Another Area Whe-re TPP Will Cause Problems: Internet Domain Names
by Glyn Moody, Mon, Feb 24th 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 24/02/2014
f-rom the even-worse-than-we-thought dept
Lời người dịch: Liệu các nhà quản lý tên miền Internet ở Việt Nam có biết, có thể TPP ảnh hưởng tới sự quản lý hiện có của họ hay không? Trích đoạn: “Đây là một ví dụ khác về việc một hiệp định thương mại có thể có các ảnh hưởng quan trọng như thế nào trong các lĩnh vực khác - trong trường hợp này, cách mà Internet được quản lý. Phân tích từ Chalmers là có giá trị không chỉ cho việc cảnh báo cho chúng ta về sự việc này, mà còn nhấn mạnh một lẫn nữa vì sao là bắt buộc đối với chúng ta phải thấy được văn bản dự thảo của hiệp định để tìm ra những cạm bẫy khác của nó, và sau đó cố gắng sửa chúng”. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.
Các cuộc thảo luận về những khiếm khuyết trong TPP bị hạn chế kinh khủng vì bí mật cực kỳ mà theo đó nó đang được đàm phán. Về cơ bản, chỉ các lĩnh vực chúng tôi có thể nhạy cảm phân tích là những nơi mà chúng tôi đã có được các chương bị rò rỉ. Một trong số đó là văn bản làm việc với những điều như bản quyền và bằng sáng chế, mà chúng tôi đã viết về chúng vào tháng 11/2013. Một khía cạnh của điều này mà còn chưa được thảo luận nhiều là mối lo về các tên miền Internet; Susan Chalmers đã đặt ra một bài viết xuất sắc khai thác vì sao TPP cũng là vấn đề ở đây. Phần phù hợp của rò rỉ TPP (Điều QQ.C.12): là cực kỳ ngắn, và nó là như sau:
1.56 Để giải quyết vấn đề thương hiệu [VN/MX đề xuất: chỉ dẫn địa lý và tên thương mại] ăn cắp không gian mạng, một Bên sẽ áp dụng hoặc duy trì một hệ thống để quản lý lĩnh vực mức đỉnh theo mã quốc gia của nó (ccTLD) mà đưa ra:
(a) một thủ tục phù hợp cho sự dàn xếp các tranh chấp, dựa vào, hoặc được làm theo mẫu với cùng các dòng y hệt như, các nguyên tắc được thiết lập trong Chính sách Tranh cãi - Quyết định Tên - Miền Thống nhất (Uniform Domain-Name Dispute-Resolution Policy), hoặc đó là: (i) được thiết kế để giải quyết các tranh chấp một cách khẩn trương và với chi phí thấp, (ii) công bằng và bình đẳng, (iii) không quá nặng nề, và (iv) không loại trừ biện pháp kiện tụng ở tòa án;
(b) truy cập công khai trực tuyến tới một cơ sở dữ liệu tin cậy và chính xác các thông tin liên hệ có liên quan tới bảo vệ tính riêng tư và các dữ liệu cá nhân.
2. [PE/SG/CL/AU/NZ/MY/BN/CA phản đối; US/VN/JP/MX đề xuất: Mỗi bên sẽ đưa ra [VN: phản đối đầy đủ và hiệu quả] [VN đề xuất: thích hợp] các biện pháp khắc phục chống lại việc buôn bán đăng ký, hoặc sử dụng trong bất kỳ ccTLD nào, với một ý định đức tin xấu để kiếm lợi, một tên miền mà y hệt hoặc tương tự gây nhầm lẫn cho một thương hiệu [VN/MX đề xuất: , chỉ dẫn địa lý hoặc tên thương mại].]
Phần này vì thế đang cố gắng giải quyết những gì nó gọi là “ăn cắp không gian mạng”; các dấu ngoặc vuông trong văn bản ở trên chỉ các quan điểm khác nhau của các nước đàm phán. Trong bài của bà, Chalmers giải thích:
Một ccTLD là “một miền mức đỉnh Internet thường được sủ dụng hoặc được giữ lại cho một quốc gia, một nhà nước có chủ quyền, hoặc một lãnh thổ phụ thuộc”, ví dụ .nz là cho New Zealand hoặc .cl là cho Chile. Có 246 miền mức đỉnh. Các miền 2 ký tự đó tới từ danh sách mã quốc gia theo ISO-3166, và các cơ quan quản lý chúng trải từ chính phủ tới hàn lâm, thương mại tới phi lợi nhuận, tới tới sự quản lý của một cá nhân, và các sắc thái khác nhau ở giữa. Các đoàn ban đầu của ccTLD đã được làm trong những năm 1980 và 1990, thường cho các cá nhân có kết nối tới Internet, thường là nhân viên các Đại học. Các nhà quản lý ccTLD xác định các chính sách của riêng họ, “tuân theo các cơ chế điều hành và giám sát phù hợp bên trong quốc gia”, lãnh thổ hoặc vị trí địa lý.
Hiện hành, từng nước về cơ bản có thể quản lý miền mức đỉnh của riêng mình theo cách nó muốn; TPP sẽ thay đổi tất cả điều đó:
Tuy nhiên TPP có thể cố định các tham số điều chỉnh, và hạn chế tính mềm dẻo của ccTLD trong việc phát triển các chính sách của riêng nó. Bằng và qua Điều khoản đó, TPP xung đột với các diễn đàn chính sách ccTLD khác. Nó thiết lập các tiêu chuẩn không ép tuân thủ được cho đối với các chính sách ccTLD nơi mà các tiêu chuẩn như vậy có thể nếu khác không tồn tại, hoặc nơi mà các tiêu chuẩn đó xung đột với chính sách đang tồn tại trước đó.
Trong bài của bà, Chalmers đưa ra các chi tiết về điều này sẽ diễn ra như thế nào, và vì sao có lẽ nó không là một ý tưởng tốt. Bà cũng nhấn mạnh:
các yêu cầu như vậy [của TPP] có lẽ không vượt ra ngoài sự xem xét cho những gì là tốt nhất cho sự quản lý ccTLD, mà như một kết quả của thương mại. Các nhượng bộ của các nước trong các vấn đề về sở hữu trí tuệ IP có lẽ tới như là một kết quả, ví dụ, của mong muốn của họ đẻ xuất khẩu nhiều đường hoặc thị bò hơn sang các thị trường của Mỹ.
Nói cách khác, việc buôn bán ngựa mà thường tiếp diễn trong các cuộc đàm phán đó có thể thấy sự tự trị của một nước trong lĩnh vực chính về các tên miền bị hy sinh với hy vọng thúc đẩy được một số nền công nghiệp địa phương. Đây là một ví dụ khác về việc một hiệp định thương mại có thể có các ảnh hưởng quan trọng như thế nào trong các lĩnh vực khác - trong trường hợp này, cách mà Internet được quản lý. Phân tích từ Chalmers là có giá trị không chỉ cho việc cảnh báo cho chúng ta về sự việc này, mà còn nhấn mạnh một lẫn nữa vì sao là bắt buộc đối với chúng ta phải thấy được văn bản dự thảo của hiệp định để tìm ra những cạm bẫy khác của nó, và sau đó cố gắng sửa chúng.
Discussions about the flaws in TPP are severely limited thanks to the extreme secrecy under which it is being negotiated. Essentially, the only areas we can sensibly analyze are whe-re we have leaked chapters. One of these is the text dealing with things like copyright and patents, which we wrote about back in November last year. One aspect of this that has not been discussed much if at all concerns Internet domain names; Susan Chalmers has put together an excellent post exploring why TPP is problematic here too. The relevant section of the TPP leak (Article QQ.C.12:) is extremely short, and reads as follows:
1.56 In order to address the problem of trademark [VN/MX propose: geographical indication and trade name] cyber-piracy, each Party shall adopt or maintain a system for the management of its country-code top-level domain (ccTLD) that provides:
(a) an appropriate procedure for the settlement of disputes, based on, or modelled along the same lines as, the principles established in the Uniform Domain-Name Dispute-Resolution Policy, or that is: (i) designed to resolve disputes expeditiously and at low cost, (ii) fair and equitable, (iii) not overly burdensome, and (iv) does not preclude resort to court litigation;
(b) online public access to a reliable and accurate database of contact information concerning domain-name registrants; in accordance with each Party's laws regarding protection of privacy and personal data.
2. [PE/SG/CL/AU/NZ/MY/BN/CA oppose; US/VN/JP/MX propose: Each party shall provide [VN: oppose adequate and effective] [VN propose: appropriate] remedies against the registration trafficking, or use in any ccTLD, with a bad faith intent to profit, of a domain name that is identical or confusingly similar to a trademark [VN/MX propose: , geographical indication or trade name].]
This section is therefore trying to address what it calls "cyber-piracy"; the brackets in the text above show the differing positions held by the negotiating countries. In her post, Chalmers explains:
A ccTLD is "an Internet top-level domain generally used or reserved for a country, a sovereign state, or a dependent territory," for example .nz for New Zealand or .cl for Chile. There are 246 of them. These two letter domains come f-rom the ISO-3166 country code list, and the institutions that manage them range f-rom governmental to academic, commercial to non-profit, to management by an individual, and different shades in between. Initial delegations of ccTLDs were made in the 1980s and 1990s, generally to individuals connected to the Internet, often University personnel. ccTLD managers determine their own policies, "according to the relevant oversight and governance mechanisms within the[ir] country," territory or geographical location.
Currently, each country can essentially run its own top-level domain as it wishes; TPP will change all that:
The TPP however would fix regulatory parameters, and limit the flexibility of the ccTLD in developing its own policies. By and through the Provision, the TPP collides with other ccTLD policy fora. It sets enforceable standards for ccTLD policies whe-re such standards may not otherwise exist, or whe-re the standards clash with pre-existing policy.
In her post, Chalmers runs through the details of how this will play out, and why it's unlikely to be a good idea. She also rightly emphasizes:
such [TPP] requirements may come about not out of consideration for what is best for ccTLD management, but as a result of a trade. Countries' concessions on IP issues may come as a result, for example, of their desire to export more sugar or beef to US markets.
In other words, the horse-trading that typically goes on during these negotiations may see a country's autonomy in the key field of domain names sacrificed in the hope of boosting some local industry. It's yet another example of how a trade agreement can have important implications in other areas -- in this case, how the Internet is run. The analysis f-rom Chalmers is valuable not only for alerting us to this fact, but also emphasizing once more why it is imperative for us to see the draft text of the agreement in order to find its other pitfalls, and then try to fix them.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...