cáo phác thảo sơ bộ về Khoa học Mở sau khi tư vấn toàn cầu với các chuyên gia, các thành viên của các tổ chức nhà nước, phi chính phủ và các cơ quan Liên hiệp quốc.

Tổng Giám đốc UNESCO Audrey Azoulay, bên phải, nhận bản thảo đầu tiên với trợ lý Tổng Giám đốc về Khoa học Tự nhiên, Shamila Nair-Bedouelle

Khuyến cáo phác thảo phản ánh sự phong phú về quan điểm, các đề xuất và các kỳ vọng đã nổi lên từ các cuộc tư vấn. Với mục tiêu trở thành công cụ pháp lý quốc tế, bản thảo tính tới các thách thức cộng đồng khoa học đối mặt như là tổng thể, cũng như các yếu tố khu vực, ấy là ở châu Phi. Tổng thể, bản phác thảo lưu ý tiềm năng cách mạng của Khoa học Mở và nhấn mạnh tầm quan trọng của nó trong việc giảm thiểu các phân cách số, công nghệ, giới tính và tri thức hiện đang chia tách không chỉ các quốc gia mà còn cả những người đang số chỗ y hệt đó. Biến đổi quá độ thành công và cần thiết tới Khoa học Mở, “Khuyến cáo phác thảo đánh dấu một bước cơ bản trong phát triển sự đồng thuận quốc tế xung quanh Khoa học Mở và những lời hứa nó đưa ra cho khoa học trở nên hòa nhập hơn, hợp tác hơn, và đổi mới sáng tạo hơn, nó có thể giúp khoa học giải phóng tiềm năng đầy đủ của nó và vượt qua các thách thức các xã hội hiện đại của chúng ta đang đối mặt, như sự ấm lên toàn cầu, đấu tranh để chấm dứt sự thu hẹp đa dạng sinh thái và vật lộn chống lại dịch bệnh”.

Bản phác thảo đề xuất định nghĩa Khoa học Mở, các mục tiêu của nó, và khung các giá trị và các nguyên tắc chia sẻ, cũng như một phân tích công việc cần phải được thực hiện trước các xã hội và lợi ích từ tiềm năng khổng lồ của Khoa học Mở, bao gồm cả các thệ thống tri thức bản địa. Các quốc gia thành viên UNESCO được lên lịch để phê chuẩn bản thảo cuối cùng trong dịp Hội nghị Toàn thể tiếp theo của họ vào tháng 11 năm 2021.

****

Để có thêm thông tin:

Ảnh: © Shutterstock.com, © UNESCO/Fabrice GENTILE

Following an extensive global consultation, UNESCO on 30 September submitted a draft recommendation on Open Science to its 193 Member States, a major step in facilitating international cooperation and universal access to scientific knowledge.

As of December 2019, UNESCO set up a partnership for Open Science bringing together science academies, universities, young researchers, libraries, and publishers, in line with the road map adopted during the Organization’s 40th General Conference in November 2019. The Organization also mandated an Advisory Committee of 30 experts from all over the world to prepare a preliminary draft Recommendation on Open Science after a global consultation with experts, members of the public, nongovernmental organizations and agencies of the United Nations.

UNESCO Director-General Audrey Azoulay, right, receives the 1st draft with Assistant Director-General for Natural Sciences, Shamila Nair-Bedouelle

The draft recommendation reflects the wealth of perspectives, proposals and expectations that emerged from the consultations. In view of its vocation to become an international legal instrument, the draft takes into account the challenges facing the scientific community as a whole, as well as regional factors, notably in Africa. Overall, the draft notes the revolutionary potential of Open Science and highlights its importance in reducing the digital, technological, gender and knowledge divides that separate not only countries but people living in the same place. The successful and necessary transition to Open Science, outlined in the preliminary draft requires a change in scientific culture from competition to collaboration with due consideration for the ethical dimension of scientific processes.

“The draft recommendation marks an essential step in the development of an international consensus around Open Science and the promises it holds for science to become more inclusive, cooperative, and also more innovative, it could help science unleash its full potential and take up the challenges facing our contemporary societies, such as global warming, the fight to end the shrinking of biodiversity and the struggle against pandemics.”

Audrey Azoulay, UNESCO Director-General

The draft proposes a definition of Open Science, its objectives, a framework of shared values and principles, as well as an analysis of work that needs to be done before societies an benefit from the vast potential of Open Science, including indigenous knowledge systems. UNESCO’s Member States are scheduled to adopt the final draft during their next General Conference in November 2021.

****

Photos: © Shutterstock.com, © UNESCO/Fabrice GENTILE

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây