Kế hoạch của Obama về thuế công ty gây lo lắng cho nền công nghiệp Outsourcing của Ấn Độ

Thứ tư - 20/05/2009 06:43
Obama’s Plan on Corporate Taxes Unnerves the Indian Outsourcing Industry

Published: May 5, 2009

Theo: http://www.nytimes.com/2009/05/06/business/global/06tax.html?_r=1&ref=technology

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/05/2009

New Delhi – Đề xuất của Tổng thống Obama thay đổi hệ thống thuế doanh nghiệp Mỹ làm cho ít fan hâm mộ thắng tại Ấn Độ, nơi mà một số nói điều này hướng tới việc kiềm chế nền công nghiệp outsourcing của nước này. Có thể đó là vì ông Obama đặc biệt đề ra tại tâm chấn của outsourcing Ấn Độ.

Tổng thống đã thề hôm chủ nhật sẽ kiểm tra kỹ một mã thuế mà cho phép các công ty trả ít thuế hơn, khi ông đưa ra, để “tạo một việc làm tại Bangalore, Ấn Độ, hơn là bạn tạo nó tại Buffalo, New York”. Một yếu tố để điều đó thay đổi có thể là sự hạn chế một sự giảm [thuế] cho các công ty Mỹ khi họ đầu tư vào các cơ sở bên ngoài nước Mỹ.

Các công ty Mỹ có 10,000 nhân viên tại Ấn Độ đã hoàn toàn có được sự bao cấp này. Nhiều trong số các hoạt động đó của Ấn Độ quản lý dịch vụ khách hàng và các chức năng bổ trợ, đặc biệt đối với các ngân hàng và các công ty thẻ tín dụng. Các doanh nghiệp Mỹ thuê hàng ngàn người nhiều hơn tại Ấn Độ bằng việc hợp đồng làm việc với các công ty outsourcing và công nghệ bản địa.

Và gần đây, nhiều công ty Mỹ cũng đã mở rộng việc bán hàng, marketing và phân phối của họ tại Ấn Độ để nhân cơ hội về sự tăng trưởng kinh tế nhanh của quốc gia này và mở rộng tầng lớp trung lưu.

Nhiều doanh nhân tại Ấn Độ đã chán chường với đề xuất thuế của ông Obama. Chủ tịch của Hiệp hội Phòng thương mại và công nghiệp Ấn Độ, Sajjan Jindal, nói điều này có thể “giết chết tinh thần cạnh tranh”.

Nhánh CNN ở Ấn Độ đã bỏ ra buổi chiều thứ ba để hỏi các nhà kinh tế và chính trị liệu ông Obama có “chống Ấn Độ” hay không. Một chủ bút của tờ Times của Ấn Độ nói Bangalore đã trở thành một “nạn nhân hứng chịu tất cả để treo những nỗi buồn phiền về kinh tế của Mỹ”.

Dù còn chưa rõ là gì, neeus có, ảnh hưởng của kế hoạch thuế được ông Obama đề xuất sẽ thực sự có về công ăn việc làm tại Ấn Độ.

NEW DELHI — President Obama’s proposal to change the American corporate tax system is winning few fans in India, whe-re some say it is aimed at curbing the country’s outsourcing industry.

Perhaps that is because Mr. Obama specifically struck out at the epicenter of Indian outsourcing.

The president vowed Monday to overhaul a tax code that allowed companies to pay less tax, as he put it, to “cre-ate a job in Bangalore, India, than if you cre-ate one in Buffalo, New York.” One element to that change could be the elimination of a deduction for American companies when they invest in subsidiaries outside the United States.

American companies have tens of thousands of employees in India in wholly owned subsidiaries. Many of these Indian operations handle customer service and back-office functions, particularly for banks and credit card companies. American businesses employ thousands more in India by contracting work to local technology and outsourcing companies.

And recently, many American corporations have also expanded their sales, marketing and distribution in India to take advantage of the country’s fast economic growth and expanding middle class.

Many business people in India were upset by Mr. Obama’s tax proposal. The president of the Associated Chambers of Commerce and Industry of India, Sajjan Jindal, said it could “kill the spirit of competition.”

The Indian affiliate of CNN spent Tuesday afternoon asking economists and politicians whether Mr. Obama was “anti-India.” An editorial in The Times of India said Bangalore had become a “catch-all term to hang U.S. economic woes on.”

What is unclear, though, is what, if any, impact Mr. Obama’s proposed tax plan will actually have on jobs in India.

“Đây là một thuế làm thoái chí không khuyến khích outsourcing tới các quốc gia như Ấn Độ”, Uday Ved, người đứng đầu vấn đề thuế tại KPMG Ấn Độ, nói. Nhưng theo ông Ved này và các chuyên gia thuế khác của quốc tế, thì các công ty sẽ không chuyển công việc sang Ấn Độ vì tỷ suất thuế là thấp hơn; họ làm thế vì giá nhân công ít hơn.

“Chúng tôi vẫn còn tin tưởng rằng ưu thế về giá thành đối với Ấn Độ là còn quá cao” mà các công ty Mỹ sẽ tiếp tục chuyển một số công việc sang Ấn Độ, ông Ved nói.

Raymond J. Wiacek, chủ tịch về kinh nghiệm thuế toàn cầu tại Jones Day, nói, “Tôi không nghĩ điều này sẽ tạo thành một sự khác biệt về số người đối với Ấn Độ”.

Ông đã bổ sung, “Ấn Độ có kỹ năng cao nhưng là thị trường nhân công không đắt”, và không phải là thị trường nơi mà các công ty Mỹ đã và đang dồn những lợi nhuận khổng lồ vào trong các phần phụ trợ ngoại quốc của họ.

Một số công ty lớn của Mỹ có số lượng lớn nhân công tại Ấn Độ. Ví dụ, General Electric có khoảng 14,500 nhân viên tại Ấn Độ, IBM hơn 74,000, và Citigroup hơn 10,000. Hơn nữa, các công ty công nghệ thông tin và outsourcing Ấn Độ thuê khoảng 2,2 triệu người, và các công ty Mỹ chiếm tới khoảng 60% công việc kinh doanh của họ.

“Công ăn việc làm sẽ không quay ngược về Mỹ như là kết quả của đề xuất này”, ông Wiacek nói. Đề xuất thuế này là “về doanh số và thế thôi”.

“It’s a tax disincentive to discourage outsourcing to countries like India,” said Uday Ved, head of tax issues at KPMG India. But according to Mr. Ved and other international tax experts, companies do not move jobs to India because the tax rate is lower; they do it because labor costs less.

“We still believe that the cost advantage to India is so high” that American companies will continue to move some jobs to India, Mr. Ved said.

Raymond J. Wiacek, chairman of the global tax practice at Jones Day, said, “I don’t think it’s going to make a bean’s difference to India.”

He added, “India is a highly skilled but inexpensive labor market,” and not one whe-re American companies have been accruing enormous profits in their foreign subsidiaries.

Some big American companies have large numbers of employees in India. For example, General Electric has about 14,500 employees in India, I.B.M. more than 74,000, and Citigroup more than 10,000. In addition, India’s information technology and outsourcing companies employ about 2.2 million people, and American companies account for about 60 percent of their business.

“The jobs aren’t coming back to the U.S. as a result of this proposal,” Mr. Wiacek said. The tax proposal is “about revenues and that’s it.”

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập143
  • Máy chủ tìm kiếm9
  • Khách viếng thăm134
  • Hôm nay554
  • Tháng hiện tại630,271
  • Tổng lượt truy cập32,108,597
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây