Blog FOSS by Lê Trung Nghĩa

https://letrungnghia.mangvn.org


Người khổng lồ về xuất bản của Hà Lan cắt bỏ các nhà nghiên cứu ở Đức và Thụy Điển

Dutch publishing giant cuts off researchers in Germany and Sweden
Negotiations with Elsevier have stalled over open-access deals.
Các cuộc thương thảo với Elsevier đã dừng đối với các thỏa thuận truy cập mở.
19 July 2018
Theo: https://www.nature.com/articles/d41586-018-05754-1
Bài được đưa lên Internet ngày: 19/07/2018
Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science
Elsevier tuần trước đã dừng hàng ngàn nhà khoa học ở Đức khỏi việc đọc các bài báo trên các tạp chí gần đây của nó, khi tranh cãi leo thang về chi phí của thỏa thuận truy cập mở rộng khắp quốc gia.
Động thái này tới chỉ 2 tuần sau khi các nhà nghiên cứu ở Thụy Điển không truy cập được tới các tài liệu nghiên cứu gần đây nhất của Elsevier, khi các cuộc thương thảo về hợp đồng của nó đổ vỡ cũng vì vấn đề y hệt.
Các cuộc thương thảo ở cả 2 bên ở Đức bây giờ dường như đang chờ đợi một bên nào khác tác động, Joseph Esposito, nhà tư vấn xuất bản ở Thành phố New York, nói. Bản chất tự nhiên công khai cao độ của sự ngưng trệ này ngụ ý rằng “bất kỳ vụ làm ăn nào Elsevier làm với họ cũng trở thành vụ làm ăn mặc định - de facto cho toàn bộ thế giới”, ông bổ sung.
Động thái của Elsevier cắt bỏ truy cập tới vài nhà nghiên cứu Đức cũng đưa một sự kiểm thử liệu các nhà khoa học có thể sống sót được mà không có thỏa thuận thuê bao với siêu nhà xuất bản này hay không, Ralf Schimmer, giám đốc thông tin khoa học ở Thư viện Số Max Planck ở Munich, Đức, nói. “Nếu điều đó trở nên khó khăn và khổ sở, thì các nhà thương lượng có thể bị ép phải quay lại bàn thương lượng”. Tổ chức của ông cung cấp sự truy cập tạp chí tới hàng tá các Viện Max Planck và các thư viện của chúng, và hợp đồng của nó với Elsevier sẽ kết thúc vào cuối năm nay.
Elsevier đã từ chối bình luận về động thái này, điều đã được các nhà thương lượng nêu, vài thư viện và hiệp hội các trường đại học quốc gia Đức bị ảnh hưởng. Công ty có trụ sở ở Amsterdam này thay vì lặp lại tuyên bố ngày 05/07 nói nó đã cam kết đạt được thỏa thuận với nhóm Projeck Deal của Đức, nhóm đang phá hỏng thỏa thuận nhân danh hàng trăm trường đại học và các tổ chức nghiên cứu của Đức.
Elsevier đã bổ sung thêm rằng nó ký hợp đồng riêng rẽ với các trung tâm nghiên cứu có các hợp đồng đã hết hạn để tìm ra liệu họ có muốn truy cập, trong khi các cuộc thương lượng vẫn đang tiếp diễn hay không. Nó xuất bản hơn 2.500 tạp chí với hơn 400.000 tài liệu mỗi năm.
Thuê bao bị đóng lại
Sự bế tắc nảy sinh sau các cuộc nói chuyện giữa Elsevier và Projekt Deal, khi Project Deal thúc đẩy tạo ra thỏa thuận thuê bao tập thể để thay thế các thỏa thuận riêng rẽ từng cơ sở đã tiến hành với nhà xuất bản Elsevier.
Dạng thỏa thuận mới này có thể bù trừ cho chi phí xuất bản theo các điều khoản truy cập mở đối với giá thành phải trả cho các thuê bao đối với các tạp chí phải trả tiền. Các hợp đồng ‘đọc và xuất bản’ đó đã trở thành phổ biến trong những năm gần đây, khi các chính phủ ở một vài quốc gia châu Âu đã cố gắng làm cho thành quả của khoa học được nhà nước cấp vốn là mở cho tất cả mọi người.
Nhóm các thư viện hàn lâm ở Áo, Hà Lan, Vương quốc Anh, Thụy Điển và Phần Lan tất cả đều đánh đúng vào các thỏa thuận đọc và xuất bản với các nhà xuất bản khác nhau - bao gồm cả Wiley, Springer Nature và Taylor and Francis — điều bao trùm các phần khác nhau các hồ sơ của họ. (đội tin tức của Nature biên tập độc lập với nhà xuất bản của nó, Springer Nature). Tháng trước, Viện Công nghệ Massachusetts ở Cambridge đã trở thành viện đầu tiên của Mỹ tham gia vào một vụ, liên quan tới các tạp chí được Xã hội Hóa học Hoàng gia (Royal Society of Chemistry) xuất bản. Nhưng vài nhóm quốc gia bây giờ đang đứng lên chống lại sự phản kháng dữ dội từ Elsevier đối với các hợp đồng như vậy.
Vào tháng 5, các cuộc nói chuyện đã đổ vỡ giữa Elsevier và Nhóm Bibsam của Thụy Điển, nhóm phá hỏng các thỏa thuận nhân danh 85 viện khắp nước này. Hợp đồng hiện hành của họ đã hết hạn vào ngày 30/06, và vài nhà nghiên cứu ở Thụy Điện bây giờ không truy cập được tới tất cả các bài báo trên các tạp chí của Elsevier được xuất bản sau ngày này. Projekt Deal đã tuyên bố hôm 06/07 là nó đã tạm dừng các cuộc nói chuyện với Elsevier.
Thỏa hiệp khó khăn
Các nhà thương lượng ở Đức và Thụy Điển muốn tất cả các tài liệu của họ được xuất bản trên các tạp chí của Elsevier sẽ là truy cập mở như một phần của bất kỳ hợp đồng mới nào. Họ đã nói rằng họ sẽ không thanh toán nhiều hơn so với họ đã thanh toán trước đó cho các thuê bao. Nhưng, cho tới nay, nhà xuất bản Hà Lan này đã chào cho các quốc gia khác các thỏa thuận đọc và xuất bản chỉ bao trùm một phần nhỏ kết quả đầu ra xuất bản của một quốc gia.
Ngoài sự đóng lại ngắn vào đầu năm 2017, vụ việc đã ảnh hưởng tới khoảng 70 viện của Đức, Elsevier đã cung cấp sự truy cập hầu như không có ngắt quãng cho các cơ sở của Đức có các hợp đồng đã hết hạn, trong khi các cuộc thương thảo đang tiếp diễn. Khoảng 200 được cho là bị ảnh hưởng bởi sự đóng lại mới nhất, theo tin từ nhóm đó.
Các trường đại học và các viện nghiên cứu bị ảnh hưởng có thể vẫn truy cập được tới các bài báo của Elsevier thông qua dịch vụ mượn liên thư viện từ khoảng 150 viện có hợp đồng còn chưa hết hạn.
Sức ép lên Elsevier phải chấp nhận hợp đồng đọc và xuất bản đang gia tăng, Bernhard Mittermaier, người đứng đầu thư viện trung ương ở Trung tâm Nghiên cứu Julich ở Đức và là thành viên của độ thương thảo Projekt Deal, nói. Ông thấy sự dịch chuyển rộng khắp sang truy cập mở ‘vàng’ - nơi mà các tạp chí làm cho các tài liệu sẵn sàng tự do một khi được xuất bản - là không thể tránh khỏi. “Các nhà xuất bản nên được tư vấn tốt để nắm lấy điều đó vào bàn tay của chính họ và tự họ thay đổi”, ông nói. “Khoa học ở Đức sẽ không sụp đổ”.
Esposito nghĩ rằng các viện của Đức có lợi thế hơn Elsevier vì các nhà nghiên cứu của họ có thể truy cập các tài liệu trên trang bất hợp pháp Sci-Hub - nhưng điều đó không nhất thiết ngụ ý rằng Elsevier sẽ quay trở lại.
“Vấn đề trong việc tìm ra giải pháp là những người Đức đã nhất quyết tiến hành thương thảo này công khai”, điều có thể, ông nói, dẫn tới kịch bản không có thỏa thuận khi các quốc gia khác bây giờ có lẽ muốn điều y hệt. Nếu sự ngưng trệ tiếp tục mà không có giải pháp, thì Elsevier sẽ giám sát chặt chẽ các đệ trình bài báo trên tạp chí từ các nhà nghiên cứu nằm ở Đức, Esposito tiên đoán. “Nếu điều đó đổ vỡ, thì Elsevier có khả năng sẽ cân nhắc lại quan điểm của nó”.
Nature 559, 454-455 (2018)
doi: 10.1038/d41586-018-05754-1
Elsevier last week stopped thousands of scientists in Germany from reading its recent journal articles, as a row escalates over the cost of a nationwide open-access agreement.
The move comes just two weeks after researchers in Sweden lost access to the most recent Elsevier research papers, when negotiations on its contract broke down over the same issue.
Negotiators on both sides in Germany now seem to be waiting for the other to blink, says Joseph Esposito, a publishing consultant in New York City. The highly public nature of the stand-off means that "any deal Elsevier does with them becomes the de facto deal for the entire world," he adds.
Elsevier’s move to cut off access to some German researchers also provides a test as to whether the scientists can survive without a subscription deal with the mega-publisher, says Ralf Schimmer, director of scientific information at the Max Planck Digital Library in Munich, Germany. “If it comes to hardship and misery, then the negotiators might be forced back to the negotiating table.” His organization provides journal access to the dozens of Max Planck Institutes and their libraries, and its contract with Elsevier finishes at the end of this year.
Elsevier declined to comment on the move, which was reported by negotiators, some affected libraries and Germany's national university association. The Amsterdam-based company instead reiterated a 5 July statement saying it was committed to reaching a deal with the German consortium Projekt Deal, which is brokering an agreement on behalf of hundreds of Germany's universities and research organizations.
Elsevier added that it is individually contacting the research centres whose contracts have expired to find out if they want access, while negotiations continue. It publishes more than 2,500 journals, which issue in excess of 400,000 papers each year.
Subscription shutdown
The standoff was sparked by talks between Elsevier and Projekt Deal, which is pushing to create a collective subscription agreement to replace the individual deals each institution has held with the publisher.
This new type of deal would offset the cost of publishing under open-access terms against the price paid for subscriptions to paywalled journals. These ‘read and publish’ contracts have become popular in recent years, as governments in some European countries have tried to make the fruits of publicly funded science open to all.
Academic library consortia in Austria, the Netherlands, the United Kingdom, Sweden and Finland have all struck read-and-publish deals with various publishers — including Wiley, Springer Nature and Taylor and Francis — that cover varying parts of their portfolios. (Nature’s news team is editorially independent of its publisher, Springer Nature.) Last month, the Massachusetts Institute of Technology in Cambridge became the first US institution to enter into one, covering journals published by the Royal Society of Chemistry. But some national consortia are now coming up against fierce resistance from Elsevier to such contracts.
In May, talks collapsed between Elsevier and the Swedish Bibsam Consortium, which brokers deals on behalf of 85 institutions across the country. Their existing contract expired on 30 June, and some researchers in Sweden have now lost access to all Elsevier journal articles published after this date. Projekt Deal declared on 6 July that it had suspended talks with Elsevier.
Tough compromise
Negotiators in Germany and Sweden want all their papers published in Elsevier journals to be open access as part of any new contracts. They have said that they will not pay more than they did previously for subscriptions. But, until now, the Dutch publisher has offered other countries read-and-publish deals that cover only a small proportion of a country’s publishing output.
Apart from a brief shutdown in early 2017, which affected about 70 German institutions, Elsevier has provided mostly uninterrupted access to German institutions whose contracts have expired, while negotiations continue. Around 200 are thought to be affected by the latest switch-off, according to the consortium.
The affected universities and research institutes can still source missing Elsevier articles through inter-library loans from the 150 or so institutes whose contracts have not yet expired.
The pressure on Elsevier to accept a read-and-publish contract is increasing, says Bernhard Mittermaier, head of the central library at the Jülich Research Centre in Germany and a member of the Projekt Deal negotiating team. He sees the widespread shift to ‘gold’ open access — whereby journals make papers freely available once published — as inevitable. “Publishers would be well advised to take it into their own hands and flip by themselves,” he says. “Science in Germany will not break down.”
Esposito thinks that the German institutes have leverage over Elsevier because their researchers can access papers on the illicit sharing site Sci-Hub — but that does not necessarily mean that Elsevier will back down.
“The problem in finding a resolution is that the Germans insisted on conducting this negotiation in public,” which could, he says, lead to a no-deal scenario as other countries may now want the same. If the stand-off continues without resolution, Elsevier will be closely monitoring journal article submissions from researchers based in Germany, Esposito predicts. “If it drops sharply, Elsevier will likely reconsider its position.”
Nature 559, 454-455 (2018)
doi: 10.1038/d41586-018-05754-1
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây