Đối tác Xuyên Thái bình dương: SOPA và PIPA sống lại

Thứ hai - 03/02/2014 07:21
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Trans-Pacific Partnership: SOPA and PIPA Revived

Jeff Clark January 2, 2014 2 Comments »

Theo: http://www.datacenterjournal.com/it/transpacific-partnership-sopa-pipa-revived/

Bài được đưa lên Internet ngày: 02/01/2014

Trans-Pacific Partnership: SOPA and PIPA Revived

Lời người dịch: Một vài trích đoạn: “Henry Farrell của tờ Washington Post nói, “Đại diện thương mại Mỹ và chính quyền Obama đã giữ các văn bản hiệp định bí mật đối với công chúng. Tuy nhiên, họ đã chia sẻ các văn bản với 700 hoặc khoảng đó 'các cố vấn được chừa ra', tất cả bọn họ tới từ các nền công nghiệp của những người nắm giữ các quyền sở hữu trí tuệ”. Farrell cũng mô tả các nội dung của chương bị rò rỉ như việc bao gồm các điều khoản mà không có cơ hội trở thành luật thông qua một qui trình làm luật thông thường. “Ví dụ, nó bao gồm các điều khoản tương tự như các điều khoản của Luật Dừng Ăn cắp Trực tuyến - SOPA (Stop Online Piracy Act), và Luật Bảo vệ Sở hữu trí tuệ - PIPA (Protect Intellectual Property Act), và Hiệp định Thương mại Chống Hàng giả - ACTA (Anti-Counterfeiting Trade Agreement) mà Nghị viện châu Âu cuối cùng đã từ chối”... Nói cách khác, Mỹ và Nhật muốn cản trở các quốc gia thành viên khỏi việc ngăn cản “sự lạm dụng các quyền sở hữu trí tuệ của những người nắm giữ các quyền” và “các thực tiễn chống cạnh tranh mà có thể gây ra từ sự lạm dụng các quyền sở hữu trí tuệ đó”, thậm chí nếu các biện pháp theo hướng này là tuân thủ với TPP nói chung. Sự kháng cự như vậy đối với việc cân bằng làm luật chỉ ra rõ ràng tính đơn phương trong quan điểm của Mỹ về các quyền IP. Hơn nữa, “So sánh với các hiệp định đa phương đang tồn tại, TPP … đề xuất trao nhiều hơn các bằng sáng chế, tạo ra các quyền sở hữu trí tuệ trong các dữ liệu, mở rộng các khái niệm bảo vệ các bằng sáng chế và bản quyền, các mở rộng các quyền ưu tiên của những người nắm giữ các quyền, và gia tăng các khoản phạt vì vi phạm””. Một số điều khoản cụ thể được nêu là có vấn đề như các Điều: (1) QQ.A.9; (2) QQ.G.1; (3) QQ.H.4... “TPP được đặc trưng bằng nhiều quan điểm cạnh tranh, ít nhất về phía IP. Tuy nhiên, Mỹ đang theo đuổi các qui tắc khắt khe hơn nhiều, có lợi cho những người nắm giữ quyền vì sự thiệt hại của bất kỳ ai khác. Đưa ra bản chất tự nhiên không rõ ràng của sở hữu trí tuệ, cũng như sự lạm dụng bừa bãi hệ thống đó với các quỷ lùn bằng sáng chế và các công ty yêu sách các quyền tới các đặc tính thiết kế ngẫu nhiên cao độ, thì chương về IP của TPP sẽ gây thiệt hại nhiều hơn là tốt lành”. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

Sự thừa nhận chung bản chất tự nhiên quá đáng của các luật sở hữu trí tuệ - IP (Intellectual Property) đã nổi lên, đặc biệt dưới ánh sáng của mô hình kinh doanh gây tranh cãi được biết tới như là kiểu quỷ lùn bằng sáng chế. Các thực thể không hoạt động thực tiễn, gọi là quỷ lùn bằng sáng chế (Patent Trolls), sử dụng hệ thống pháp lý để bú mút tiền cho các bằng sáng chế về các công nghệ mà được các chủ sở hữu của họ không nhát thiết sử dụng. Trong nhiều trường hợp, các yêu sách pháp lý đó là không rõ ràng, với các quỷ lùn bằng sáng chế vì một sự dàn xếp nhanh khi mà các công ty cố gắng tránh các cuộc chiến pháp lý dài lâu và đắt giá. Tuy nhiên, bất chấp những lạm dụng rõ ràng ngày một gia tăng, một bản dự thảo bị rò rỉ hiệp định thương mại TPP bí mật cao, với sự đàm phán của 12 quốc gia, bao gồm cả Mỹ, tiết lộ rằng các luật IP hà khắc hơn có thể đang tới.

TPP: đã bị WikiLeaks làm rò rỉ

Các cuộc đàm phán về TPP đã giữ bí mật đối với công chúng; theo Quỹ Biên giới Điện tử - EFF (Electronic Frontier Foundation), “Toàn bộ qui trình đã đã đóng cửa đối với sự tham gia của nhiều bên liên quan và được giữ trong bí mật”. ExtremeTech lưu ý rằng “sự truy cập tới văn bản TPP được kiểm soát quá chặt, thậm chí các thành viên Quốc hội cũng bị giữ trong bóng tối”. Tuy nhiên, WikiLeaks đã tiết lộ một chương được đề xuất của hiệp định TPP với các vấn đề có liên quan tới IP, đang lôi cuốn sự chú ý đối với các dạng thay đổi pháp lý mà có thể xảy ra nếu hiệp định được các quốc gia thành viên phê chuẩn. Nhiều vấn đề y hệt mà sự lập pháp của SOPA và PIPA đã làm nảy sinh đã tái nổi lên, minh chứng từ văn bản của các tài liệu.

Hơn nữa, sự tham gia trong quá trình đó về phía Mỹ từng bị giới hạn nhiều đối với những người nắm giữ các quyền IP. Henry Farrell của tờ Washington Post nói, “Đại diện thương mại Mỹ và chính quyền Obama đã giữ các văn bản hiệp định bí mật đối với công chúng. Tuy nhiên, họ đã chia sẻ các văn bản với 700 hoặc khoảng đó 'các cố vấn được chừa ra', tất cả bọn họ tới từ các nền công nghiệp của những người nắm giữ các quyền sở hữu trí tuệ”. Farrell cũng mô tả các nội dung của chương bị rò rỉ như việc bao gồm các điều khoản mà không có cơ hội trở thành luật thông qua một qui trình làm luật thông thường. “Ví dụ, nó bao gồm các điều khoản tương tự như các điều khoản của Luật Dừng Ăn cắp Trực tuyến - SOPA (Stop Online Piracy Act), và Luật Bảo vệ Sở hữu trí tuệ - PIPA (Protect Intellectual Property Act), và Hiệp định Thương mại Chống Hàng giả - ACTA (Anti-Counterfeiting Trade Agreement) mà Nghị viện châu Âu cuối cùng đã từ chối”.

Bảo vệ hạn chế cho những người không nắm giữ các quyền

Các điều kiện xung quanh các cuộc đàm phán vì thế gợi ý một âm mưu các lợi ích của các tập đoàn, đặc biệt ở Mỹ, nhằm mở rộng các độc quyền IP của họ. Ngoài chỉ văn bản hiệp định bị rò rỉ cho tới nay, các lưu ý trong các dấu ngoặc nhọn theo đó các quốc gia thành viên tiềm năng phản đối hoặc đề xuất các điều khoản nhất định hé lộ các mục tiêu của các quốc gia đó. Đặc biệt việc tiết lộ là Điều QQ.A.9 được hầu hết tất cả các bên tham gia đề xuất, nhưng bị Mỹ và Nhật phản đối:

“Không điều gì trong Chương này sẽ cản trở một Bên khỏi việc áp dụng các biện pháp phù hợp để ngăn chặn: (a) sự lạm dụng các quyền sở hữu trí tuệ của những người nắm giữ quyền hoặc sắp xếp lại các thực tiễn kiềm chế thương mại không hợp lý hoặc ảnh hưởng không tốt cho chuyển giao công nghệ quốc tế; và (b) các thực tiễn chống cạnh tranh mà có thể gây ra từ sự lạm dụng các quyền sở hữu trí tuệ; miễn là các biện pháp đó là nhất quán với Hiệp định này”.

Nói cách khác, Mỹ và Nhật muốn cản trở các quốc gia thành viên khỏi việc ngăn cản “sự lạm dụng các quyền sở hữu trí tuệ của những người nắm giữ các quyền” và “các thực tiễn chống cạnh tranh mà có thể gây ra từ sự lạm dụng các quyền sở hữu trí tuệ đó”, thậm chí nếu các biện pháp theo hướng này là tuân thủ với TPP nói chung. Sự kháng cự như vậy đối với việc cân bằng làm luật chỉ ra rõ ràng tính đơn phương trong quan điểm của Mỹ về các quyền IP.

Hơn nữa, “So sánh với các hiệp định đa phương đang tồn tại, TPP … đề xuất trao nhiều hơn các bằng sáng chế, tạo ra các quyền sở hữu trí tuệ trong các dữ liệu, mở rộng các khái niệm bảo vệ các bằng sáng chế và bản quyền, các mở rộng các quyền ưu tiên của những người nắm giữ các quyền, và gia tăng các khoản phạt vì vi phạm”, theo Knowledge Ecology International. Điều QQ.E.1 liệt kê như là hợp pháp đối với các bằng sáng chế “về thực vật và động vật”, “các phương pháp chuẩn đoán, chữa trị và phẫu thuật đối với điều trị con người và động vật”, và “các sơ đồ, các kế hoạch, các qui định và phương pháp cho việc triển khai các qui trình trí tuệ, chơi trò chơi hoặc tiến hành kinh doanh, và các phương pháp toán học như vậy”, cũng như “phần mềm như vậy”.

IP đã đi quá xa

Đặc biệt lo ngại là các điều khoản mà cũng cho phép các bằng sáng chế của các tổ chức, có hiệu lực, “các qui trình trí tuệ” - một khái niệm mơ hồ mà có thể bao trùm hầu hết mọi điều có thể tưởng tượng được (không có ý định chơi chữ). Thậm chí các phương pháp toán học nằm dưới cái ô bằng sáng chế, có khả năng dẫm vào những gì theo truyền thống được xem như là cơ sở nền tảng khoa học công cộng.

Một điều khoản có khả năng nguy hiểm xuất hiện trong Điều QQ.G.1, cho phép những người nắm các quyền cấm thậm chí lưu trữ điện tử tạm thời các tư liệu có bản quyền. Sự hạn chế này có thể cản trở vận hành bình thường của Internet, nơi mà các tư liệu như vậy thường xuyên được tải về (hãy nghĩ về các bài tin tức và hơn thế). Theo EFF, “Tất cả các chức năng thông thường của máy tính dựa vào sự tạo ra thường xuyên các bản sao tạm thời của các chương trình và các tệp. Như được phác thảo, điều khoản có liên quan đó tạo ra các hiệu ứng gây ớn lạnh không chỉ về cách mà chúng ta hành xử trên trực tuyến, mà còn trong khả năng cơ bản của mọi người và các công ty để sử dụng và tạo ra trên Web”.

Hơn nữa, các khoản phạt mà TPP cho phép làm dấy lên các lo ngại xa hơn. Ví dụ, theo Điều QQ.H.4, “Trong việc xác định lượng thiệt hại [đối với vi phạm các quyền IP], các nhà chức trách pháp luật của mình sẽ có quyền xem xét, trong số những điều khác, bất kỳ biện pháp hợp pháp nào về giá trị mà người nắm giữ các quyền đệ trình, nó có thể bao gồm sự mất lợi nhuận, giá trị các hàng hóa hoặc dịch vụ bị vi phạm được đo đếm bằng giá thị trường, hoặc giá bán lẻ được gợi ý”. Knowledge Ecology International lưu ý rằng “ngoài sự quá xá rõ ràng về yêu cầu xem xét 'giá bán lẻ được gợi ý', Mỹ đang phớt lờ tất cả các loại luật của các quốc gia về bản quyền, bằng sáng chế và thương hiệu... mà thiết đặt ra các tiêu chuẩn cho các thiệt hại trong các trường hợp vi phạm”.

Đưa ra việc thiếu bằng chứng rằng các luật IP thúc đẩy đổi mới, cũng như những lạm dụng rõ ràng đắt giá đối với hệ thống, những người ủng hộ thiếu những lý luận tốt cho sự lập pháp có nguyên tắc (đối nghịch lại với sự thực dụng) trong vấn đề này. Trong một thế giới không tuyệt hảo, một số luật IP nhẹ nhàng có thể là có lợi, dù chúng có thể vẫn còn thiếu sự chống trụ tri thức và bằng chứng mạnh. Nhưng các cách giải quyết có thể được triển khai một cách có thể hiểu được, nói trong trường hợp các tác phẩm nghệ thuật. Ví dụ, các qui chế gian lận có thể ngăn chặn tái xuất bản phẩm một tác phẩm âm nhạc hoặc văn học nếu tác phẩm đó không được ghi nhật đúng cho ai đó khác với người sáng tác hoặc tác giả thực sự, bảo vệ yêu sách của cá nhân hoặc tổ chức đó mà không cản trở người tiêu dùng quá mức.

Kết luận

TPP được đặc trưng bằng nhiều quan điểm cạnh tranh, ít nhất về phía IP. Tuy nhiên, Mỹ đang theo đuổi các qui tắc khắt khe hơn nhiều, có lợi cho những người nắm giữ quyền vì sự thiệt hại của bất kỳ ai khác. Đưa ra bản chất tự nhiên không rõ ràng của sở hữu trí tuệ, cũng như sự lạm dụng bừa bãi hệ thống đó với các quỷ lùn bằng sáng chế và các công ty yêu sách các quyền tới các đặc tính thiết kế ngẫu nhiên cao độ (hãy nghĩ về các góc tròn bất tử của Apple), thì chương về IP của TPP sẽ gây thiệt hại nhiều hơn là tốt lành. Một số điều khoản có thể là đủ thậm chí đối với những người ủng hộ lý do pháp lý về IP vì lo ngại. Nhưng trừ phi các quốc gia khác tham gia trong các cuộc đàm phán chọn áp dụng các mong muốn hà khắc của Mỹ, hiệp định có lẽ sẽ không bao giờ đi tới thành công được. Các quốc gia đó có thể nhận thức được những nỗ lực của Mỹ đơn giản như đang có mong muốn để duy trì sự áp đảo về kinh tế của Mỹ mà không phát sinh dạng công việc thường được yêu cầu phải nằm ở trên đỉnh.

A general recognition of the overreaching nature of intellectual property (IP) laws has emerged, particularly in light of the controversial business model known as patent trolling. Non-practicing entities, aka patent trolls, use the legal system to extract royalties for patents on technologies that aren’t necessarily employed by their owners. In many cases, these legal claims are dubious, with the patent trolls aiming for a quick settlement as companies try to avoid long and expensive legal battles. Despite the increasingly obvious abuses, however, a leaked draft of the highly secret Trans-Pacific Partnership (TPP) trade agreement, under negotiation by 12 nations including the U.S., reveals that more-draconian IP laws may be on the way.

Trans-Pacific Partnership: WikiLeaked

Negotiations for the Trans-Pacific Partnership have remained secret f-rom the public; according to the Electronic Frontier Foundation (EFF), “The entire process has shut out multi-stakeholder participation and is shrouded in secrecy.” ExtremeTech notes that “access to the TPP text is so tightly controlled, even members of Congress were kept in the dark.” WikiLeaks, however, revealed a chapter of the proposed TPP agreement dealing with IP-related issues, drawing attention to the kinds of legal changes that could result if the agreement is ratified by member nations. Many of the same problems raised by the SOPA and PIPA legislation have re-emerged, judging f-rom the text of the documents.

Furthermore, participation in the process on the U.S. side has been largely limited to IP-rights holders. Henry Farrell at The Washington Post says, “The United States Trade Representative and the Obama administration have kept the treaty texts secret f-rom the public. However, they have shared texts with 700 or so ‘cleared advisers,’ all of whom come f-rom intellectual property rights holders’ industries.” Farrell also describes the contents of the leaked chapter as including provisions that have no chance of becoming law through the normal legislative process. “For example, it includes provisions similar to those of the failed Stop Online Piracy Act (SOPA), and Protect Intellectual Property Act (PIPA), and the Anti-Counterfeiting Trade Agreement (ACTA) that the European Parliament ultimately rejected.”

Limited Protections for Non-Rights-Holders

The conditions surrounding the negotiations thus suggest a cabal of corporate interests, particularly in the U.S., aiming to expand their IP monopolies. Beyond just the running text of the agreement leaked so far, the parenthetical notes in which potential member nations oppose or propose certain provisions reveals the goals of these nations. Particularly revealing is Article QQ.A.9 proposed by almost all the participants, but opposed by the U.S. and Japan:

“Nothing in this Chapter shall prevent a Party f-rom adopting appropriate measures to prevent: (a) the abuse of intellectual property rights by right holders or the resort to practices that unreasonably restrain trade or adversely affect the international transfer of technology; and (b) anticompetitive practices that may result f-rom the abuse of intellectual property rights;, provided that such measures are consistent with this Agreement.”

In other words, the U.S. and Japan want to prevent member nations f-rom preventing “abuse of intellectual property rights by right holders” and “anticompetitive practices that may result f-rom the abuse of intellectual property rights,” even if measures to this end are in accordance with the TPP at large. Such resistance to balancing legislation indicates clearly the one-sidedness of the U.S. position on IP rights.

In addition, “Compared to existing multilateral agreements, the TPP…proposes the granting of more patents, the creation of intellectual property rights on data, the extension of the terms of protection for patents and copyrights, expansions of right holder privileges, and increases in the penalties for infringement,” according to Knowledge Ecology International. Article QQ.E.1 lists as eligible for patents “plants and animals,” “diagnostic, therapeutic, and surgical methods for the treatment of humans or animals,” and “the diagrams, plans, rules and methods for carrying out mental processes, playing games or doing business, and mathematical methods as such,” as well as “software as such.”

IP Gone Too Far

Particularly disturbing are provisions that enable patents of organisms as well as, effectively, “mental processes”—a vague term that could cover almost anything imaginable (no pun intended). Even mathematical methods fall under the patent umbrella, potentially treading onto what has been traditionally viewed as public scientific ground.

A potentially dangerous provision appears in Article QQ.G.1, enabling rights holders to prohibit even temporary electronic storage of copyrighted material. This limitation could hinder the normal functioning of the Internet, whe-re such materials are regularly downloaded (think news articles and so on). According to the EFF, “All routine computer functions rely upon the regular creation of temporary copies of programs and files. As drafted, the related provision cre-ates chilling effects not just on how we behave online, but also on the basic ability of people and companies to use and cre-ate on the Web.”

In addition, the penalties enabled by the TPP raise further concerns. For instance, according to Article QQ.H.4, “In determining the amount of damages [for IP-rights infringement], its judicial authorities shall have the authority to consider, inter alia, any legitimate measure of value the right holder submits, which may include lost profits, the value of the infringed goods or services measured by the market price, or the suggested retail price.” Knowledge Ecology International notes that “aside f-rom the obvious overreaching of requiring consideration of ‘the suggested retail price,’ the US is ignoring all sorts of national laws for copyright, patents and trademarks…that set different standards for damages in cases of infringements.”

Given the lack of evidence that IP laws promote innovation, as well as the obvious costly abuses of the system, proponents lack good arguments for principled (as opposed to pragmatic) legislation in this matter. In an imperfect world, some mild IP laws might be beneficial, although they would still lack a strong intellectual and evidential underpinning. But workarounds could conceivably be implemented, say in the case of artistic works. Fraud statutes, for instance, might prevent republication of a musical or literary work if that work is incorrectly attributed to someone other than the actual composer or author, protecting that individual’s or organization’s claim without unduly hindering consumers.

Conclusions

The Trans-Pacific Partnership is c-haracterized by many competing views, at least on the IP side. The U.S., however, is pursuing much more-stringent rules favoring rights holders at the expense of everyone else. Given the dubious nature of intellectual property, as well as the rampant abuse of the system by patent trolls and companies claiming rights to highly incidental design c-haracteristics (think Apple’s immortal rounded corners), the TPP’s IP chapter will do much more harm than good. Some of the provisions could be enough to even give proponents of IP legislation cause for concern. But unless the other nations participating in the negotiations choose to adopt the U.S.’s draconian wishes, the agreement may never come to fruition. These nations may recognize the U.S. efforts as simply being intended to maintain American economic dominance without incurring the kind of work that is normally required to stay on top.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập712
  • Máy chủ tìm kiếm16
  • Khách viếng thăm696
  • Hôm nay8,685
  • Tháng hiện tại102,615
  • Tổng lượt truy cập36,161,208
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây