Blog FOSS by Lê Trung Nghĩa

https://letrungnghia.mangvn.org


Đánh trả: Đức cân nhắc phản gián chống lại Mỹ

P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Striking Back: Germany Considers Counterespionage Against US

By SPIEGEL Staff, February 18, 2014 – 12:44 PM

Theo: http://www.spiegel.de/international/germany/germany-considers-counterespionage-measures-against-united-states-a-953985.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/02/2014

US President Barack Obama and Chancellor Angela Merkel during the American leader's visit to Berlin: Germany may break a taboo by spying back.

marco-urban.de

Tổng thống Mỹ Barack Obama và Thủ tướng Angela Merkel trong chuyến thăm của lãnh đạo Mỹ tới Berlin: Đức có thể phá vỡ điều cấm kỵ bằng việc gián điệp ngược lại.

US President Barack Obama and Chancellor Angela Merkel during the American leader's visit to Berlin: Germany may break a taboo by spying back.

Không thỏa mãn với sự thiếu các câu trả lời từ Washington trong vụ lùm xùm gián điệp NSA, các quan chức ở Berlin đang cân nhắc một tiếp cận mới. Đức có thể bắt đầu các biện pháp phản gián nhằm vào các đồng minh.

Unsatisfied with the lack of answers provided by Washington in the NSA spying scandal, officials in Berlin are considering a new approach. Germany might begin counterespionage measures aimed at allies.

Lời người dịch: Các trích đoạn: “Không thỏa mãn với sự thiếu các câu trả lời từ Washington trong vụ lùm xùm gián điệp NSA, các quan chức ở Berlin đang cân nhắc một tiếp cận mới. Đức có thể bắt đầu các biện pháp phản gián nhằm vào các đồng minh”. “... chính phủ Đức đang hướng tới việc triển khai các kế hoạch biến các gián điệp của riêng mình chống lại các nước đối tác như Mỹ, đặt các đồng minh vào cùng mức y hệt như những người Trung Quốc, Nga và Bắc Triều tiên”. “Những thay đổi đó có nghĩa là, 9 tháng sau sự việc của NSA, chính phủ Đức đang chỉ đạo hướng tới một sự đối đầu nghiêm túc với Mỹ. Nó có thể đánh dấu một sự đổ vỡ với thực tiễn lâu hàng thập kỷ việc cho phép các đối tác phương Tây về cơ bản làm những gì họ thích ở Đức”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Câu hỏi dường như không có chỗ, đặc biệt khi được hỏi tới 3 lần. Một nữ nhà báo từ một tạp chí châm biếm đã muốn biết liệu Thomas de Maizière có thích các đồ ăn nhẹ với pho mát hay không. “Các câu hỏi như thế là phù hợp hơn cho truyền hình về bữa sáng hơn là ở đây”, ngài bộ trưởng đã dẫn lại. Đó là chuyến viếng thăm đầu tiên của Maizière như là bộ trưởng nội vụ tới Văn phòng Liên bang về Bảo vệ Hiến pháp, cơ quan tình báo nội địa Đức. Và ông không có tâm trạng nào để đùa.

Quả thực, ngài bộ trưởng đã ưu tiên tập trung vào các điểm cơ bản trong lần xuất hiện 2 tuần trước, với câu hỏi ai từng gián điệp nhưng nó chỉ là điều quan trọng thứ hai.

Nói cách khác: Đức định tự bảo vệ mình chống lại tất cả các nỗ lực gián điệp trong tương lai, thậm chí nếu các nỗ lực đó được tạo ra bởi những người được cho là bạn.

Trong khi các lời nói của bộ trưởng nghe có vẻ vô hại, thì chúng đã đánh dấu không gì ít hơn là sự khởi đầu một bộ mặt chính trị. Vượt ra khỏi con mắt của công chúng, chính phủ Đức đang hướng tới việc triển khai các kế hoạch biến các gián điệp của riêng mình chống lại các nước đối tác như Mỹ, đặt các đồng minh vào cùng mức y hệt như những người Trung Quốc, Nga và Bắc Triều tiên.

Những tiết lộ đáng xấu hổ

Sự ương ngạnh của những người Mỹ, những người đã trả lời ít câu hỏi phù hợp từ Đức trong vụ lùm xùm gián điệp của Cơ quan An ninh Quốc gia, đã làm giận dữ chính phủ mới, gồm cả những người bảo thủ của thủ tướng Angela Merkel và Đảng Dân chủ Xã hội- SPD trung tả. Bây giờ, sức ép đang gia tăng đối với Đức phải tìm ra cac câu trả lời của riêng mình cho các câu hỏi mà Washington đã và đang phớt lờ. “Họ giống như những tên cao bồi chỉ hiểu được ngôn ngữ Miền Tây hoang dã”, các nguồn trong đảng của bà Merkel nói, tham chiếu tới tính ngoan cố của những người Mỹ. 2 cơ quan chính phủ nằm ở trung tâm của chiến lược phục hồi sự tôn trọng đã bị mất trong những tháng qua của những tiết lộ đáng xấu hổi mà Mỹ đã và đang gián điệp lên Đức: Văn phòng Bảo vệ Hiến pháp và Văn phòng Công tố Liên bang.

Sự quả quyết của De Maizière trước hết trở nên rõ ràng ở Hội nghị An ninh Munich đầu tháng này. Trong một phiên thảo luận, ông đã khơi dậy vấn đề đó với Mike Rogers, chủ tịch Ủy báo Chọn lựa Thường trực Hạ viện Mỹ về Tình báo (US House Permanent Se-lect Committee on Intelligence) và đã gọi sự thu thập dữ liệu của NSA là “vô hạn”. Ông nói ông thậm chí không thể nói thiệt hại chính trị tồi tệ đến thế nào vì ông vẫn còn thiếu các thông tin sống còn.

Quả thực, trong nhiều vấn đề chính, chính phủ Đức vẫn đang bay hệt như mù như nó từng bị vào tháng 6/2013 khi người thổi còi Edward Snowden lần đầu tiên đã đi ra công khai với những tiết lộ của anh ta về các nỗ lực của NSA để gián điệp châu Âu và các phần khác của thế giới. Trả lời cho những cáo buộc xung quanh các tài liệu anh ta đã rò rỉ, cả Bộ Nội vụ và Bộ Tư pháp đều đã gửi các danh sách mở rộng các câu hỏi cho Mỹ. Cuối tháng 10, họ cũng đã gửi một lời nhắc nhở dễ chịu. Nhưng thậm chí hơn nữa, sau vài tháng chờ đợi, không câu trả lời thỏa mãn nào đã được đưa ra.

Các nhà ngoại giao rồi Washington với bàn tay trắng

Một số đoàn đại biểu cấp cao của Đức đã viếng thăm Washington trong nhiệm vụ tìm kiếm sự việc, nhưng họ cũng đã trở về với bàn tay trắng với hầu hết các phần. Những người Mỹ đã đưa ra khoảng 1.000 tang tài liệu đã không còn là bí mật nữa vào mùa thu năm nay, nhưng chúng về cơ bản là các đoạn bất tận về các thủ tục và các qui định. Phần còn lại hoặc là trắng hoặc là không phù hợp.

Một gói được gọi là của Đức mà từng bao gồm tất cả các dữ liệu được Snowden sao chép có liên quan tới Đức đã được hứa nhưng không được đưa ra. Và không có bất kỳ sự tiến bộ nào đã được thực hiện trong một “thỏa thuận không gián điệp“, bất chấp vài tháng tiến lên lùi xuống về vấn đề đó. Một phiên bản tài liệu, có ý định đưa ra các qui tác hợp tác giữa các cơ quan tình báo Mỹ và Đức, đã bị Washington cất xó. Có khả năng sẽ vẫn là như vậy.

Tuần trước, bản thân Tổng thống Mỹ Barack Obama đã từ chối bất kỳ dạng nào về một “thỏa thuận không gián điệp”. “Không nước nào mà ở đó chúng ta có một thỏa thuận không gián điệp cả”, Obama nói trong một hội nghị báo chí nhân chuyến viếng thăm của Tổng thống Pháp François Hollande. Nhà lãnh đạo Pháp, người đã thể hiện những mong muốn tương tự như của những người Đức, đã bị ép phải quay về Paris với bàn tay trắng.

Mỹ muốn 'Sang Trang'

Giữa Nhà Trắng và Tòa nhà trên đồi Capitol, mọi người dường như đang đảo mắt vào những người Đức. Họ nói họ đã có đủ những lời rên rỉ. Các nguồn thân cận với Bộ trưởng Ngoại giao John Kerry, đặc biệt, đang đẩy chuyển động hướng thoát ra khỏi vụ lùm xùm gián điệp. “Hãy sang trang”, Kerry nói đi nói lại trong các cuộc gặp riêng với bà Merkel và Bộ trưởng Ngoại giao Frank-Wal-ter Steinmeier. Một chương mới đang tới, nhưng nó sẽ không hoàn toàn như Kerry hình dung nó. Những người Dân chủ Xã hội đang ngày càng bị kích thích vì sự phớt lờ hình như của những người Mỹ về chính điều Đức cảm thấy nhạy cảm tới thế nào về việc của NSA. “Cuộc chiến Iraq từng diễn ra trong nháy mắt so với sự tệ hại đối với các quan hệ của chúng ta phải chịu vì việc của NSA”, Dietmar Nietan, một thành viên của nghị viện Đức từng tích cực trong vấn đề các mối quan hệ Đức - Mỹ nhiều năm cho tới nay, nói.

Các thành viên bảo thủ của bà Merkel chia sẻ các quan điểm tương tự. Họ cũng sợ bà thủ tướng sẽ chịu một cú đánh mạnh cho hình ảnh của bà nếu bà chấp nhận một cách đơn giản thực tế là điện thoại của bà đã bị gián điệp.

Đối chọi lại với cái nền đó, thực sự có thể là phù hợp cho cả những người bảo thủ và SPD nếu Công tố Nhà nước Liên bang Harald Range từng tiến lên phía trước và mở ra một cuộc điều tra chính thức trong các hoạt động gián điệp ở Đức. Tổng chưởng lý Đức đã chưa đưa ra một quyết định về vụ việc này, nhưng sức ép đang gia tăng ở Berlin. Trong các cuộc nói chuyện không chính thức, các bộ trưởng chính phủ từ đảng SPD - Heiko Maas ở Bộ Tư pháp, Steinmeier ở Bộ Ngoại giao và Sigmar Gabriel ở Bộ Kinh tế - đã đạt được một thỏa thuận với các đồng nghiệp CDU của họ là Peter Altmeier ở Phủ Thủ tướng và de Maizière chưa mở một cuộc điều tra. Ở chiều ngược lại, Range, người từ lâu đã cảm thấy từng có những lý do tốt cho một cuộc điều tra, bây giờ đang được khuyến khích một cách rõ ràng phải hành động.

Hãy để các vụ gián điệp rời khỏi cái móc

Gần đây, các quan chức ỏ Bộ Tư pháp của Maas đã đánh tín hiệu cho Văn phòng Công tố Liên bang rằng có thể là không toàn diện để bỏ quên các cuộc điều tra chỉ vì ít người kỳ vọng nó sẽ tạo ra bất kỳ kết quả nào. “Không thể là chúng ta đi săn những tên trộm túi xách thông thường, mà thậm chí còn không định điều tra khi điện thoại cầm tay của thủ tướng đã bị nghe lén”, Maas được nêu đã nói trong một cuộc thảo luận nội bộ.

Hơn nữa, chính phủ mới muốn tỏ ra cứng cỏi, không chắc là một cuộc điều tra có thể mang lại nhiều kết quả. Vì thế, Berlin cũng đang cân nhắc nghiêm túc việc phá một điều cấm kỵ bằng việc gián điệp những người bạn của chính mình. Động cơ lựa chọn của nó có thể là Bộ phận số 4 ở Văn phòng Bảo vệ Hiến pháp – BfV (Office for the Protection of the Constitution), nó có trách nhiệm về các nỗ lực phản gián.

BfV, nằm ở Cologne, từ lâu đã chia thế giới gián điệp thành tốt và xấu. Những người Nga, Trung Quốc, Iran và Bắc Triều tiên luôn được chỉ định về phía xấu, và văn phòng đó đặc biệt làm việc với các mối đe dọa đó. Còn những người Mỹ, Anh và Pháp về cơ bản được xem là để được ra khỏi tầm ngắm.

'Người ta không thể bỏ qua các nước đồng minh'

Các chuyên gia về chính sách đối nội từ tất cả các bộ phận có thể muốn thay đổi điều đó. “Chúng ta phải chấm dứt tiếp cận không bình đẳng và đặt họ tất cả vào cùng một mức”, chính trị gia Clemens Binninger của đảng CDU, người lãnh đạo mới của Ban Kiểm soát Nghị viện (Parliament Control Panel), có trách nhiệm về giám sát các cơ quan tình báo ở Bundestag.

“Chúng ta phải tự bảo vệ chúng ta, bất kể các mối đe dọa tới từ đâu”, chuyên gia các công việc nội địa của SPD Michael Hartmann đồng ý. Và thậm chí Christian Social Uni-on, người theo truyền thống rất thân thiện với Mỹ, cũng lo lắng. “Người ta không thể bỏ qua các nước đồng minh”, Stephan Mayer, người phát ngôn về các vấn đề nội vụ cho CSU, người chia sẻ quyền lực trong chính phủ và là đảng chị em ở Bavaria với đảng CDU của bà Merkel, nói.

Các kế hoạch cho việc giám sát các đồng minh đã được phát triển rồi. Bộ phận số 4 trong Văn phòng Liên bang về Bảo vệ Hiến pháp, nơi chỉ có 100 chuyên gia từng được thuê làm, sẽ được mở rộng đáng kể. Hơn nữa, một dạng “đèn quan sát” được lên kế hoạch: Các đối tác phương Tây sẽ không là mục tiêu của phổ đầy đủ các công cụ tình báo sẵn sàng, như việc giám sát điện thoại, mua lại nguồn hoặc giám sát trực tiếp. Nhưng các nhà chức trách Đức sẽ làm tất cả điều họ có thể để dán mắt vào những điều đang diễn ra ở các đại sứ quán và lãnh sự quán, học nhiều hơn về ai làm việc ở đó và xác định mức độ các khả năng kỹ thuật của họ. Ngắn gọn, họ muốn biết, ví dụ, liệu các văn phòng của chính phủ Đức có đang bị Sứ quán Mỹ ở Berlin theo dõi hay không.

Hans-Georg Maassen, người đứng đầu Văn phòng Bảo vệ Hiến pháp, đã bắt đầu rồi. Ông đã yêu cầu rằng Sứ quán Mỹ cung cấp các tên và dữ liệu có liên quan tới các nhân viên tình báo, những người ở Đức với sự công nhận ngoại giao. Ông cũng đã yêu cầu thông tin về các công ty tư nhân mà Mỹ hợp tác ở Đức về các vấn đề tình báo. Theo các nguồn ở Văn phòng Bảo vệ Hiến pháp, cơ quan đó có rồi một tổng quan tốt hơn về những gì đang diễn ra hơn là nó đã làm chỉ vài tháng trước.

Thậm chí nhỏ nhất trong 3 cơ quan tình báo Đức, Dịch vụ Phản gián Quân đội - MAD (Military Counterespionage Service), nó nằm ở trong quân đội Đức và thực hiện một số hoạt động tình báo nội địa, tự thấy trước một tiếp cận mới. Ulrich Birkenheier, người đứng đầu MAD, hiện đang xem xét liệu tổ chức của ông có nên chú ý sát sao hơn các cơ quan tình báo đồng minh hay không.

Dạy cho Mỹ một bài học

Những thay đổi đó có nghĩa là, 9 tháng sau sự việc của NSA, chính phủ Đức đang chỉ đạo hướng tới một sự đối đầu nghiêm túc với Mỹ. Nó có thể đánh dấu một sự đổ vỡ với thực tiễn lâu hàng thập kỷ việc cho phép các đối tác phương Tây về cơ bản làm những gì họ thích ở Đức. Đó là, chắc chắn là, vài tiếng nói - hầu hết trong số họ ở trong Bộ Nội vụ và Phủ Tổng thống - mà đã cảnh báo rằng việc giám sát gia tăng đối với các đồng minh có thể châm ngòi cho những hậu quả không thể thấy trước và tiềm tàng gây ra thiệt hại cho các quan hệ đối tác tình báo đang tồn tại. Tuy nhiên, các quan chức cao cấp khác của chính phủ nói rằng không có một sự thay đổi như vậy ở trọng tâm, thì Mỹ sẽ không hoàn toàn hiểu đầy đủ những phân nhánh của vụ việc NSA.

Một quyết định dứt khoát còn chưa được đưa ra. Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ và Phủ Tổng thống vẫn còn trong quá trình đi tới một quan điểm chung. Đó cũng là một lý do cho sự để chậm lại cuộc viếng thăm Washington của bà Merkel. Ban đầu, dự kiến là tháng 3, nhưng bây giờ chỉ có thể nói rằng thủ tướng sẽ có chuyến viếng thăm “vào mùa xuân”.

Có thể là muộn. Các nguồn chính phủ nói rằng bà Merkel sẽ chỉ thực hiện chuyến công du một khi Berlin đã đạt được một quan điểm chung về tình báo. Và khi nó là rõ ràng trước khi bà lên máy bay rằng bà sẽ có khả năng quay về với một thành công rõ ràng. Bà Merkel cần một sự đầu xuôi. Còn chưa rõ chính xác những gì nó trông sẽ giống.

CÁC TÁC GIẢ HUBERT GUDE, HORAND KNAUP, JÖRG SCHINDLER, FIDELIUS SCHMID VÀ HOLGER STARK

Được C-harles Hawley và Daryl Lindsey dịch từ tiếng Đức sang

The question seemed out of place, especially when asked three times. A female journalist f-rom a satire magazine wanted to know if Thomas de Maizière liked cheese snacks. "Questions like that are more appropriate for breakfast television than here," the minister snipped back. It was de Maizière's first visit as interior minister to the Federal Office for the Protection of the Constitution, Germany's domestic intelligence agency. And he was in no mood for jokes.

Instead, the minister preferred to focus on the basics during the appearance two weeks ago, with counterespionage at the top of his list. The issue, he warned, shouldn't be underestimated, adding that the question as to who was doing the spying was but of secondary importance.

In other words: Germany intends to defend itself against all spying efforts in the future, even if they are perpetrated by supposed friends.

While the minister's words may have sounded innocuous, they marked nothing less than the start of a political about-face. Away f-rom the public eye, the German government is moving toward implementing plans to turn its own spies against partner countries like the United States, putting allies on the same level as the Chinese, Russians and North Koreans.

Humiliating Revelations

The stubbornness of the Americans, who have answered few relevant questions f-rom Germany during the National Security Agency spying scandal, has angered the new government, comprised of Chancellor Angela Merkel's conservatives and the center-left Social Democratic Party (SPD). Now, pressure is growing for Germany to find its own answers to the questions Washington has been ignoring. "They're like cowboys who only understand the language of the Wild West," sources in Merkel's party say, referring to the Americans' intractability. Two government agencies are at the center of the strategy to restore respect that has been lost over months of humiliating revelations that the US has been spying on Germany: the Office for the Protection of the Constitution and the Federal Prosecutor's Office.

De Maizière's new assertiveness first became clear at the Munich Security Conference earlier this month. During a panel discussion, he raised the issue with Mike Rogers, chairman of the US House Permanent Se-lect Committee on Intelligence and called the NSA's relentless collection of data "boundless". He said he couldn't even say how bad the political damage was because he was still lacking vital information.

Indeed, on many key issues, the German government is still flying just as blindly as it was last June when whistleblower Edward Snowden first went public with his revelations about the NSA's efforts to spy on Europe and other parts of the world. In response to the allegations surrounding the documents he leaked, both the Interior Ministry and the Justice Ministry sent extensive lists of questions to the US. At the end of October, they sent a pleasant reminder as well. But even still, after months of waiting, no satisfactory answers have been provided.

Diplomats Leave Washington Empty-Handed

A number of high-level German delegations have traveled to Washington on fact-finding missions, but they have also returned empty-handed for the most part. The Americans did provide around 1,000 pages of documents that were declassified this autumn, but they are essentially endless paragraphs about procedures and regulations. The rest is either blacked out or irrelevant.

A so-called Germany package that was to contain all the data copied by Snowden relating to Germany was promised but not delivered. And no progress whatsoever has been made on a "no-spy agreement," despite months of back and forth on the issue. A version of the paper, which is intended to lay out rules for cooperation between German and US intelligence agencies, has been shelved by Washington. It is likely to remain there as well.

Last week, US President Barack Obama himself rejected any form of a "no-spy agreement". "There's no country whe-re we have a no-spy agreement," Obama said in a press conference during a visit by French President François Hollande. The French leader, who had expressed similar wishes to those of the Germany, was forced to travel back to Paris empty-handed.

US Wants to 'Turn Page'

Between the White House and the Capitol Building, people seem to be rolling their eyes at the Germans. They say they've had enough of the moaning. Sources close to Secretary of State John Kerry, especially, are pushing to move forward f-rom the spying scandal. "Let's turn the page," Kerry reportedly said during private meetings with Merkel and Foreign Minister Frank-Wal-ter Steinmeier.

A new chapter is coming, but it won't be quite as Kerry envisioned it. The Social Democrats are increasingly irritated by the Americans' apparent ignorance over just how sensitive Germany is regarding the NSA affair. "The Iraq war was tiddlywinks compared to the blow to our relations suffered through the NSA affair," says Dietmar Nietan, a member of the German parliament who has been active on the issue of German-American relations for years now.

Members of Merkel's conservatives share similar opinions. They also fear the chancellor will suffer a massive blow to her image if she simply accepts the fact that her cell phone was spied on.

Against that backd-rop, it would actually suit both the conservatives and the SPD if Federal Public Prosecutor Harald Range were to move ahead and open an official investigation into espionage activities in Germany. Germany's attorney general hasn't made a decision on taking the case yet, but pressure is mounting in Berlin. In informal talks, the government's SPD ministers -- Heiko Maas at the Justice Ministry, Steinmeier at the Foreign Ministry and Sigmar Gabriel in the Economics Ministry-- have reached an agreement with their CDU colleagues Peter Altmeier in the Chancellery and de Maizière to not stand in the way of an investigation. On the contrary. Range, who has long felt there were good reasons for an investigation, is now being explicitly encouraged to take action.

Letting Spies Off the Hook

Recently, officials at Maas' Justice Ministry signaled to the Federal Prosecutor's Office that it would be incomprehensible to forego investigations just because few expect it to produce any results. "It cannot be that we go hunting for common handbag thieves but do not even attempt to investigate when the chancellor's cell phone has been tapped," Maas is reported to have said during an internal discussion.

Still, as much as the new government wants to show its toughness, it is unlikely that an investigation would bear much fruit. Thus, Berlin is also seriously considering breaking a taboo by spying on its own friends. Its vehicle of choice would be Section 4 at the Office for the Protection of the Constitution (BfV), which is responsible for Germany's counterespionage efforts.

The BfV, based in Cologne, has long divided the spying world into good and bad. The Russians, Chinese, Iranians and North Koreans have always been assigned to the bad side, and the office has specifically dealt with these threats. But the Americans, the British and the French have essentially considered to be off limits.

'One Can't Ignore Allied Countries'

Domestic policy experts f-rom all parties would like to change that. "We have to end the unequal approach and put them all on the same level," says CDU politician Clemens Binninger, the new head of the Parliamentary Control Panel, which is responsible for oversight of intelligence agencies in the Bundestag.

"We have to protect ourselves, no matter whe-re the threats come f-rom," agrees SPD domestic affairs expert Michael Hartmann. And even the Christian Social Uni-on, which is traditionally very friendly towards the US, is concerned. "One can't ignore allied countries," says Stephan Mayer, the domestic affairs spokesman for the CSU, which shares power in government and is the Bavarian sister party to Merkel's CDU.

The plans for monitoring allies are already well developed. Section 4 in the Federal Office for the Protection of the Constitution, whe-re just 100 specialists had been employed, is to be significantly expanded. In addition, a form of "observation-light" is planned: Western partners won't be the targets of the full spectrum of intelligence tools available, such as telephone monitoring, source acquisition or direct observation. But German authorities will do all they can to keep an eye on the goings on at embassies and consulates, learn more about who works there and determine the extent of their technical capabilities. In short, they want to know, for example, if German government offices are being monitored by the US Embassy in Berlin.

Hans-Georg Maassen, head of the Office for the Protection of the Constitution, has already gotten started. He has requested that the US Embassy supply names and data pertaining to intelligence personnel who are in Germany with diplomatic accreditation. He has also asked for information regarding private companies the US cooperates with in Germany on intelligence issues. According to sources in the Office of the Protection of the Constitution, the agency already has a better overview of what is going on than it did just a few months ago.

Even the smallest of Germany's three intelligence agencies, the Military Counterespionage Service (MAD), which is situated within Germany's military and performs some domestic intelligence operations, finds itself contemplating a new approach. Ulrich Birkenheier, who heads MAD, is currently examining whether his organization should be paying closer attention to allied intelligence agencies.

Teaching the US a Lesson

The changes mean that, nine months after the NSA affair, the German government is steering towards a serious confrontation with the US. It would mark a break with the decades-long practice of allowing Western partners to essentially do as they please in Germany. There are, to be sure, several voices -- most of them in the Chancellery and Interior Ministry -- that have warned that increased monitoring of allies could trigger unforeseen consequences and potentially cause damage to existing intelligence partnerships. Other high-ranking government officials, however, say that without such a change in focus, the US wouldn't completely understand the full ramifications of the NSA affair.

A definitive decision has not yet been made. The Foreign Ministry, the Interior Ministry and the Chancellery are still in the process of arriving at a common position. That too is one reason for the delay in Merkel's visit to Washington. Originally, March was considered, but now it is only said that the chancellor will make the trip "in the spring."

It could be later. Government sources say that Merkel will only make the trip once Berlin has reached a common position on intelligence. And when it is clear before she gets on the plane that she will be able to return with a clear success. Merkel needs a scalp. It remains unclear exactly what it will look like.

REPORTED BY HUBERT GUDE, HORAND KNAUP, JÖRG SCHINDLER, FIDELIUS SCHMID AND HOLGER STARK

Translated f-rom the German by C-harles Hawley and Daryl Lindsey

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây