Cách để giới thiệu nguồn mở tới thư viện công cộng của bạn

Thứ năm - 02/03/2017 06:47

How to introduce open source to your public library

Posted 17 Apr 2014 Phil Shapiro

Theo: https://opensource.com/education/14/4/open-source-public-librariesa

Bài được đưa lên Internet ngày: 17/04/2014

Xem thêm: Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở


 

Tôi đã định đọc bài viết gần đây này trên tờ The Guardian về vai trò mới của các thư viện công cộng như là những người giải quyết các vấn đề của cộng đồng. Nếu bạn đọc cẩn thận trong bài viết này thì bạn sẽ lưu ý thấy tác giả nói về các thư viện đang ngày càng có liên quan hơn với “sự tham gia cộng đồng một cách chủ động tích cực”.

Điều này ngụ ý rằng các thư viện đang coi các thành viên cộng đồng như là các đối tác để giúp giải quyết các vấn đề của cộng đồng. Trong cộng đồng nguồn mở, chúng ta quen với cách các phương pháp đó có thể làm tốt được công việc. Trong nguồn mở, các tay chơi khác nhau đóng góp cho các dự án nhóm theo sức mạnh cá nhân của riêng họ. Các kết quả có thể là lớn hơn nhiều so với bất kỳ ai ban đầu có thể tưởng tượng.

Ngược về năm 1996, tôi đã có kinh nghiệm trong thư viện công cộng ở Washington DC mà đã trao cho tôi hương vị của điều này. Khi đó tôi từng là người tình nguyện dạy lớp Giới thiệu Internet tại Thư viện Chevy Chase Neighborhood. Một ngày, một vị bác sỹ và đứa con gái nhỏ học lớp 3 của ông đã nêu với lớp học. “Con gái tôi muốn học để tạo ra các trang web”, ông bác sỹ nói. “Tôi không biết cách xây dựng các trang web, vì thế công việc của tôi là tìm ra ai đó để làm điều đó”. Tôi đã trả lời, “Nếu không ai đứng lên để huấn luyện về Internet hôm nay, thì tôi sẽ hanh phúc để dạy con gái bạn cách để xây dựng các trang web”.

Khi điều đó xảy ra, vị bác sỹ và con gái ông từng là các học trò duy nhất của tôi ngày đó, và chúng tôi đã có phiên làm việc khó tin về HTML cơ bản. Tôi đã có khả năng giải thích cho cô gái nhỏ về tầm quan trọng của việc bảo vệ tính riêng tư cá nhân của cô bé. Cô bé đã đi về nhà ngày đó với trang web cá nhân của riêng mình trong chiếc đĩa mềm, và với sự hiểu biết cơ bản về HTML, được phân phối cho cô bé từ thư viện công cộng của cô bé.

Vào ngày đó, ông bố đã kỳ vọng nhiều hơn từ thư viện công cộng của ông, và thư viện công cộng của ông đã phân phối. Không thông qua bất kỳ nhân viên chuyên nghiệp nào của họ, mà qua một mối quan hệ tự nguyện họ đã nuôi dưỡng và tu dưỡng. Nếu bạn có quan tâm trong việc học nhiều hơn về ý tưởng kỳ vọng nhiều hơn từ thư viện công cộng của bạn, thì cuốn sách ngắn này là thứ phải đọc: Kỳ vọng nhiều hơn: Các thư viện tốt hơn đòi hỏi vì một thế giới phức tạp ngày nay (Expect More: Demanding Better Libraries For Today’s Complex World ) (tải về tự do).

Làm thế nào bạn có thể giúp thư viện công cộng của riêng bạn tiến lên bằng việc sử dụng các phương pháp nguồn mở?

Bướt lớn đầu tiên là giúp tổ chức một loạt các cuộc nói chuyện nhanh (Lightning talks), chúng là, theo một vài cách thức, là các cuộc nói chuyện ngắn của TED. Một vài người trong chúng ta có lẽ biết định dạng của cuộc nói chuyện này như là “các cuộc nói chuyện đốt nónghoặc “pecha kucha”. Khi các thành viên cộng đồng tới thư viện để chia sẻ các ý tưởng sôi nổi nhất của họ, cấu trúc cộng đồng được hình thành. Sau sự kiện, các thảo luận đã từng xảy ra khi mọi người đi ra ngoài thư viện có thể dẫn cộng đồng đó tiến lên. Tất cả bỗng nhiên, việc chia sẻ các ý tưởng chuyển từ bên trong các bức tường của thư viện sang bãi đỗ xe của thư viện, và hơn thế nữa.

Cách khác để mở nguồn thư viện công cộng của bạn là nâng cao nhận thức về phong trào của những người sáng tạo và những gì phong trào đó chào cho cộng đồng. Tôi đã chia sẻ vài mẹo về điều đó trong bài viết trên blog gần đây của tạp chí MAKE: Chỉ dẫn của một thủ thư để thúc đầy phong trào của những người sáng tạo (A Librarian’s Guide to Boosting the Maker Movement).

Một bước khác bạn có thể tiến hành để mang các phương pháp nguồn mở tới thư viện công cộng của bạn là nghiên cứu và chia sẻ các thực hành tốt nhất về cách mà nhân loại trong quá khứ đã làm việc cùng nhau để hoàn thành các mục tiêu được chia sẻ. Tôi từng quan tâm đọc thực hành của Wright Brothers (Người anh em thợ) nơi mà người anh em này đã dạy sớm hơn vài giờ đồng hồ so với người anh em kia để giúp chuẩn bị cho một ngày. 2 người sau đó đã bỏ ra cả ngày tiến hành các trải nghiệm bay trong Kitty Hawk. Rồi sau khi người anh em đầu tiên đã đi ngủ sớm, thì người anh em kia đã bỏ thời gian phân tích các kết quả thí nghiệm của họ. Bằng việc sử dụng phương pháp có tính cộng tác theo ca làm việc này, Wright Brothers từng có khả năng làm việc thuận tiện với một ngày làm việc dài, với cả 2 người có được giấc ngủ đầy đủ vào ban đêm. (Đọc thêm: Để khuất phục khoảng không: Wright Brothers và cuộc đua lớn để bay - To Conquer the Air: The Wright Brothers and the Great Race for Flight của James Tobin). The Wright Brothers (và chị Katharine của họ) từng là các cao thủ làm việc có tính cộng tác cũng như là các kỹ sư vật lý nổi tiếng.

Một điều các thư viện công cộng của chúng ta cần nhiều hơn là các ý tưởng về những người đổi mới xã hội. Hãy bắt chuyện với nhân viên thư viện của riêng bạn (hoặc các bạn bè của các thành viên thư viện) và thấy những gì sẽ diễn ra. Cây sồi khổng lồ lớn lên từ trái cây sồi nhỏ bé.

Các tài nguyên được gợi ý để đọc thêm

Các tài nguyên được gợi ý trên Twitter

  • Twitter hashtag #newlib

  • @rdlankes R. David Lankes, Library school professor/book author

  • @shifted Jenny Levine, American Library Ass'n digital shift chronicler

  • @janieh Janie Hermann, Visionary programming library at Princeton Public Library

  • @natenatenate Nate Hill, Assistant Director of the Chattanooga Public Library

  • @buffyjhamilton Buffy J. Hamilton, Pathbreaking school and public librarian in Georgia

  • @griffey Jason Griffey, Librarian/maker/inventor in Chattanooga

  • @davidleeking David Lee King, Topeka, Kansas, digital librarian

  • @lemasney John LeMasney, Open source graphics expert/artist/poet in New Jersey

I was intrigued to read this recent article in The Guardian about public libraries’ new role as community problem solvers. If you read carefully into this article you’ll notice the author talks about libraries becoming more involved with "proactive community engagement."

This means that libraries are looking to community members as partners to help solve community problems. In the open source community, we’re familiar with how well these methods can work. In open source, different players contribute to group projects according to their own personal strengths. The results can be far greater than anyone originally imagines.

Back in 1996, I had an experience at a public library in Washington DC that gave me a taste of this. At that time I was volunteer teaching an Introduction to Internet class at the Chevy Chase Neighborhood Library. One day a medical doctor and his 3rd grade daughter showed up to the class. "My daughter wants to learn to create web pages," the kindly doctor said. "I don’t know how to build web pages, so my job is to find someone who does." I responded, "If no one else shows up for the Internet training today, I’ll be happy to teach your daughter how to build web pages."

As it happened, the doctor and his daughter were my only students that day, and we had a fabulous learning session on basic HTML. I was also able to explain to this youngster the importance of her protecting her personal privacy. She walked home that day with her own personal web page on a floppy disk, and with a basic understanding of HTML, delivered to her from her public library.

On that day, this parent expected more from his public library, and his public library delivered. Not via any of their professional staff, but via a volunteer relationship they had cultivated and nurtured. If you’re interested in learning more about the idea of expecting more from your public library, this short, engaging book is a must read: Expect More: Demanding Better Libraries For Today’s Complex World (free download).

How can you help your own public library move forward using open source methods?

A great first step is to help organize a series of lightning talks, which are in some ways short TED talks. Some of you might know this talk format as "ignite talks" or "pecha kucha." When community members come to the library to share their most passionate ideas, community fabric is formed. After the event, the conversations that happen as people walk out of the library can move the community forward. All of a sudden, the sharing of ideas moves from within the library walls to the library parking lot, and beyond.

Another way of open sourcing your public library is to promote awareness about the maker movement and what that movement offers community. I’ve shared some tips for that in this recent MAKE magazine blog post: A Librarian’s Guide to Boosting the Maker Movement.

One other step you can take to bring open source methods to your public library is to study and share best practices of how human beings in the past worked together to accomplish shared goals. I was interested to read a practice of the Wright Brothers where one brother woke up a few hours earlier than the other brother to help prepare for the day. The two then spent the day conducting flying experiments at Kitty Hawk. Then after the first brother went to sleep early, the other brother spent time analyzing the results of their experiments. By using this time-shifting collaborative method, the Wright Brothers were able to comfortably work a long work day, with both brothers getting a full night’s sleep. (Read more: To Conquer the Air: The Wright Brothers and the Great Race for Flight by James Tobin). The Wright Brothers (and their sister Katharine) were collaborative work-hackers as well as outstanding physical engineers.

One thing our public libraries need more of is ideas about social innovators. Strike up a conversation with your own library staff (or Friends of the Library members) and see what transpires. From little acorns great oaks grow.

Suggested resources for further reading

Suggested resources on Twitter

  • Twitter hashtag #newlib

  • @rdlankes R. David Lankes, Library school professor/book author

  • @shifted Jenny Levine, American Library Ass'n digital shift chronicler

  • @janieh Janie Hermann, Visionary programming library at Princeton Public Library

  • @natenatenate Nate Hill, Assistant Director of the Chattanooga Public Library

  • @buffyjhamilton Buffy J. Hamilton, Pathbreaking school and public librarian in Georgia

  • @griffey Jason Griffey, Librarian/maker/inventor in Chattanooga

  • @davidleeking David Lee King, Topeka, Kansas, digital librarian

  • @lemasney John LeMasney, Open source graphics expert/artist/poet in New Jersey

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập362
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm360
  • Hôm nay20,567
  • Tháng hiện tại470,008
  • Tổng lượt truy cập37,996,832
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây