Tòa Thánh (Giáo Hoàng) chỉ trích TPP và TAFTA/TTIP trong bài nói ở WTO

Thứ hai - 20/01/2014 05:26
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Holy See (The Pope) Criticizes TPP And TAFTA/TTIP In WTO Speech

f-rom the nobody-expects-the-Spanish-Inquisition-or-Holy-See dept

by Glyn Moody

Thu, Dec 5th 2013 1:08pm

Theo: http://www.techdirt.com/articles/20131205/11253225471/holy-see-pope-criticizes-tpp-taftattip-wto-speech.shtml

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/12/2013

Lời người dịch: Tòa Thánh Vatican nói về các hiệp định thương mại như TPP, TAFTA/TTIP: Trong số các nhượng bộ gây thiệt hại nhất cho các nước đang phát triển được thực hiện trong các hiệp định song phương và khu vực là những nước khuyến khích các nhà độc quyền về thuốc y dược cứu người, nó làm giảm sự truy cập và khả năng kham được và các nước mà đưa ra các quyền pháp lý quá đáng cho các nhà đầu tư nước ngoài, hạn chế không gian chính sách cho các dân tộc để thúc đẩy sự phát triển bền vững và hướng nội. “Việc khuyến khích các nhà độc quyền trong các thuốc y dược cứu người” là một sự ăn cắp rõ ràng trong TPP, nó nhằm để làm chính xác điều đó, với những gì có khả năng sẽ là những hệ lụy khủng khiếp và thậm chí chết người đối với người nghèo trong khu vực Thái bình dương. Và mệnh đề “các quyền pháp lý quá đáng cho các nhà đầu tư nước ngoài, việc giới hạn không gian chính sách cho các dân tộc để thúc đẩy sự phát triển bền vững và hướng nội” rõ ràng là một tham chiếu tới sự ép buộc của các mệnh đề quyền tối thượng của các tập đoàn trong cả TPP và TAFTA/TTIP. Không chắc rằng sự can thiệp của Tòa Thánh trong cuộc gặp ở Bali của WTO sẽ có bất kỳ tác động trực tiếp nào lên các cuộc đàm phán hoặc của TPP hoặc của TAFTA/TTIP, nhưng nó báo hiệu về 2 sự kiện quan trọng. Sự kiện đầu, đó là Đức Giáo Hoàng Francis đang nổi lên như một người bảo vệ nhiệt thành đối với người nghèo trên thế giới, và là người không sợ phải nói sự thật thậm chí cho các quốc gia mạnh nhất; và sự kiện thứ 2, rằng sự kháng cự đối với các khía cạnh bất công và vô lý của TPP và TAFTA/TTIP tiếp tục gia tăng. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

Không thiếu các chỉ trích đối với các hiệp định thương mại khổng lồ như TPP và TAFTA/TTIP, nhưng hôm nay đã thấy sự lên án mạnh mẽ từ nơi rất không chờ mà tới: Tòa Thánh, thường thì, nếu sai, được làm cho cân bằng với Vatican. Bất kỳ sự khác biệt quyền tài phán nào, thì tuyên bố được đưa ra từ Đức Tổng Giám mục Silvano M. Tomasi, Apostolic Nuncio, Nhà quan sát Thường trực của Tòa Thánh đối với Liên hiệp quốc và các Tổ chức Quốc tế khác ở Geneva tại Phiên thứ 9 của Hội nghị Bộ trưởng của Tổ chức Thương mại Quốc tế phỏng chừng đi với sự phê chuẩn đầy đủ của bản thân Đức Giáo Hoàng Francis. Chúng ta có thể giả thiết rằng vì các tuyên bố cực kỳ gây tranh cãi mà nó có, nó có thể đã đòi hỏi sự phê chuẩn ở mức cao nhất. Điều đó giống như thế này:

Trong khi một thiểu số đang trải nghiệm sự tăng trưởng theo hàm mũ trong sự giàu có, thì khoảng cách đang lớn dần để chia tách đa số khổng lồ khỏi sự thịnh vượng được số ít hạnh phúc đó tận hưởng. Sự mất cân bằng này là kết quả của những tư tưởng bảo vệ cho sự tự chủ tuyệt đối của thị trường và đầu cơ tài chính. Hệ quả là, có một sự hoàn toàn bác bỏ quyền của quốc gia, có nhiệm vụ cảnh giác vì lợi ích chung, để thực hiện bất kỳ hình thức kiểm soát nào. Vì thế một chế độ độc tài được sinh ra, vô hình và thường là huyền ảo, nó đơn phương và không ngừng áp đặt các luật lệ và qui tắc của riêng nó. Thậm chí một sự phát triển tồi tệ là những chính sách như vậy đôi khi sẽ bị khóa trói thông qua các qui tắc thương mại được đàm phán ở WTO hoặc trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương hoặc khu vực.

Tuyên bố sau đó đi tiếp để chỉ trích sự dịch chuyển khỏi các hiệp định thương mại đa phương dạng được thiết kế ra một cách truyền thống ở WTO, tới dạng mới “các hiệp định thương mại siêu khu vực”, thường được đàm phán trong bí mật:

Hiện hành có một xu thế rõ ràng tiếp tục mở rộng các hiệp định thương mại khu vực - RTA (Regional Trade Agreements) để tạo thành các hiệp định thương mại siêu khu vực như Đối tác Thương mại và Đầu tư Xuyên Đại tây dương - TTIP (Transatlantic Trade and Investment Partnership), hoặc Đối tác Xuyên Thái bình dương – TPP. Chắc chắn, sự mở rộng các hiệp định thương mại vùng là một bước tiến tới sự giải phóng thương mại xa hơn nhưng chúng ta phải nhớ trong đầu rằng các hiệp định đó không thể tránh khỏi sẽ đe dọa mong muốn đạt được một hiệp định thực sự trên cơ sở đa phương. Trong thực tế, bằng việc nhảy vào một hiệp định thương mại khu vực, một quốc gia làm giảm đi các động lực để mở rộng các nỗ lực của nó về giải phóng thương mại ở mức đa phương.

Đây là vì sao Tòa Thánh tin tưởng các RTA và các siêu RTA là có vấn đề:

chúng tôi biết rằng chỉ hệ thống đa phương là một hệ thống rõ ràng, không thiên vị mà cung cấp các đảm bảo có hiệu quả cho các quốc gia nhỏ và nghèo mà có xu thế bị bắt phạt trong một Hiệp định Thương mại Khu vực nơi mà nó là không đối xứng. Trong số các nhượng bộ gây thiệt hại nhất cho các nước đang phát triển được thực hiện trong các hiệp định song phương và khu vực là những nước khuyến khích các nhà độc quyền về thuốc y dược cứu người, nó làm giảm sự truy cập và khả năng kham được và các nước mà đưa ra các quyền pháp lý quá đáng cho các nhà đầu tư nước ngoài, hạn chế không gian chính sách cho các dân tộc để thúc đẩy sự phát triển bền vững và hướng nội.

“Việc khuyến khích các nhà độc quyền trong các thuốc y dược cứu người” là một sự ăn cắp rõ ràng trong TPP, nó nhằm để làm chính xác điều đó, với những gì có khả năng sẽ là những hệ lụy khủng khiếp và thậm chí chết người đối với người nghèo trong khu vực Thái bình dương. Và mệnh đề “các quyền pháp lý quá đáng cho các nhà đầu tư nước ngoài, việc giới hạn không gian chính sách cho các dân tộc để thúc đẩy sự phát triển bền vững và hướng nội” rõ ràng là một tham chiếu tới sự ép buộc của các mệnh đề quyền tối thượng của các tập đoàn trong cả TPP và TAFTA/TTIP.

Không chắc rằng sự can thiệp của Tòa Thánh trong cuộc gặp ở Bali của WTO sẽ có bất kỳ tác động trực tiếp nào lên các cuộc đàm phán hoặc của TPP hoặc của TAFTA/TTIP, nhưng nó báo hiệu về 2 sự kiện quan trọng. Sự kiện đầu, đó là Đức Giáo Hoàng Francis đang nổi lên như một người bảo vệ nhiệt thành đối với người nghèo trên thế giới, và là người không sợ phải nói sự thật thậm chí cho các quốc gia mạnh nhất; và sự kiện thứ 2, rằng sự kháng cự đối với các khía cạnh bất công và vô lý của TPP và TAFTA/TTIP tiếp tục gia tăng.

There's no shortage of critics of massive trade agreements like TPP and TAFTA/TTIP, but today saw strong condemnation f-rom a very unexpected quarter: the Holy See, often, if erroneously, equated with the Vatican. Whatever the jurisdictional differences, the statement delivered by His Excellency Archbishop Silvano M. Tomasi, Apostolic Nuncio, Permanent Observer of the Holy See to the United Nations and Other International Organizations in Geneva at the 9th Session of the Ministerial Conference of the World Trade Organization presumably comes with the full approval of Pope Francis himself. We can assume that because of the extremely controversial statements it contains, which would have required approval at the highest level. Things like this:

While a minority is experiencing exponential growth in wealth, the gap is widening to separate the vast majority f-rom the prosperity enjoyed by those happy few. This imbalance is the result of ideologies that defend the absolute autonomy of the marketplace and of financial speculation. Consequently, there is an outright rejection of the right of States, c-harged with vigilance for the common good, to exercise any form of control. A new tyranny is thus born, invisible and often virtual, which unilaterally and relentlessly imposes its own laws and rules. An even worse development is that such policies are sometimes locked in through trade rules negotiated at the WTO or in bilateral or regional FTAs.

The statement then goes on to criticize the move away f-rom multilateral trade agreements of the kind traditionally drawn up at the WTO, to new-style "mega-regional trade agreements", routinely negotiated in secret:

Currently there is a clear tendency to further enlarge these RTAs [Regional Trade Agreements] to form mega-regional trade agreements such as the Transatlantic Trade and Investment Partnership, or the Trans-Pacific Partnership. Certainly, the enlargement of regional trade agreements is a step towards further trade liberalization but we have to bear in mind that these agreements inevitably threaten the desirability to reach an agreement on a truly multilateral basis. In fact, by entering a regional trade agreement a country reduces the incentives to extend its efforts on trade liberalization at a multilateral level.

Here's why the Holy See believes RTAs and mega-RTAs are problematic:

we know that only the multilateral system is a clear, equitable system that provides effective guarantees for small and poor countries that tend to be penalized in a Regional Trade Agreement whe-re it is asymmetric. Among the most damaging concessions developing countries make in regional and bilateral agreements are those enhancing the monopolies on life-saving medicines, which reduce access and affordability and those that provide excessive legal rights to foreign investors, limiting the policy space for nations to promote sustainable and inclusive development.

"Enhancing the monopolies on life-saving medicines" is a clear swipe at TPP, which aims to do precisely that, with what are likely to be terrible and even fatal consequences for the poor in the Pacific region. And the phrase "excessive legal rights to foreign investors, limiting the policy space for nations to promote sustainable and inclusive development" is obviously a reference to the imposition of corporate sovereignty clauses in both TPP and TAFTA/TTIP.

It's unlikely that the Holy See's intervention at the WTO meeting in Bali will have any direct effects on either the TPP or TAFTA/TTIP negotiations, but it does signal two important facts. First, that Pope Francis is emerging as a passionate defender of the world's poor, and one who is not afraid to speak truth to even the most powerful nations; and secondly, that resistance to the most unjust and unjustifiable aspects of TPP and TAFTA/TTIP continues to grow.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập241
  • Máy chủ tìm kiếm10
  • Khách viếng thăm231
  • Hôm nay38,094
  • Tháng hiện tại440,598
  • Tổng lượt truy cập36,499,191
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây