16 nguyên tắc của FOSS để khởi động giáo dục hệ thống K-12

Thứ năm - 16/03/2017 06:04

16 FOSSisms to kickstart K-12 education

Posted 19 Nov 2015 Don Watkins

Theo: https://opensource.com/open-organization/15/11/fossisms-open-organization-principles-kickstart-k12-education?sc_cid=7016000000122FXAAY

Bài được đưa lên Internet ngày: 19/11/2015

Xem thêm: Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở


 

Khi tôi đọc cuốn Tổ chức Mở (The Open Organization) của Jim Whitehurst, cũng như các bài báo về các sáng kiến có liên quan tới các nhà giáo dục và sinh viên trong các dự án và các cộng đồng nguồn mở, tôi đã tưởng tượng những gì tương lai có thể giống trong giáo dục tiểu học, trung học và đại học khắp trên thế giới. Trong một bài báo gần đây, tôi đã viết:

Vì mục đích của giáo dục là chuẩn bị cho các sinh viên làm việc có năng suất trong xã hội của chúng ta, có ý nghĩa để chúng ta phải chuẩn bị họ cho tương lai, nơi có nhiều các cấu trúc tổ chức mở hơn.

Nhưng chúng ta sẽ tìm các cấu trúc tổ chức mở đó ở đâu? Chúng ta thấy chúng trong các cộng đồng nguồn mở.

Việc đọc sách và nghe giảng bài là 2 kỹ thuật của việc học tập; sự nhúng sâu bằng việc tham gia vào một dự án nguồn mở là một kỹ thuật khác. Các nhà giáo dục thường gọi nó là học tập dựa vào dự án” (project-based learning). Trong bài viết trên vào năm 2014 trên Opensource.com về PKinh nghiệm Mùa hè Nguồn Mở của các Giáo sư, Bryan Behrenshausen trích dẫn lời của Heidi Ellis, nói rằng:

Chúng tôi có vài bằng chứng là các sinh viên có động lực từ các ứng dụng mà giúp cho những người khác […]. Hơn nữa, việc để các sinh viên làm việc trong các dự án FOSS có thể cũng đưa ra vài sức ép tích cực cho các cơ sở và các chương trình nghiên cứu hàn lâm.

Tôi tin tưởng chúng ta đang có động lực thực chất để giúp đỡ những người khác. Đây là một phần trong thiết kế gen của chúng ta. Nhưng hiếm khi các sinh viên có được các cơ hội để giúp những người khác trong các lớp học truyền thống. Và hơn nữa, ít các kỹ năng nơi làm việc là cơ bản hơn so với sự cộng tác và hợp tác. Hãy tưởng tượng những ảnh hưởng tích cực trong các kỹ năng học tập có cảm xúc và có tính xã hội - SEL (Social and Emotional Learning) cần thiết cho nơi làm việc ở thế kỷ 21. Như Ellis nói vào năm ngoái, “Từ quan điểm của giáo sư, việc để các sinh viên học từ cộng đồng toàn cầu các lập trình viên chuyên nghiệp đưa ra được môi trường học tập giàu có đáng kinh ngạc”.

Trong cuốn sách Tổ chức Mở (The Open Organization), Jim Whitehurst viết:

Sự truyền cảm hứng, sự nhiệt thành, động lực, sự sôi nổi - đó cũng là các xúc cảm. Liệu chúng có thường được coi là những điều tích cực hay không? Bạn có muốn những người lao động của bạn sẽ được truyền cảm hứng và tham gia vào trong những gì họ đang làm hay không?

Liệu chúng ta cũng có muốn các sinh viên sẽ được tham gia vào trong các trường học và lớp học của chúng ta hay không? Điều đó dường như giống một điều tốt lành, nhưng trong thực hành thực tế điều đó không được khuyến khích vì hầu hết các trường học ngày nay vẫn còn đi theo mô hình dây chuyền lắp ráp của Henry Ford, nó ngăn cấm tính sáng tạo có lợi cho việc sản xuất các kết quả đầu ra giáo dục sẽ đo đếm được dễ dàng. Trong Kỷ nguyên Công nghiệp, mục tiêu của chúng ta từng là sản xuất ra các công nhân trong các dây chuyền lắp ráp, những người từng là những người máy. Họ không được khuyến khích để trở nên có sáng tạo. Các trường học đã rập khuôn mô hình dây chuyền lắp ráp và tiếp tục làm như vậy ngày nay, thậm chí trong xã hội hậu công nghiệp. Chúng ta thực sự cần những người cộng tác và hợp tác có động lực cao để làm việc cùng nhau.

Trong cuộc nói chuyện POSSE, Ellis, Chủ tịch và Giáo sư của Phòng Khoa học Máy tính và Công nghệ Thông tin ở Đại học Western New England, đã truyền đạt “16 nguyên tắc của FOSS mà tất cả các nhà giáo dục nên biết” (16 FOSSisms that all educators should know).

Khi tôi đọc danh sách đó, tôi đã nhận thấy thiết kế nguồn mở với sức mạnh để cách mạng hóa mô hình giáo dục hiện hành của chúng ta.

FOSSism #1: Tất cả là về cộng đồng

Như Bryan nêu: “Bằng việc ra nhập các cộng đồng nguồn mở, các sinh viên có được sự truy cập tới các chuyên gia có thể trợ giúp cho họ khi họ bắt đầu vật lộn với những đóng góp của họ. Theo cách này, các thành viên giáo viên có được những người hướng dẫn có giá trị cho các sinh viên của họ”.

FOSSisms #2: Hãy là sự mất mát có hiệu quả

Việc học tập không phải là về việc biết những câu trả lời là gì. Nó nhiều hơn là về việc học những câu trả lời không là những gì.

FOSSisms #3: Trao ngược trở lại

Trao lại một cách không ích kỷ vì sự tốt lành của cộng đồng. Hãy là một phần của một đội. Có nhiều cách thức để trao ngược trở lại. Vài người có thể lập trình, những người khác có thể viết tài liệu. Các sinh viên biết họ không cần phải là các chuyên gia để trở thành một phần của cộng đồng. Việc trao ngược trở lại là một trong số các kỹ năng SEL mà bọn trẻ cần.

FOSSisms #4: Chủ nghĩa cơ hội ngự trị

Các sinh viên biết rằng công việc diễn ra phù hợp và bắt đầu, khi được cho phép, và khi các cơ hội phát sinh.

FOSSisms #5: Nếu điều đó không công khai, thì điều đó không xảy ra

Các sinh viên biết rằng việc chia sẻ và (đặc biệt) việc chia sẻ các sai lầm là một phần của những gì ngụ ý sẽ là thành công. Đây là con đường dài dẫn tới chủ nghĩa cầu toàn có tính toán và chương trình nghị sự hướng kiểm thử hiện nay, điều nhấn mạnh các câu trả lời đúng duy nhất.

FOSSisms #6: Ôm lấy sự minh bạch tận gốc

“Vì các cộng đồng nguồn mở tham gia trong phát triển một cách phân tán, họ ôm lấy sự minh bạch tận gốc và các tư liệu họ tạo ra - tất cả tư liệu, mã, và các chế tác khác mà các sinh viên có thể giành lấy để cải thiện việc học hỏi của họ - mặc định là mở, sẵn sàng để sử dụng trong lớp học (và hơn thế)”, Bryan viết. Điều này mô tả thế giới của Wikipedia mà chúng ta đang sống. Tri thức là mở. Các sinh viên kỳ vọng điều đó. Vì sao không mô hình hóa điều đó vào trong các lớp học?

FOSSisms #7: Yêu cầu tha thứ, chứ không yêu cầu sự cho phép

Các nhà giáo dục nên trao cho các sinh viên cơ hội để vọc và lặp lại. Đó là một phần của việc học tập. Phong trào của những người sáng tạo hiện hành đang vượt qua được các thư viện trường học và thư viện công cộng và các nơi khác trong các cộng đồng đang ca tụng dạng học tập này. Các trường học cũng nên thế.

FOSSisms #8: Các nhánh là tự do

Tự do rẽ nhánh và tái định hướng các dự án, chính là những gì các cộng đồng nguồn mở làm mỗi ngày. Chúng ta nên tự mình sáng tạo và sáng tạo lại liên tục - và việc học tập của chúng ta.

FOSSisms #9: Duy trì lịch sử

Một trong những cách thức tốt nhất để lôi kéo các sinh viên vào việc viết là cung cấp khán thính phòng thực sự cho công việc của họ. Việc duy trì lịch sử của dự án nguồn mở là lời mời để viết các chi tiết có nghĩa và kỹ thuật cho khán thính phòng đích thực.

FOSSisms #10: Bắt đầu bằng những việc nhỏ

Hãy tìm kiếm các cơ hội để lôi kéo các sinh viên vào một dự án. Hãy sử dụng các nhắc nhở việc viết hoặc lập trình. Các sinh viên nên biết: Vì sao dự án là quan trọng? Điều này có thể dẫn tới điều gì?

FOSSisms #11: Đó không phải là những gì bạn biết; đó là những gì bạn muốn học

Bryan viết: "Mỗi thành viên của cộng đồng nguồn mở từng một lần là những người mới tới, Ellis nhắc nhở các đồng nghiệp của bà; các dự án nguồn mở thường chào đón các thành viên mới sẵn sàng và có thiện chí học các kỹ năng cần thiết để tạo ra sự khác biệt cho dự án”.

Mỗi người là một người mới tại vài thời điểm trong cuộc đời của họ, và đây là cách thức tuyệt vời để ca tụng sự việc đó. Hầu hết các sinh viên háo hức chỉ cho những sinh viên khác những gì họ biết. Đó là sự kết nối khác tới việc phát triển các thói quen xã hội và học tập có cảm xúc.

FOSSisms #12: Phát hành sớm, phát hành thường xuyên

Việc học tập từ những sai lầm và từ các vòng phản hồi trong dự án khuyến khích các sinh viên trở nên có tính sáng tạo hơn. Họ sẽ không bị trừng phạt vì không đưa ra “một câu trả lời đúng”, như họ có thể làm trong các lớp học truyền thống hơn. Đây là trạng thái tâm lý sai trước, mà Jim đã nhắc tới trong cuốn sách Tổ chức Mở.

FOSSisms #13: Đẩy lên dòng trên

Một lần nữa, điều này khuyến khích các sinh viên tự coi họ như là những người sáng tạo và phát minh có thứ gì đó để chào cho những người khác, đặc biệt những người đang ở “dòng trên”. Đây là sự dịch chuyển hệ biến hóa khỏi mô hình lớp học hiện hành chỉ khuyến khích sự tiêu dùng một chiều.

FOSSisms #14: Hãy cho tôi xem mã

Đây có lẽ là điều khó khăn nhất, ít nhất ban đầu đối với các dự án mới. Nhưng nguyên tắc đó mời các sinh viên trở nên có xác thực và sở hữu công tác phẩm của họ. Điều đó (một lần nữa) là kỹ năng xã hội và cảm xúc lớn để xây dựng cá tính và sự toàn vẹn. Về tổng thể, ý tưởng này thúc đẩy sự lãnh đạo và tầm nhìn, phục vụ cho sự tốt lành lớn.

FOSSisms #15: Hãy nhớ làm cạn các lỗi

Điều này thúc đẩy lớp học tập trung vào sinh viên, ở đó việc học tập là nỗ lực cộng đồng, nơi không có các chuyên gia và bất kỳ ai cũng có phẩm chất ngang bằng nhau để tìm ra các lỗi.

FOSSisms #16: Tránh công việc không có giao tiếp

Nói cách khác: không tạo ra những giả định. Ý tưởng này thúc đẩy sự cam kết và sở hữu của cộng đồng.

Các mô hình giáo dục giống như thế này tồn tại rồi trong giáo dục của hệ thống K-12. Trường trung học phổ thông Penn Manor ở Lancaster, Pennsylvania, ví dụ, đã ôm lấy chương trình máy tính xách tay Linux 1:1, ca tụng các nguyên tắc đó. Giám đốc CNTT Charlie Reisinger, bộ máy quản lý, các giáo viên, các bậc phụ huynh, các nhân viên, và các sinh viên được trao kiểm soát các máy tính họ sử dụng trong các lớp học. Các sinh viên được trang bị như các đội hỗ trợ công nghệ để xây dựng, trang bị, triển khai, và sửa chữa cho các cơ sở giáo dục khác khắp trên thế giới.

Penn Manor đã áp dụng rồi các giá trị và triết lý nguồn mở như chế độ người tài lãnh đạo, xây dựng cộng đồng, và sự minh bạch. Tiếp cận triết học này và các cá nhân mở đang ôm lấy nó đang mở ra mô hình đổi mới mặc định của thế kỷ 21. Như Reisinger nói, “Các sinh viên trở thành những người tham gia tích cực trong giáo dục của riêng họ”. Người tham gia tích cự có cam kết và vận hành ở mức học tập cao nhất và quan trọng nhất, nó trang bị cho họ để tạo ra sự khác biệt trong trường học và xã hội của họ.

As I read Jim Whitehurst's The Open Organization, as well as articles about initiatives involving educators and students in open source projects and communities, I imagined what the future might look like in primary, secondary, and higher education around the world. In a recent article, I wrote:

Since the purpose of education is to prepare students to be productive in our society, it makes sense that we ought to be preparing them for the future, which will include much more open organizational structures.

But where do we find these open organizational structures? We find them in open source communities.

Reading a book and listening to a lecture are two techniques for learning; immersion by participation in an open source project is yet another. Educators often call it "project-based learning." In a 2014 Opensource.com article about the Professors' Open Source Summer Experience, Bryan Behrenshausen cites Heidi Ellis, who said:

We have some evidence that students are motivated by applications that help others [...]. In addition, having students work on HFOSS projects can also provide some positive press for academic institutions and programs.

I believe we are intrinsically motivated to help others. It's part of our genetic blueprint. But rarely are students given the opportunity to help others in traditional classrooms. And yet, few workplace skills are more essential than collaboration and cooperation. Imagine the positive implications in the development of social and emotional learning (SEL) skills necessary to a 21st century workplace. As Ellis said last year, "From the professor's standpoint, having students learn from a global community of professional developers provides an incredibly rich learning environment."

Inspiration, enthusiasm, motivation, excitement—those are emotions, too. Aren't they generally considered to be positive things? Don't you want your workers to be inspired and engaged in what they're doing?

Don't we want students to be engaged in our schools and classrooms, too? That seems like a good thing, but in actual practice it's discouraged because most of today's schools still follow the Henry Ford assembly line model, which staunches creativity in favor of producing educational outcomes that are easily counted. In the Industrial Age, our goal was to produce assembly line workers who were automatons. They were not encouraged to be creative. Schools mirrored the assembly line model and continue to do so today, even in a post-industrial society. We really need cooperators and collaborators who are highly motivated to work together.

In a POSSE talk, Ellis, Chair and Professor in the Department of Computer Science and Information Technology at Western New England University, conveyed "16 FOSSisms that all educators should know."

When I read the list, I recognized an open source blueprint with the power to revolutionize our current educational model.

As Bryan puts it: "By joining open source communities, students gain access to experts that can assist them when they begin struggling with their contributions. In this way, faculty members acquire valuable mentors for their students."

FOSSism #1: It's all about community.

Community is an aspect of our current culture that's badly broken, and here is where we can positively impact our students by involving them in an active FOSS community.

FOSSism #2: Be productively lost.

Learning isn't about knowing what the answers are. It's more about learning what the answers are not.

FOSSism #3: Give back.

Give selflessly for the good of the community. Be part of a team. There are many ways to give back. Some people can code, others can write documentation. Students learn they don't need to be experts to be part of a community. Giving back is one those SEL skills that children need.

FOSSism #4: Opportunism reigns.

Students learn that work occurs in fits and starts, as permitted, and as opportunities arise.

FOSSism #5: If it isn't public it didn't happen.

Students learn that sharing and (especially) sharing mistakes is part of what it means to be successful. This goes a long way toward countering perfectionism and the current test-centered agenda, which stresses single correct answers.

FOSSism #6: Embrace radical transparency.

"Because open source communities engage in distributed development, they embrace radical transparency and the materials they produce—all the documentation, code, and other artifacts that students can seize to enhance their learning—are open by default, ready for use in the classroom (and beyond)," Bryan writes. This describes the Wikipedia world that we live in. Knowledge is open. Students expect that. Why not model that in our classrooms?

FOSSism #7: Ask forgiveness, not permission.

Educators should give students room to tinker and iterate. That's part of learning. The current maker movement that's overtaking school and public libraries and other makerspaces in communities celebrates this type of learning. Schools should, too.

FOSSism #8: Branches are free.

Free to fork and redirect projects, just as open source communities do every day. We should be constantly inventing and reinventing ourselves—and our learning.

FOSSism #9: Keep a history.

One of the best ways to engage students in writing is to provide a real audience for their work. Keeping a history of an open source project then is an invitation to write meaningful and sometimes technical details for an authentic audience.

FOSSism #10: Begin with the finishing touches.

Look for hooks to engage students in the project. Use writing prompts or programming prompts. Students should know: Why is the project important? What can this lead to?

FOSSism #11: It's not what you know, it's what you want to learn.

Bryan writes: "Every member of an open source community was once a newbie, Ellis reminded her colleagues; open source projects typically welcome new members ready and willing to learn the skills necessary to make a difference to the project."

Everyone is a noob at some point in their lives, and this is a great way to celebrate that fact. Most students are eager to show other students what they know. It's yet another connection to developing social and emotional learning habits.

FOSSism #12: Release early, release often.

Learning from mistakes and from feedback loops within a project encourage students to be more creative. They aren't punished for not giving the "one right answer," as they might be in more traditional classrooms. This is a fail-forward mentality, which Jim mentions in The Open Organization.

FOSSism #13: Push upstream

Again, this encourages students to see themselves as creators and makers who have something to offer others, especially those who are "upstream." This is a paradigm shift from the current classroom model, which encourages one-way consumption.

FOSSism #14: Show me the code

This might be the most difficult, at least initially for new projects. But the principle invites students to be authentic and own their work. That's (again) a great social and emotional skill that builds character and integrity. Taken as a whole, this idea promotes leadership and vision, which serve the greater good.

FOSSism #15: Remember shallow bugs

This promotes a student centered classroom in which learning is a community effort, a place where there are no experts and everyone is equally qualified to find bugs.

FOSSism #16: Avoid uncommunicated work.

In other words: make no assumptions. This idea promotes community engagement and ownership.

Educational models like this already exist in PK-12 education. Penn Manor High School in Lancaster, Pennsylvania, for example, has embraced a 1:1 Linux laptop program that celebrates these principles. IT Director Charlie Reisinger, the administration, teachers, parents, staff, and students have articulated and demonstrated this approach very well. Teachers and students are given control of the computers they use in classrooms. Students are empowered as technology support teams who build, outfit, deploy, and troubleshoot Linux laptops. Penn Manor trusts its students and teachers, and this transparent could be replicated in ways that provide models of passion and engagement for other educational institutions around the world.

Penn Manor has already applied open source values and philosophies like meritocracy, community building, and transparency. This philosophical approach and the open individuals embracing it are making open the default 21st century innovation model. As Reisinger says, "Students become active participants in their own education." An active participant is engaged and operating at the highest level of learning and most importantly it empowers them to make a difference in their school and society.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập17
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm12
  • Hôm nay8,184
  • Tháng hiện tại686,915
  • Tổng lượt truy cập37,488,489
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây