Blog FOSS by Lê Trung Nghĩa

https://letrungnghia.mangvn.org


Giấy phép Công cộng của Liên minh châu Âu - EUPL - Tổng quan

P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

European Uni-on Public Licence - An Overview

By Rowan Wilson, Published: 02 August 2011, Reviewed: 13 February 2012

Theo: http://www.oss-watch.ac.uk/resources/eupl

Bài được đưa lên Internet ngày: 13/02/2012

Lời người dịch: Lịch sử ra đời của giấy phép 'copyleft' của châu Âu EUPL là từ chương trình IDABC của EC, có hiệu lực trong 22 ngôn ngữ các quốc gia thành viên của EU, dựa vào giấy phép nguồn mở của Pháp là CeCILL để phác thảo và điều quan trọng nhất là để phù hợp với luật của châu Âu. Rất có khả năng ASEAN sau này cũng cần tới một giấy phép nguồn mở dạng như ASEANPL khi đi theo con đường nguồn mở đương nhiên và tất yếu sẽ tới này.

Phiên bản 1.1 của Giấy phép Công cộng của Liên minh châu Âu - EUPL (European Uni-on Public Licence) đã được Sáng kiến Nguồn mở - OSI (Open Source Initiative) phê chuẩn vào ngày 04/03/2009. Nó là một giấy phép 'copyleft' được xây dựng để hoàn toàn tương thích với luật châu Âu. Nó đã lớn lên từ công việc được thực hiện như một phần của chương trình Phân phối các Dịch vụ Chính phủ Điện tử Tương hợp được của châu Âu cho Hành chính nhà nước, các Doanh nghiệ và Công dân - IDABC (Interoperable Delivery of European eGovernment Services to public Administrations, Businesses and Citizens) năm 2004 của Liên minh châu Âu (EU). Giấy phép này có 22 bản dịch có thể đọc tại: http://www.osor.eu/eupl/european-uni-on-public-licence-eupl-v.1.1.

Lịch sử của EUPL

Chương trình IDABC đã sản sinh ra EUPL gốc nhằm để khuyến khích sự phát triển của các nền tảng phân phối trực tuyến tương hợp được cho các dịch vụ công tại EU. Điều này từng có ý định không chỉ giúp các công dân EU mà còn làm cho sự phân phối dịch vụ công thống nhất hơn xuyên EU. Tới lượt nó điều này từng có ý định để làm cho dễ dàng hơn đối với cá nhân làm việc ở bất cứ đâu họ chọn, và khuyến khích các công ty đầu tư vào các cài đặt triển khai nhiều site của châu Âu.

Những mục tiêu được đưa ra đó có ý nghĩa là những giải pháp phần mềm được chương trình tạo ra sẽ được chia sẻ càng rộng rãi càng tốt. Việc cấp phép phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) dường như giống cách thức tốt để đạt được điều này. Tuy nhiên, nhiều luật sư tại châu Âu đã thận trọng về cội rễ Mỹ của các giấy phép PMTDNM có sẵn khi đó. Họ đã thấy trước những vấn đề với tính ép tuân thủ của chúng theo luật châu Âu. Ví dụ nhiều người đã viện lý rằng các mệnh đề 'Không Đảm bảo' trong các giấy phép PMTDNM được sử dụng phổ biến như GNU GPL là không và bị tránh tại nhiều quyền tài phán của châu Âu khi họ tìm cách loại trừ những thiệt hại mà những người tiêu dùng cá nhân phải chịu.

Nó từng là một trong những điều kiện cơ bản của chương trình mà bất kỳ kết quả đầu ra nào của phần mềm cũng sẽ thuộc về bản thân EU. EU có thể là người cấp phép của bất kỳ dự án PMTDNM kết quả nào. Về mặt chính trị nó có thể là bối rối đối với EU để sử dụng các giấy phép Mỹ đối với - một số người viện lý - tính ép tuân thủ đáng nghi ngờ trong sân sau của riêng họ, nên nó đã trở nên rõ ràng rằng một giấy phép PMTDNM sinh ra ở châu Âu có thể là cần thiết.

Trên thực tế, như chương trình từng bắt đầu đưa ra, một giấy phép PMTDNM châu Âu đã được một nhóm 3 viện nghiên cứu của Pháp xuất bản. CeCILL - CEA CNRS INRIA Logiciel Libre - từng là một giấy phép ‘copyleft’ (nghĩa là các tác phẩm mà có mã thì giấy phép bao trùm cũng phải được cấp giấy phép CeCILL) được viết để vận hành theo luật của Pháp. Nó đã đưa vào một điều khoản đã cho phép phân phối mã bên trong của nó được GNU GPL bao trùm, làm cho nó tương thích rõ ràng với giấy phép phổ biến này. Trong khi nó có thể chứng minh là hữu dụng cho những người sáng tạo ban đầu của nó, thì CeCILL có vấn đề là nó đã chỉ định các tòa án Paris như là điểm đến cho bất kỳ sự kiện tụng nào về ý nghĩa và hiệu ứng của giấy phép đó. Trong khi điều này có ý nghĩa tuyệt vời cho những người sáng tạo ban đầu ra nó, thì nó lại làm hại tới sự thừa nhận giấy phép đó như là giấy phép quốc tế thực thụ. CeCILL v1 cũng chỉ sẵn sàng bằng tiếng Pháp, với một bản dịch chính thức bằng tiếng Anh, cũng như việc cập nhật tính tương thích với GNU GPL đẻ thừa nhận và điều khiển phiên sự phát hành nổi tiếng của GPL v3.

Vào năm 2007, Ủy ban châu Âu (EC) đã tiến hành vô số nhiệm vụ trong việc tạo ra một giấy phép dựa vào CeCILL mà có thể có các phiên bản vận hành y hệt sẵn sàng trong tất cả các ngôn ngữ trong Liên minh. Giấy phép đó được đầu ra khác của chương trình IDABC quản lý, Giám sát và Kho Nguồn mở - OSOR (Open Source Observatory and Repository). Vào năm 2009, OSOR đã phát hành v1.1 của EUPL, trong số những thay đổi nhỏ khác rất gần với cái gọi là 'Lỗ rò đối với các Nhà cung cấp Dịch vụ Ứng dụng' mà trước hết đã cho phép những người được cấp phép dựa vào một dịch vụ mạng trên nền mã nhưng không phân phối bản thân phần mềm để tránh làm cho mã nguồn đối với phiên bản của họ được sẵn sàng. Hơn nữa, trong năm 2009, OSI đã ủy quyền giấy phép này như là chính thức tuân thủ với Định nghĩa Nguồn Mở.

Các tính năng chính của EUPL

EUPL có ý định trở thành một giấy phép copyleft tương thích hoàn toàn với luật châu Âu. Quyền tài phán điều hành giấy phép được thiết lập tự động sẽ là như vậy đối với người cấp phép. Các vấn đề như điều gì tạo nên một tác phẩm 'dựa vào' tác phẩm được bao trùm cũng được ủy thác rõ ràng cho quyền tài phán quốc gia của người cấp phép.

Điều khoản copyleft của EUPL là 'mạnh' - theo nghĩa là nó đề cập tới bất kỳ tác phẩm nào 'dựa vào' mã được bao trùm của nó mà không có giới hạn tùy ý. Tuy nhiên nó cũng cho phép mã bao trùm của nó kết hợp được trong các dự án theo một tập hợp cụ thể các giấy phép PMTDNM khác (GNU GPL v2, Open Software License v2.1 and v3.0, Common Public License v1.0, Eclipse Public License v1.0, CeCILL v2.0), vì thế đảm bảo tính tương thích với các giấy phép đó. Điều này cũng có nghĩa là, một cách độc nhất vô nhị, mã theo EUPL v1.1 có hiệu lực sức mạnh copyleft khác nhau, phụ thuộc vào việc liệu nó có được thực hiện theo copyleft mạnh của EUPL hay được phân phối trong một tác phẩm lớn hơn theo copyleft yếu hơn của Common Public License hoặc the Eclipse Public License.

Trong khi GNU GPL v3 không phải là danh sách các mệnh đề tương thích EUPL, thì về lý thuyết có khả năng đặt mã dưới EUPL v1.1 trong một dự án được cấp phép GNU GPL v3 và phân phối sự kết hợp theo GNU GPLv3. Điều này có thể xảy ra trên con đường xung quanh việc phân phối EUPL v1.1 mã theo CeCILL v2.0 thông qua mệnh đề tương thích của EUPL, và sau đó việc phân phối mã EUPL v1.1 theo mã GNU GPL v3 theo mệnh đề về tính tương hợp của CeCILL v2.0.

Không bình thường cho một giấy phép PMTDNM, EUPL v1.1 đưa ra một sự đảm bảo từ từng người cấp phép đảm bảo rằng đóng góp của họ hoặc là sở hữu của riêng họ hoặc được cấp phép từ một bên thứ ba theo một cách thức như có thể phân phối được trong phần mềm EUPL theo yêu cầu. Điều này tiềm tàng có khả năng làm cho mã theo giấy phép đó lôi cuốn hơn để sử dụng trong các môi trường doanh nghiệp (một trong những mục tiêu của chương trình đỡ đầu của EU). Tuy nhiên cũng nên được lưu ý rằng điều này cũng mở ra cho một người cấp phép làm cho mã của họ sẵn sàng theo EUPL v1.1 gặp rủi ro lớn hơn một giấy phép PMTDNM tiêu chuẩn mà không có một sự đảm bảo như vậy.

Điều gì khiến cho EUPL khác biệt?

Những điểm lưu ý đó có ý định tóm tắt những gì là khác biệt đối với EUPL. Chúng không có ý như là một mô tả đầy đủ các tính năng của giấy phép đó. EUPL:

  • là sẵn sàng như một giấy phép làm việc trong 22 ngôn ngữ

  • được phác thảo để làm việc theo luật của châu Âu

  • cho phép mã mà nó bao trùm được phân phối trong một tác phẩm lớn hơn theo sự lựa chọn các giấy phép khác và vì thế

  • có hiệu lực về một mức khác biệt với 'copyleft mạnh'

  • đưa ra một sự đảm bảo có liên quan tới bản quyền từ từng người cấp phép. EUPL được sử dụng chủ yếu trong các đầu ra từ chương trình IDABC, nhưng được phác thảo đẻ làm cho sử dụng được đối với bất kỳ tác giả PMTDNM nào.

OSS Watch đã tạo ra một tài liệu nhấn mạnh tới các vấn đề pháp lý chính phải xem xét khi làm cho mã nguồn của bạn sẵn sàng theo một giấy phép nguồn mở.

Version 1.1 of the European Uni-on Public Licence (EUPL) was approved by the Open Source Initiative on 4 March 2009. It is a ‘copyleft’ licence drafted to be fully compatible with European law. It grew f-rom work done as part of the European Uni-on’s 2004 IDABC programme (Interoperable Delivery of European eGovernment Services to public Administrations, Businesses and Citizens). The licence in its twenty two translations can be read at http://www.osor.eu/eupl/european-uni-on-public-licence-eupl-v.1.1.

History of the EUPL

The IDABC programme that produced the original EUPL aimed to stimulate the development of interoperable online delivery platforms for public services in the European Uni-on. This was intended not only to help the EU’s citizens but also to make public service delivery more uniform across the Uni-on. This in turn was intended to make it easier for individuals to work anywhe-re they chose, and encourage companies to invest in multi-site European installations.

Given these aims it made sense that the software solutions generated by the programme should be shared as widely as possible. Free or open source software (FOSS) licensing seemed like a good way to achieve this. However, many lawyers in Europe were cautious about the American roots of the FOSS licences available at that time. They foresaw issues with their enforceability under European law. For example many argued that the ‘No Warranty’ clauses in commonly-used FOSS licences such as the GNU GPL were null and void in many European jurisdictions as they sought to exclude damages suffered by individual consumers.

It was one of the funding conditions of the programme that any software outputs should belong to the EU itself. Thus the EU would have be the licensor of any resulting FOSS projects. Politically it would be awkward for the EU to use US licences of - some argued - questionable enforceability in their own back garden, so it became clear that a European-born FOSS licence might be needed.

In fact, as the programme was starting out, a new European FOSS licence was published by a group of three French research institutions. CeCILL - CEA CNRS INRIA Logiciel Libre - was a ‘copyleft’ licence (meaning that works that contained code it covered must also be CeCILL-licensed) written to operate under French law. It included a provision that allowed the distribution of its within code covered by the GNU GPL, making it explicitly compatible with this popular licence. While it would prove useful for its originators, CeCILL had the issue that it specified the Paris courts as the venue for any litigation on the licence’s meaning and effect. While this made perfect sense for its originators, it hampered the perception of the licence as genuinely international. CeCILL v1 was also only available in French, with an informal English translation. Version 2 of CeCILL - released in 2006 - fixed this problem by providing an official English version, as well as updating the GNU GPL-compatibility to recognise and handle the imminent release of version 3 of the GPL.

In 2007, the European Commission took on the enormous task of producing a licence based upon CeCILL that would have identically-operating versions available in all the languages within the Uni-on. The licence is stewarded by another output of the IDABC programme, the Open Source Observatory and Repository (OSOR). In 2009, OSOR released v1.1 of the EUPL, which among other small changes closed the so-called ‘Application Service Providers Loophole’ which previously allowed licensees who based a network service on the code but did not distribute the software itself to avoid making the source code to their version available1. Also in 2009 the Open Source Initiative accredited the licence as officially compliant with the Open Source Definition.

Main Features of the EUPL

The EUPL is intended to be a copyleft licence which is fully compatible with European law. The jurisdiction governing the licence is automatically set to be that of the licensor. Issues such as what constitutes a work ‘based upon’ the covered work are also explicitly delegated to the national jurisdiction of the licensor.

The EUPL’s copyleft provision is ‘strong’ - meaning that it covers any work that is ‘based upon’ its covered code without arbitrary limitation. However it also allows its covered code to be incorporated into projects under a specific set of other FOSS licences (GNU GPLv2, Open Software License v2.1 and v3.0, Common Public License v1.0, Eclipse Public License v1.0, CeCILL v2.0), thereby ensuring compatibility with those licences. This also means that, uniquely, code under the EUPL v1.1 effectively has variable copyleft strength, depending upon whether it is taken up under the strong copyleft of the EUPL or distributed within a larger work under the weaker copyleft of the Common Public License or the Eclipse Public License.

While the GNU GPL v3 is not on the EUPL compatibility clause list, it is in theory possible to place code under the EUPL v1.1 in a GNU GPL v3-licensed project and distribute the combination under the GNU GPLv3. This can happen by the roundabout route of distributing EUPL v1.1 code under CeCILL v2.0 via the EUPL’s compatibility clause, and then distributing the resulting CeCILL 2.0 code under GNU GPL v3 under the compatibility clause of the CeCILL v2.0.

Unusually for a FOSS licence, the EUPL v1.1 provides a warranty f-rom each licensor guaranteeing that their contribution is either their own property or licensed f-rom a third party in such a way as to be distributable within the EUPL software in question. This could potentially make code under the licence more appealing for use within corporate environments (one of the aims of the sponsoring EU programme). However it should be noted that this also exposes a licensor making their code available under the EUPL v1.1 to greater risk than a standard FOSS licence without such a warranty.

What makes the EUPL different?

These bullet points are intended to summarise what is distinct about the EUPL. They are not intended as a full description of its features. The European Uni-on Public Licence:

  • is available as a working licence in 22 languages

  • is drafted to work under European law

  • allows code it covers to be distributed in a larger work under a se-lection of other licences and therefore

  • effectively has a variable level of ‘copyleft strength’

  • offers a warranty relating to copyright f-rom each licensorThe EUPL is chiefly used on the outputs f-rom the IDABC programme, but is drafted to make it usable by any FOSS author.

OSS Watch has produced a document that highlights the main legal issues to consider when making your code available under an open source licence.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây