Blog FOSS by Lê Trung Nghĩa

https://letrungnghia.mangvn.org


Vụ kiện các quyền tàu nhanh của Tòa án châu Âu về quyền con người chống lại GCHQ; nhiều tổ chức hơn khởi xướng các thách thức pháp lý đối với việc gián điệp của nước Anh

P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

European Court Of Human Rights Fast-tracks Case Against GCHQ; More Organizations Launch Legal Challenges To UK Spying

f-rom the on-the-defensive dept

by Glyn Moody, Fri, Jan 24th 2014 7:39pm

Theo: https://www.techdirt.com/articles/20140124/07550125977/eu-court-human-rights-fast-tracks-case-against-gchq-more-organisations-launch-legal-challenges-to-uk-spying.shtml

Bài được đưa lên Internet ngày: 24/01/2014

Lời người dịch: Những tiết lộ về các chương trình giám sát ồ ạt của các cơ quan an ninh và tình báo Mỹ – Anh cho thấy cả 2 nước đều vi phạm các quyền con người được ghi trong các Luật Quốc tế, và chính phủ Anh có lẽ không thoát phải giải trình tại Tòa án châu Âu về các Quyền Con người vì các vi phạm của mình. Trích đoạn: “Trong khi sự giám sát ồ ạt như vậy, trong và đối với bản thân nó, là vi phạm các quyền con người, rằng sự vi phạm đó được gộp vào ở những nơi các cuộc gọi điện thoại, thư điện tử hoặc tìm kiếm Internet của người nước ngoài bị can thiệp khi họ hiện nhận được thậm chí ít sự bảo vệ pháp lý hơn so với các giao tiếp truyền thông của những người cư trú bên trong nước Anh. Bổ sung thêm vào việc vi phạm Điều 8 và 10 của Công ước châu Âu về Quyền Con người (ECHR), những điều bảo vệ các giao tiếp truyền thông riêng tư, sự đối xử phân biệt như vậy là một vi phạm Điều 14, điều cấm phân biệt đối xử đối với tất cả các dạng, bao gồm cả dựa vào quốc tịch. Không thách thức nào trong các thách thức pháp lý đó bản thân nó đại diện cho một mối đe dọa nghiêm trọng cho chính phủ Anh, nhưng cùng nhau thì chúng đảm bảo rằng các hoạt động giám sát của GCHQ vẫn là trọng tâm, và rằng chính phủ Anh bị ép phải giải trình các hoạt động của mình - đúng những gì mà chính phủ Anh cố tránh”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Ngược về tháng 12, chúng tôi đã viết về một hành động pháp lý mà một nhóm các nhà hoạt động xã hội về các quyền số đã mang ra chống lại cơ quan tình báo Anh – GCHQ, cáo buộc các chương trình giám sát ồ ạt trên trực tuyến của nước Anh đã vi phạm tính riêng tư của hành chục triệu người khắp nước Anh và châu Âu. Trong một bước ngoặt không ngờ các sự kiện, tòa án đã tham gia - Tòa án châu Âu về các Quyền Con người - đã đặt vụ việc vào dòng tàu nhanh:

Tòa án đã kết thúc kiểm tra sơ bộ của nó vụ kiện và đã chuyển nó cho chính phủ Anh, yêu cầu chính phủ Anh giải trình các thực tiễn của GCHQ và hệ thống giám sát hiện hành tuân thủ thế nào với quyền riêng tư theo Điều 8 Công ước châu Âu. Tòa án cũng đã trao cho vụ kiện sự chỉ định 'ưu tiên' hãn hữu. Chính phủ bây giờ có thời gian tới tận 02/05 để trả lời, sau đó vụ kiện sẽ chuyển sang các giai đoạn cuối cùng trước khi xét xử.

Bất kỳ hy vọng nào mà chính phủ Anh có thể đã có là vụ kiện có thể lừng khừng chậm rãi thông qua hệ thống pháp lý cho tới khi mọi người đã lãng quên về nó bây giờ đã đã tiêu tan. Hơn nữa, nó đã được đặt vào tâm điểm của tòa án, mà đã yêu cầu một câu hỏi rất đặc trưng về việc chính phủ Anh nghĩa thế nào khi nó có thể dám giám sát ồ ạt về quyền về tính riêng tư của EU. Sẽ là thú vị để thấy chính phủ Anh trả lời như thế nào.

Điều này không chỉ là thách thức pháp lý đối với các hoạt động của GCHQ. Trong bài viết hồi tháng 12, chúng tôi đã nêu rằng tổ chức Ân xá Quốc tế từng sử dụng Tòa án Sức mạnh Điều tra (Investigatory Powers Tribunal) của nước Anh để viện lý rằng việc gián điệp các giao tiếp truyền thông vi pham Luật về Quyền Con người của nước Anh. Bây giờ chúng tôi biết nó đã được gộp vào từ 2 nhóm khác - một từ bên trong, một từ bên ngoài nước Anh.

Tổ chức đối tác của Tính riêng tư Quốc tế (Privacy International), Bytes for All, đã đệ trình một khiếu nại chống lại Chính phủ, chỉ trích các vi phạm các quyền con người vốn dĩ trong giám sát ồ ạt như vậy và thể hiện cách mà các hoạt động giám sát ồ ạt của nước Anh và các chính sách của nó có một ảnh hưởng không tương xứng lên những ai sống bên ngoài nước này.

Bytes for All, một tổ chức quyền con người có trụ sở ở Pakistan, đã đệ trình khiếu nại của nó lên Tòa án Sức mạnh Điều tra của Anh (IPT), nơi hệt như theo đó tổ chức Privacy International đã nộp đơn khiếu nại tương tự vào cuối tháng 07.

Bài viết của Privacy International đã trích ra các điểm trên rằng, hệt như Mỹ, nước Anh đã đưa ra sự bảo vệ ít hơn khi nói về giám sát ở nước ngoài:

Trong khi sự giám sát ồ ạt như vậy, trong và đối với bản thân nó, là vi phạm các quyền con người, rằng sự vi phạm đó được gộp vào ở những nơi các cuộc gọi điện thoại, thư điện tử hoặc tìm kiếm Internet của người nước ngoài bị can thiệp khi họ hiện nhận được thậm chí ít sự bảo vệ pháp lý hơn so với các giao tiếp truyền thông của những người cư trú bên trong nước Anh. Bổ sung thêm vào việc vi phạm Điều 8 và 10 của Công ước châu Âu về Quyền Con người (ECHR), những điều bảo vệ các giao tiếp truyền thông riêng tư, sự đối xử phân biệt như vậy là một vi phạm Điều 14, điều cấm phân biệt đối xử đối với tất cả các dạng, bao gồm cả dựa vào quốc tịch.

Không thách thức nào trong các thách thức pháp lý đó bản thân nó đại diện cho một mối đe dọa nghiêm trọng cho chính phủ Anh, nhưng cùng nhau thì chúng đảm bảo rằng các hoạt động giám sát của GCHQ vẫn là trọng tâm, và rằng chính phủ Anh bị ép phải giải trình các hoạt động của mình - đúng những gì mà chính phủ Anh cố tránh.

Back in December, we wrote about a legal action that a group of digital rights activists had brought against GCHQ, alleging that the UK's mass online surveillance programs have breached the privacy of tens of millions of people across the UK and Europe. In an unexpected turn of events, the court involved -- the European Court of Human Rights -- has put the case in the fast lane:

The court has completed its preliminary examination of the case and has communicated it to the British government, asking it to justify how GCHQ's practices and the current system of oversight comply with the right to privacy under Article 8 of the European Convention. The court has also given the case a rare 'priority' designation. The government now has until 2 May to respond, after which the case will move into the final stages before judgment.

Any hopes the UK government may have had that the case would amble slowly through the legal system until people had forgotten about it have now been dashed. Moreover, it has been put on the spot by the court, which has asked a very specific question about how the UK government thinks it can square mass surveillance with the EU right to privacy. It will be interesting to see how the UK responds.

Nor is this the only legal challenge to GCHQ's activities. In the December post, we reported that Amnesty International was using the UK's Investigatory Powers Tribunal to argue that spying on communications breaches the UK's Human Rights Act. Now we learn it has been joined by two others groups -- one f-rom inside, the other f-rom outside the UK:

Privacy International's partner organisation, Bytes for All, has filed a complaint against the Government, decrying the human rights violations inherent in such extensive surveillance and demonstrating how the UK's mass surveillance operations and its policies have a disproportionate impact on those who live outside the country.

Bytes for All, a Pakistan-based human rights organization, filed its complaint in the UK Investigatory Powers Tribunal (IPT), the same venue in which Privacy International lodged a similar complaint last July.

Privacy International's post quoted above points out that, just like the US, the UK offers fewer safeguards when it comes to overseas surveillance:

While such mass surveillance, in and of itself, is violative of human rights, that infringement is compounded whe-re foreigners' phone calls, emails, or internet searches are intercepted as they currently receive even fewer legal protections than the communications of those who reside in the UK. In addition to violating Articles 8 and 10 of the European Convention of Human Rights (ECHR), which protect private communications, such disparate treatment is a violation of Article 14 that prohibits discrimination of all sorts, including based on nationality.

None of these legal challenges on its own represents a serious threat to the UK government, but together they ensure that GCHQ's surveillance activities remain in the spotlight, and that the UK government is forced to justify its activities -- just what it is trying to avoid.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây