Blog FOSS by Lê Trung Nghĩa

https://letrungnghia.mangvn.org


Lực kéo xung quanh việc xây dựng các tư liệu học tập Mở và Kham được ở Ontario

Lực kéo xung quanh việc xây dựng các tư liệu học tập Mở và Kham được ở Ontario

Traction Around Open and Affordable Learning Materials Builds in Ontario

Monday, August 17, 2020 News

Theo: https://sparcopen.org/news/2020/traction-around-open-and-affordable-learning-materials-builds-in-ontario/

Bài được đưa lên Internet ngày: 17/08/2020

Vì sao hỗ trợ cho Tài nguyên Giáo dục Mở (TNGDM) cất cánh ở Ontario chỉ là vấn đề về nhu cầu, thời gian, và các mối quan hệ. Là tỉnh lớn thứ nhì của Canada, Ontario có 45 trường đại học và cao đẳng đa dạng trải rộng khắp theo địa lý.

TNGDM kêu gọi các nhà giáo dục, những người đang tìm kiếm các cách thức để có hiệu quả, đổi mới sáng tạo và chia sẻ các tài nguyên. Ở đó, giống như ở bất cứ đâu, các sinh viên đang đối mặt với sự gia tăng các chi phí sách giáo khoa và họ rất mong tiết kiệm tiền bằng việc sử dụng các tư liệu kỹ thuật số.

(Bên trái) Ali Versluis và (bên phải) Stephanie Quail nói tại hội thảo và triển lãm công nghệ và giáo dục 2018


Ngoài huấn luyện và hỗ trợ từ các tổ chức như Hiệp hội các Thư viện Nghiên cứu Canada - CARL (Canadian Association of Research Libraries) và eCampusOntario, một nhóm thúc đẩy giáo dục trên trực tuyến, và dễ dàng thấy vì sao 39 trong số 45 cơ sở giáo dục đại học của Ontario sử dụng TNGDM.

“Trong 2 năm qua chúng tôi thực sự đã thấy mọi người sở hữu sự độc đáo của Ontario và ôm ấy ý tưởng tạo lập cộng đồng TNGDM địa phương của riêng mình”, Lillian Hogendoorn, Giám đốc điều hành về Truy cập Số và TNGDM ở eCampusOntario, một trung tâm cho những người có quan tâm kết nối với những người sử dụng và các tư liệu TNGDM, nói.

Trong quý đầu năm 2020, lượt xem các trang trong Thư viện Mở/sách báo của nhóm này đã tăng hơn 400% (155.608 lên 882.889) và các bản tải về đã tăng hơn 200% (2.793 lên 9.005). Các nhà giáo dục ở Ontario nêu hơn 10 triệu $ tiết kiệm cho sinh viên tới nay bằng việc sử dụng TNGDM, theo eCampusOntario.

Khơi dậy các ý tưởng và sự cộng tác

Nhiệt tình trong tỉnh đã bắt đầu gia tăng vào năm 2016 sau khi David Porter tới lãnh đạo eCampusOntario, mang sự tinh thông từ đối tác Bccampus của British Columbia (lãnh đạo lâu năm về TNGDM, nó đã nhận được SGiải thưởng Người đổi mới sáng tạo của SPARC năm 2018). Một hội nghị tập trung vào giáo dục mở ở Toronto cho các nhà giáo dục có quan tâm làm việc ở Ontario mà Porter đã giúp tổ chức đã gây ấn tượng lên Olga Perkovic, thủ thư về Nghiên cứu và Học tập Tiên tiến ở Đại học McMaster.

“Đối với tôi, hội nghị đã đốt lên ý tưởng này và chúng tôi phải làm điều gì đó. Nó thắp lên ngọn lửa”, Perkovic nói, người đã trở về khu trường của cô và đã thành lập Ban TNGDM để giúp nâng cao nhận thức về những lợi ích và sử dụng TNGDM. Vào năm 2020, với việc cấp vốn chung từ Văn phòng Hiệu trưởng, viện giảng dạy và học tập, và các thư viện đại học, các thành viên của ban đã tạo ra Trợ cấp TNGDM 3 năm cho các nhà giáo dục ở McMaster để tạo lập, tùy biến thích nghi hoặc áp dụng tài nguyên mở.

CARL đã thành lập Nhóm Làm việc về TNGDM từng là bước quan trọng để thúc đẩy mạng các nhà biện hộ mở ở mức quốc gia. Nhóm này đã giúp hỗ trợ các hoạt động trong các khu trường, bằng việc cung cấp huấn luyện và cộng đồng kêu gọi kết nối những người có liên quan tới việc hỗ trợ công việc về TNGDM trong khu trường của họ.

Sự kiện lãnh đạo CARL vào tháng 01/2020 đã mang lại cùng nhau một nhóm 58 thủ thư ở các giai đoạn triển khai các sáng kiến TNGDM khác nhau để chia sẻ các quan điểm, tài nguyên, và phát triển các kỹ năng lãnh đạo giáo dục mở.

Mục tiêu từng là để trao cho họ sự khởi đầu về những gì để nghĩ về các bên tham gia đóng góp, ngữ cảnh cá biệt của họ và cách để triển khai các sáng kiến TNGDM ở mức độ phạm vi rộng”, Stephanie Quail, một thủ thư Giảng dạy và Học tập ở Đại học York, người phục vụ trong Nhóm Làm việc của CARL về TNGDM, nói. “Ontario có nhiều lực kéo với TNGDM”. Quail nói rằng chương trình lấy cảm hứng từ vài chủ đề trong Chương trình Lãnh đạo Giáo dục Mở của SPARC, nhưng đã phân phối chúng ở định dạng trực tiếp với cá nhân được rút ngắn. Quail đã tham gia trong chương trình của SPARC vào các năm 2017-2018.

Tại York, Quail đang cùng giảng dạy một chương trình huấn luyện giáo dục mở mùa hè này cho hơn 60 thành viên giảng viên, những người đã nhận vốn cấp từ chương trình cấp vốn đổi mới sáng tạo hàn lâm của trường đại học. Chương trình huấn luyện sẽ giúp họ biến một phần các dự án được cấp vốn của họ thành TNGDM.

Tận dụng TNGDM như là giải pháp cho các thách thức mới

Với sự chuyển sang học tập trên trực tuyến trong thời gian đại dịch, sự quan tâm về TNGDM đã gia tăng. Quail muốn đáp lại và giáo dục cho khu trường của cô xa hơn về các tài nguyên mở và cấp phép mở.

Ở Đại học Ryerson cũng vậy, khủng hoảng COVID-19 đang bộc lộ những khái niệm sai lầm của giảng viên về tính sẵn sàng của tư liệu số. “Vài người không hiểu việc cấp phép. Đây là thời điểm giáo dục lớn cho việc nói về mở”, Ann Ludbrook, thủ thư về Bản quyền và Tham gia Học thuật ở Ryerson, nói. “Điều này đã mở mắt mọi người về vấn đề các sách giáo khoa thương mại và sự thiếu truy cập”.

Ở Ontario, cộng đồng thư viện đã làm việc cùng nhau để tạo ra mối quan tâm về TNGDM và truyền cảm hứng cho nhau. Ludbrook thừ nhận eCampusOntario với các nỗ lực điều hành và tinh chỉnh tiếp cận của nó dựa vào mô hình từ BC. Các lãnh đạo của nó đã giúp lấp khoảng trống giữa các trường cao đẳng và đại học. “Chúng tôi đã trở nên cộng tác nhiều hơn. Nó thực sự đã trao quyền để phá bỏ các rào cản đó”, Ludbrook nói. “Nhóm này đã giúp tạo ra văn hóa cộng tác liên các cơ sở ”.

Ludbrook đã sử dụng các tài nguyên từ eCampusOntario để thúc đẩy TNGDM ở các sự kiện lớn trong khu trường của cô. Trong quá khứ, cô đã làm việc với nhóm OER Rangers để giúp thúc đẩy truyền thông và cả tổ chức một Ontario listserv để trao đổi thông tin về TNGDM trong tỉnh.

Với Trung tâm Xuất sắc về Dạy và Học của Ryerson, Ludbrook đã làm việc trong dự án cộng tác mà đã phỏng vấn các thành viên giảng viên của Ryerson về phản ứng của họ về làm việc trong môi trường giáo dục mở. Dự án đó đã xuất bản một cuốn sách, Các thời điểm Mở, đã được đăng trên website của Ryerson trên nền tảng Pressbook.

Các sách giáo khoa Mở thương hiệu eCampusOntario

Thông tin đang giúp khu trường hỗ trợ thủ công cho phát triển TNGDM. Khi các thành viên giảng viên thể hiện sự quan tâm tới TNGDM, thư viện tìm kiếm các tài nguyên mở lựa chọn thay thế. Ludbrook cũng đang giúp các phòng ban bắt đầu tạo lập các chương trình sử dụng nhiều hơn TNGDM và thêm các tư liệu các sinh viên có thể tự do không mất tiền truy cập.

Xây dựng phong trào trong đối tác với các sinh viên

Hogendoorn nói là quan trọng để xây dựng khu trường vô địch về TNGDM. Tập trung vào truy cập bình đẳng tới các tư liệu và trao cho sinh viên các công cụ họ cần để thành công là các thông điệp có thể kết nối.

Tại McMaster, Perkovic nói TNGDM từng là phong trào của những người rất bình thường được thư viện và viện dạy và học ở khu trường dẫn dắt. Cô đã làm việc với các nhân viên và các sinh viên trong viện dạy và học để phát triển một Hướng dẫn Bộ môn với TNGDM của các sách giáo khoa mở được các bộ môn ở McMaster tổ chức. Hướng đãn đó hiện đang được mở rộng để bao gồm các TNGDM khác như các video và các module để hỗ trợ chương trình giảng dạy.

Các sinh viên ở Đại học Guelph đã giúp thúc đẩy các nỗ lực TNGDM trong khu trường. Một khảo sát năm 2016 từ nhóm sinh viên và thư viện đã giúp tạo ra các dữ liệu tốt về có bao nhiêu sinh viên đã bỏ tiền mua các sách giáo khoa. Thông tin đó đã được đưa vào trong báo cáo cuối cùng đã được phân phối rộng rãi và là công cụ trong tìm kiếm hỗ trợ cho các nỗ lực giáo dục mở rộng lớn hơn cả trong và ngoài Guelph.

Để chỉ ra các yếu tố con người nhiều hơn về khả năng kham được sách giáo khoa từng là lớn”, Ali Versluis, thủ thư về TNGDM ở Guelph, nói. Các câu chuyện của sinh viên không có đủ tiền để sửa ô tô của họ vì họ đã bỏ nhiều tiền vào các sách giáo khoa hoặc không có khả năng đi về nhà trong các kỳ nghỉ để thăm gia đình họ vì họ cần truy cập tới bản sao dự trữ ở thư viện đã làm cho TNGDM trở thành vấn đề.

Guelph cũng đã chào cho các sinh viên cơ hội đóng góp để tạo lập các sách giáo khoa TNGDM thông qua một dự án học tập độc lập. Versluis nói phản hồi về các tư liệu đó tứng là tích cực và kinh nghiệm xuất bản mở đã có giá trị cho các sinh viên đó.

Một đại diện của sinh viên phục vụ trong đội đặc nhiệm về Nội dung Khóa học Mở và Kham được của Guelph, một nhóm được đồng tài trợ từ thư viện, Hiệu trưởng, và Giám đốc Học tập Mở và đã được thành lập từ 2017. Nhóm này cũng bao gồm các giảng viên, các nhân viên thư viện, và các nhà công nghệ giáo dục.

“Các dự án có thể thành công hơn nhờ gắn với cơ sở. Nó giúp để có hỗ trợ từ các nhóm khắp khu trường - không chỉ từ thư viện - để trao cho TNGDM sự tin cậy”, Versluis nói. “Điều đó là lớn hơn so với các tài nguyên. Đó là về sự truy cập, bình đẳng, và công bằng xã hội”.

Versluis cảnh báo các nhà biện hộ mở chống lại việc so sánh các nỗ lực của họ với các nỗ lực của những người khác. “Tìm hiểu thực tế khu trường của bạn. Không chỉ con người, mà còn cả chính trị và những gì xảy ra ở đó nữa. Mọi điều làm việc tốt tại cơ sở này không luôn làm việc tốt ở cơ sở khác… hãy tổ chức vài nhóm trọng tâm, làm vài nghiên cứu. Thấy những gì cộng hưởng với mọi người nên bạn có thể hướng các nỗ lực của bạn vào theo cách thức có chiến lược nhất”.

Just why support for Open Educational Resources has taken off in Ontario is a matter of need, timing, and relationships. As Canada’s second largest province, Ontario has 45 universities and colleges that are diverse and geographically spread out. 

OER appeals to educators who are looking for ways to be efficient, innovative and share resources. There, like everywhere, students are facing rising textbook costs and they are eager to save money using digital materials.

(Left) Ali Versluis and (right) Stephanie Quail speaking at a 2018 Technology and Education Seminar and Showcase

Add to that training and support from organizations such as the Canadian Association of Research Libraries (CARL) and eCampusOntario, a consortium promoting online education, and it’s easy to see why 39 of Ontario’s 45 higher education institutions use OER.

In the past two years we’ve really seen people own the uniqueness of Ontario and embrace the idea of creating our own local OER community,” says Lillian Hogendoorn, Acting Manager of Digital Access and OER at eCampusOntario, a hub for people interested in connecting with OER users and materials. 

In the first quarter of 2020, .page views in the consortium’s Open Library/Pressbooks increased more than 400 percent (155,608 to 882,889) and downloads were up by more than 200 percent (2,793 to 9,005). Educators in Ontario report over $10 million in student savings to date using OER, according to eCampusOntario. 

Sparking ideas and collaboration

Enthusiasm in the province started to grow in 2016 after David Porter came to lead eCampusOntario, bringing expertise from British Columbia’s counterpart BCcampus (a long-time leader in OER, which received the SPARC Innovator Award in 2018). An open education-focused summit in Toronto for interested educators working in Ontario that Porter helped host made an impression on Olga Perkovic, Research and Advanced Studies Librarian at McMaster University.

For me, the summit ignited this idea that we had to do something. It lit a fire,” says Perkovic, who returned to her campus and formed an OER Committee to help raise awareness of the benefits and use of OER. In 2020, with joint funding from the Office of the Provost, teaching and learning institute, and university libraries, committee members created a 3-year OER Grant  for McMaster educators to create, adapt or adopt open resources. 

CARL formed an OER Working Group that was a critical step to advancing the network of open advocates at the national level. The group helped support activities on campuses, by providing training and community calls to connect those involved in supporting OER work on their campus. 

A CARL leadership event in January 2020 brought together a group of 58 librarians at different stages of implementing OER initiatives to share perspectives, resources, and develop open education leadership skills.

The goal was to give them a primer on what to think about with stakeholders, their individual context and how to implement OER initiatives on a broad scale,” says Stephanie Quail, a Teaching and Learning Librarian at York University who serves on the CARL OER Working Group. “Ontario has a lot of traction with OER.” Quail says that the program drew inspiration from some of the topics in SPARC’s Open Education Leadership Program, but delivered them in a shortened in-person format. Quail participated in the SPARC program in 2017-2018.  

At York, Quail is co-teaching an open education training program this summer for over 60 faculty members who received funding from the university’s academic innovation fund program. The training program will help them turn part of their funded projects into OER.  

Leveraging OER as a solution to new challenges

With the switch to online learning during the pandemic, interest in OER has grown. Quail wants to respond and educate her campus further about open resources and open licensing. 

At Ryerson University, too, the COVID-19 crisis is revealing faculty misconceptions about the availability of digital material. “Some don’t understand licensing. This is a huge educational moment for talking about open,” says Ann Ludbrook, the Copyright and Scholarly Engagement Librarian at Ryerson. “This has opened people’s eyes to the problem of commercial textbooks and the lack of access.”

In Ontario, the library community has worked together to generate interest in OER and inspire each other. Ludbrook credits eCampusOntario with coordinating efforts and refining its approach based on the model from BC. Its leaders helped bridge the divide between colleges and universities. “We became more collaborative. It was really empowering to break down those barriers,” Ludbrook says. “The consortium has helped create a cross-institutional culture of cooperation.”

Ludbrook used the resources from eCampusOntario to promote OER at large campus events on her campus. In the past, she has worked with its OER Rangers group to help foster communication and also runs an Ontario listserv to exchange info about OER in the province.

With Ryerson’s Centre for Excellence in Teaching and Learning, Ludbrook worked on a collaborative project that interviewed Ryerson faculty members about their reaction to working in the open education space. The project resulted in a book, Open Momentsthat was posted on the Ryerson website on its Pressbook platform.

eCampusOntario branded Open Textbooks

The information is helping the campus craft support for OER development. When faculty members express interest in OER, the library searches for alternative open sources. Ludbrook is also helping departments begin to create programs that use more OER and add materials that students can freely access.   

Building a movement in partnership with students

Hogendoorn says it’s important to build campus champions of OER.  Focusing on equal access to materials and giving students tools they need to succeed are messages that can connect. 

At McMaster, Perkovic says OER was very much a grassroots movement led by the library and the campus teaching and learning institute. She worked with staff and students in the teaching and learning institute to develop an OER by Discipline Guide of open textbooks organized by disciplines at McMaster. The Guide is currently being expanded to include other OER such as videos and modules to support curriculum.

Students at the University of Guelph have helped fuel OER efforts on campus. A 2016 survey by student government and the library helped generate solid data about how much students were spending on textbooks. The information was put into a final report that was widely distributed and instrumental in garnering support for wider open education efforts both at Guelph and beyond.

To show the more human elements of textbook affordability was huge,” says Ali Versluis, Open Educational Resources Librarian at Guelph. Stories of students not having enough money to fix their car because they spent so much on textbooks or not being able to travel home on breaks to see their family because they needed to access the library’s reserve copy helped in making the case for OER.

Guelph also offered students the opportunity to contribute to the creation of OER textbooks through an independent study project. Versluis says feedback on the materials has been positive and the open publishing experience has been valuable for the students.

A student representative serves on Guelph’s Open and Affordable Course Content Task Force, a group that is co-sponsored by the library, the Provost, and the Director of Open Learning and has been around since 2017. The group also includes faculty, library staff, and educational technologists.

Projects can be more successful because of institutional buy-in. It helps to have support from groups across campus – not just from the library – to give OER credibility,” says Versluis. “It’s about more than resources. It’s about access, equity, and social justice.”

Versluis cautions open advocates against comparing their efforts to that of others. “Really get to know your campus. Not just the people, but also the politics and what’s happening there. Things that work well at one institution don’t always work well at others…organize some focus groups, do some research. See what resonates with people so you can direct your efforts in the most strategic way.”

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây