“500.000 nhà khoa học về dữ liệu cần có trong dữ liệu nghiên cứu mở của châu Âu”

Thứ hai - 14/11/2016 05:53

"500,000 data scientists needed in European open research data"

Submitted by Adrian Offerman on November 08, 2016

Theo: https://joinup.ec.europa.eu/community/opengov/news/500000-data-scientists-needed-european-open-research-data

Bài được đưa lên Internet ngày: 08/11/2016

Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science


 

Có sự thiếu hụt đáng báo động các chuyên gia dữ liệu cả trên toàn cầu và ở Liên minh châu Âu (EU). Điều này một phần dựa vào hệ thống cấp vốn và thưởng cổ lỗ cho khoa học và đổi mới, duy trì văn hóa bài báo và ngăn cản việc xuất bản dữ liệu và sử dụng lại có hiệu quả. Thiếu sự tinh thông cốt lõi về các phương tiện đã tạo ra khe hở sâu giữa các nhà cung cấp hạ tầng điện tử và các chuyên gia trong lĩnh vực khoa học.

Đó là 3 sự quan sát thấy được thực hiện trong báo cáo ‘Hiện thực hóa Đám mây Khoa học Mở của châu Âu (Realising the European Open Science Cloud): Báo cáo và những khuyến cáo đầu tiên của Nhóm Chuyên gia Mức cao của Ủy ban về Đám mây Khoa học Mở châu Âu’.


 

Đám mây Khoa học Mở châu Âu

Đám mây Khoa học Mở châu Âu - EOSC (European Open Science Cloud) là sáng kiến của EC theo Thị trường Số Duy nhất (Digital Single Market) — một phần của chương trình Nghị sự Số 2020 của chau Âu (Digital Agenda for Europe 2020 programme). Nó đang làm việc hướng tới hạ tầng để hỗ trợ cho Dữ liệu Nghiên cứu Mở và Khoa học Mở ở châu Âu.

Sáng kiến đã được thiết lập vào tháng 9/2015 khi nó đã hình thành Nhóm Chuyên gia Mức Cao của Ủy ban - HLEG (High Level Expert Group) để tư vấn về điều hành và cấp vốn của Đám mây Khoa học Mở. Nhóm này đã được yêu cầu thiết kế lộ trình rõ ràng và thiết lập các cam kết cụ thể cho Ủy ban để làm cho tầm nhìn này thành thực tế vào năm 2020.

Các chuyên gia cốt lõi về dữ liệu

Các tác giả của báo cáo đầu tiên này mô tả khe hở sâu theo lịch sử đã phát triển giữa các chuyên gia theo lĩnh vực và các chuyên gia về hạ tầng điện tử. Trong khi phân tích nghiên cứu truyền thống từng là thành viên đầy đủ và nhà đồng xuất bản của đội nghiên cứu, thì các chuyên gia hiện đại về máy tính và dữ liệu tới từ các văn hóa khoa học và kỹ thuật với các hệ thống và các khuyến khích thưởng rất khác nhau, các biệt ngữ khác nhau, và các tập hợp các kỹ năng rất khác nhau. Những khác biệt về văn hóa đã gây ra sự khan hiếm đáng báo động và sự mất các kỹ năng sống còn có liên quan tới dữ liệu trong nghiên cứu.

Như là hiệu ứng phụ của những điều trên, có sự thiếu hụt đáng báo động sự tinh thông về dữ liệu ở EU, và sức ép yêu cầu về sự tinh thông dữ liệu cần để hỗ trợ cho các mục tiêu của EOSC. Là rõ ràng - và được phản ánh trong gần như tất cả các đóng góp của các bên tham gia đóng góp cho HLEG - rằng sẽ có lỗ hổng cực lớn trong việc lên kế hoạch của EOSC nếu chúng ta không sửa được sự thiếu hụt đáng kể các Chuyên gia Cốt lõi về Dữ liệu.

Chúng tôi sử dụng khái niệm các Chuyên gia Cốt lõi về Dữ liệu (Core Data Expert) ở đây một cách có chủ ý, nhấn mạnh rằng chúng tôi đang làm việc với một dải các kỹ năng mà đảm bảo định nghĩa lớp mới các đồng nghiệp với các năng lực chuyên môn khoa học cốt lõi và các kỹ năng giao tiếp để lấp đầy khe hở giữa 2 văn hóa đó. Số những người có các kỹ năng cần thiết để vận hành có hiệu quả EOSC là, chúng tôi ước tính, có khả năng vượt quá 500.000 người trong vòng một thập kỷ.

Các khuyến cáo

Các tác giả khuyến cáo (khuyến cáo I3) việc cấp vốn của nỗ lực có dự kiến để phát triển sự tinh thông cốt lõi về dữ liệu ở châu Âu, so với sáng kiến huấn luyện đáng kể ở châu Âu sao cho để định vị, tạo ra, bảo hành và duy trì bền vững sự tinh thông cốt lõi dữ liệu được yêu cầu.

Chương trình này nên nhằm vào:

  • tới năm 2022, huấn luyện hàng trăm ngàn chuyên gia cốt lõi về dữ liệu có chứng chỉ với hiệu ứng có thể trình bày được trong các sáng kiến của ESFRI/e-INFRA và sự cộng tác và các triển vọng cho tính bền vững lâu dài của nguồn nhân lực sống còn này;

  • tăng cường và phát triển tiếp hỗ trợ tư liệu và các công cụ để xây dựng và rà soát các Kế hoạch Quản lý Dữ liệu (bao gồm cả việc cấp vốn cho sử dụng lại dữ liệu) và các kế hoạch Giám quản Dữ liệu (bao gồm cả việc cấp vốn cho xuất bản dữ liệu và lưu giữ dài han theo tình trạng của FAIR);

  • Tới 2020, có trong từng Quốc gia Thành viên và cho từng chuyên ngành ít nhất một viện có chứng chỉ để hỗ trợ triển khai Giám quản Dữ liệu cho mỗi chuyên ngành.

Từ dữ liệu lơ thơ tới bão hòa dữ liệu

Các máy tính đã từ lâu vượt trội các cá nhân trong khả năng của chúng để thực hiện công nhận mẫu đối với các tập hợp dữ liệu lớn, Barend Mons, Chủ tịch của HLEG-EOSC, trong lời nói đầu của ông cho báo cáo, đã nêu. Dữ liệu khoa học cực kỳ cần tính mở, điều khiển tốt hơn, quản lý thận trọng, năng lực hành động của máy và sử dụng lại bất tận. Một trong những kết luận khiêm tốn trong các tư vấn của chúng tôi từng là hạ tầng và truyền thông nghiên cứu dường như bế tắc trong hệ biến hóa của thế kỷ 20 về sự khan hiếm dữ liệu. Chúng ta nên thấy từng bước thay đổi này trong khoa học như là cơ hội khổng lồ chứ không phải là mối đe dọa.

Theo Mons, hệ thống khoa học là sự chuyển đổi long trời lở đất từ sự lơ thơ dữ liệu tới sự bão hòa dữ liệu. Trong khi đó, truyền thông nghiên cứu, các phương pháp luận quản lý dữ liệu, các hệ thống thưởng và chương trình giảng dạy huấn luyên không thích nghi nhanh đủ nếu không nói là hoàn toàn không đáp ứng được cuộc cách mạng này. Các nhà nghiên cứu, các nhà cấp vốn và các nhà xuất bản nắm giữ nhau làm con tin trong cái ôm chết người bằng việc tiếp tục tiến hành, xuất bản, cấp vốn và phán xét khoa học theo cách thức y hệt như trong thế kỷ trước.

There is an alarming shortage of data experts both globally and in the European Union. This is partly based on an archaic reward and funding system for science and innovation, sustaining the article culture and preventing effective data publishing and re-use. A lack of core intermediary expertise has created a chasm between e-infrastructure providers and scientific domain specialists.

These are three of the observations made in the report 'Realising the European Open Science Cloud: First report and recommendations of the Commission High Level Expert Group on the European Open Science Cloud'.

European Open Science Cloud

The European Open Science Cloud (EOSC) is an EC initiative under the Digital Single Market — part of the Digital Agenda for Europe 2020 programme. It is working towards an infrastructure to support Open Research Data and Open Science in Europe.

The initiative was established in September 2015 when it formed the Commission High Level Expert Group (HLEG) to advise on the governance and the funding of an Open Science Cloud. The group was asked to draw a clear roadmap and set concrete commitments for the Commission to make this vision a reality by 2020.

Core Data Experts

The authors of this first report describe a historically grown chasm between domain specialists and e-infrastructure specialists. While the traditional research analyst was a full member and co-publisher of the research team, the modern computer and data specialists come from scientific and engineering cultures with very different reward systems and incentives, different jargons, and very different skill sets. These cultural differences have resulted in alarming scarcity and loss of crucial data-related skills in research.

As a side effect of the above, there is an alarming shortage of data expertise in the EU, and a pressing requirement with regard to the data expertise needed to support the aims of the EOSC. It became clear — and has been reflected in nearly all stakeholder contributions to the HLEG — that there will be a major hole in the EOSC planning if we do not repair the significant lack of Core Data Experts.

We use the term Core Data Experts here deliberately, emphasising that we are dealing with a range of skills that warrant the definition of a new class of colleagues with core scientific professional competencies and the communication skills to fill the gap between the two cultures. The number of people with these skills needed to effectively operate the EOSC is, we estimate, likely exceeding half a million within a decade.

Recommendations

The authors recommend (recommendation I3) the funding of a concerted effort to develop core data expertise in Europe, comprising a very substantial training initiative in Europe so as to locate, create, maintain and sustain the required core data expertise.

This program should aim to:

  • by 2022, train hundreds of thousands of certified core data experts with a demonstrable effect on ESFRI/e-INFRA activities and collaboration and prospects for long-term sustainability of this critical human resource;

  • consolidate and further develop assisting material and tools for the construction and review of Data Management Plans (including budgeting for re-use of data) and Data Stewardship plans (including budgeting for data publication and long-term preservation in FAIR status);

  • by 2020, have in each Member State and for each discipline at least one certified institute to support implementation of Data Stewardship per discipline.

From data-sparse to data-saturated

Computers have long surpassed individuals in their ability to perform pattern recognition over large data sets, says Barend Mons, Chairman of the HLEG-EOSC, in his foreword to the report. Scientific data is in dire need of openness, better handling, careful management, machine actionability and sheer re-use. One of the sobering conclusions of our consultations was that research infrastructure and communication appear to be stuck in the 20th century paradigm of data scarcity. We should see this step-change in science as an enormous opportunity and not as a threat.

According to Mons, the science system is in landslide transition from data-sparse to data-saturated. Meanwhile, scholarly communication, data management methodologies, reward systems and training curricula do not adapt quickly enough if at all to this revolution. Researchers, funders and publishers keep each other hostage in a deadly embrace by continuing to conduct, publish, fund and judge science in the same way as in the past century.


 

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập108
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm107
  • Hôm nay21,045
  • Tháng hiện tại593,907
  • Tổng lượt truy cập37,395,481
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây