Các tài nguyên bổ sung thêm (cho bài 5 - Creative Commons cho Văn hóa Mở)

Thứ năm - 27/06/2024 05:26
Các tài nguyên bổ sung thêm (cho bài 5 - Creative Commons cho Văn hóa Mở)

Additional Resources

Theo: https://certificates.creativecommons.org/cccertedu/chapter/additional-resources-5/

Phần 5.1

Tác phẩm Văn hóa Mở của CC

Chương trình Văn hóa Mở của CC cung cấp vài tài nguyên trong nhiều ngôn ngữ.

Nhóm làm việc về Tài nguyên GLAM Mở của nền tảng Văn hóa Mở - OC (Open Culture) đã phát triển các tài nguyên thực hành cho lĩnh vực văn hóa mở / GLAM mở, ấy là một thư mụcbảng chú giải. Chúng là các tài nguyên cơ bản, nền tảng để hiểu biết và xây dựng năng lực tốt hơn trong cộng đồng văn hóa mở.

Học hỏi thêm về các vấn đề chính của chính sách trong tài liệu chính sách văn hóa mở của CC (tiếng Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Ελληνικά, हिंदी, Ý, Српски, Igbo) và hướng dẫn chính sách văn hóa mở của CC (tiếng Anh, Pháp, Bồ Đào Nha (Brasil), Tây Ban Nha, Hausa, Hà Lan, Ελληνικά, Ý, Yoruba, Shqip). Hoặc xem các bản ghi các sự kiện về văn hóa mở và chính sách bên dưới:

Nền tảng của các phong trào Truy cập Mở, và Giáo dục Mở

“Mở” đã được định nghĩa trong các lĩnh vực khác nhau như là việc xuất bản các tài nguyên miễn phí và không có hầu hết các hạn chế bản quyền và cấp phép. Điều này đã sản sinh ra những gì thường được gọi là “phong trào mở” lan rộng khắp một loạt các sáng kiến, từ phần mềm tự do nguồn mở - FOSS (Free/Open Source Software), truy cập mở tới các ấn phẩm học thuật và nghiên cứu khoa học, giáo dục mở và tài nguyên giáo dục mở - OER (Open Educational Resources) tới chính phủ mở và dữ liệu mở.

Học hỏi thêm về OER và Truy cập Mở trong xuất bản học thuật ở Bài 5 Chứng chỉ CC cho các thủ thư hàn lâm và các nhà giáo dục.

Bên dưới là một số tài nguyên có thể giúp hiểu biết mối quan hệ giữa GLAM Mở, Truy cập Mở tới truyền thông học thuật và Giáo dục Mở.

Phong trào Mở là gì?

Truy cập Mở tới nghiên cứu khoa học

Như được Sáng kiến Truy cập Mở Budapest định nghĩa, Truy cập Mở - OA (Open Access) tới nghiên cứu có nghĩa là “sẵn có miễn phí trên Internet công cộng, cho phép bất kỳ người sử dụng nào để đọc, tải xuống, sao chép, phân phối, in, tìm kiếm, hoặc liên kết tới văn bản toàn văn của các bài báo nghiên cứu, đi sâu vào chúng để đánh chỉ mục, truyền chúng như là dữ liệu cho phần mềm, hoặc sử dụng chúng vì bất kỳ mục đích hợp pháp nào, không có các rào cản về tài chính, pháp lý hoặc kỹ thuật khác với các rào cản không thể tách rời bản thâm việc có được truy cập vào Internet. Hạn chế duy nhất đối với việc sao chép và phân phối cũng như vai trò duy nhất của bản quyền trong lĩnh vực này là trao cho các tác giả quyền kiểm soát tính toàn vẹn tác phẩm của họ và quyền được thừa nhận và trích dẫn đúng cách.”

Các thành phần quan trọng của mô hình Truy cập Mở gồm:

  1. Các tác giả giữ lại bản quyền của họ.

  2. Không có giai đoạn cấm vận.

  3. Chia sẻ dữ liệu nghiên cứu với bài báo.

  4. Thêm một giấy phép Creative Commons vào bài báo nghiên cứu để cho phép khai thác văn bản và dữ liệu (bất kỳ giấy phép không ND nào cũng làm việc, nhưng ưu tiên là CC BY).

Xem các khuyến nghị Budapest +10 để có các thực hành tốt nhất trong việc tạo lập, áp dụng và triển khai các chính sách và quy trình Truy cập Mở. Ví dụ, “khi có thể, các chính sách của nhà cấp vốn sẽ yêu cầu Truy cập Mở tự do, ưu tiên theo giấy phép CC BY hoặc tương đương.”

Thêm thông tin cơ bản về Truy cập Mở

  • A Very Brief Introduction to Open Access by Peter Suber

    • Mô tả ngắn gọn định nghĩa Truy cập Mở, các bài báo nghiên cứu, các kho, cơ sở lưu trữ, và các tạp chí Truy cập Mở.

  • Open Access Overview by University of Minnesota Libraries

    • Giới thiệu về truy cập mở, cụ thể nó liên quan đến các thủ thư như thế nào. Cung cấp các tài nguyên và thông tin bổ sung từ Liên minh Tài nguyên Hàn lâm và Xuất bản Học thuật - SPARC (Scholarly Publishing and Academic Resources Coalition) về truy cập mở cho các thủ thư.

  • Removing the Barriers to Research: An Introduction to Open Access for Librarians by Peter Suber

    • Mô tả chi tiết truy cập mở cho thủ thư đào sâu vào một vài công việc hậu cần sâu xa hơn về cách để xuất bản truy cập mở hoạt động được trong thực tế.

  • Understanding Open Access: When, Why, & How to Make Your Work Openly Accessible by Lexi Rubow, Rachael Shen, & Brianna Schofield at the Samuelson Law, Technology, and Public Policy Clinic licensed CC-BY 4.0

    • Tổng quan sâu sắc về truy cập mở và cách để làm cho tác phẩm của riêng bạn trở thành truy cập mở.

Thêm thông tin về biện hộ cho Truy cập Mở và Tài nguyên Giáo dục Mở (OER)

  • ROAR: Registry of Open Access Repository Mandates and Policy by The School of Electronics and Computer Science at the University of Southampton

    • Xem lại các chính sách truy cập mở hiện có, gồm các điều khoản và chi tiết.

  • OER and Advocacy: What Can Librarians Do? By University of Toronto Libraries

    • Các tài nguyên và thông tin về cách để các thủ thư có thể hỗ trợ áp dụng Tài nguyên Giáo dục Mở cũng như một vài quan điểm của giảng viên về Tài nguyên Giáo dục Mở.

  • Scholarly Communication Toolkit: Scholarly Communication Overview by Advancing Learning Transforming Scholarship at the Association of College & Research Libraries

    • Bộ công cụ để giúp các thủ thư tích hợp quan điểm truyền thông học thuật vào các hoạt động và chương trình của thư viện, cũng như chuẩn bị các bài trình bày về các vấn đề truyền thông học thuật cho các nhà quản lý, giảng viên, nhân viên, sinh viên, hoặc các thủ thư khác.

Phần 5.2

Tác phẩm Văn hóa Mở của CC

Bạn có thể đọc nhiều hơn về các căng thẳng giữa truy cập mở và các quyền và lợi ích của người bản địa trong tóm tắt của bài phát biểu quan trọng này. Học hỏi thêm về các vấn đề chính trong báo cáo của nhóm làm việc về Kiến thức Truyền thống và Giao cắt về Bản quyền trên Nền tảng OC, đã được tạo ra dựa trên sự thừa nhận rằng nhu cầu và hoàn cảnh của các nhóm và nguồn lực thuộc phạm trù rộng lớn của kiến thức Bản địa đều đa dạng và cụ thể. Báo cáo này có mục đích thúc đẩy nghiên cứu, đối thoại và vận động về mối quan hệ giữa bản quyền và các biểu đạt văn hóa truyền thống.

Bạn cũng có thể xem:

Nhóm làm việc Nền tảng Văn hóa Mở của CC về Đạo đức của việc Chia sẻ Mở đã xuất bản một trò chơi bài với Wiki Loves Living Heritage vào năm 2023. Việc tiếp cận và sử dụng di sản văn hóa được điều hành bởi những cân nhắc về đạo đức phải được tính đến và những kết quả đầu ra này góp phần xây dựng sự hiểu biết theo một cách thức vui tươi và hấp dẫn.

CC cũng đã tổ chức một hội thảo trực tuyến thảo luận cách xử lý các thuật ngữ xúc phạm trong siêu dữ liệu và thực tiễn lập danh mục bộ sưu tập vào tháng 11 năm 2023. Bạn có thể tìm thấy bản tóm tắt và bản ghi lại trên blog của chúng tôi: Bản tóm tắt và ghi lại trực tiếp về Văn hóa Mở: Thuật ngữ tôn trọng & Thay đổi chủ đề.

Thêm tài nguyên về bản quyền và số hóa

Điểm khởi đầu của chúng tôi cho cuộc trò chuyện này giả định rằng bạn có một số bộ sưu tập hoặc vật phẩm đã được số hóa hoặc bạn đang trên đường bắt đầu một dự án số hóa. Các khía cạnh kỹ thuật và lập kế hoạch của quy trình số hóa nằm ngoài phạm vi của khóa học này.

Nếu cần nguồn lực để lập kế hoạch cho một dự án số hóa, bạn có thể xem lại Quy trình đề xuất dự án kỹ thuật số của Đại học Michigan. Tài nguyên này có thể giúp bạn lập kế hoạch cho một dự án số hóa.

Nếu bạn đang tìm kiếm các tài nguyên tổng quát và kỹ thuật hơn, chúng tôi khuyên bạn những thứ sau:

  1. Trang Wiki của Liên đoàn Thư viện Số;

  2. Hướng dẫn Số hóa của Sáng kiến Hướng dẫn Số của các Cơ quan Liên bang - FADGI (Federal Agencies Digital Guidelines Initiative);

  3. Phần “Nguồn lực - Resources” của Thế giới Số của Chúng tôi, một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở ở Ontario, Canada;

  4. Trang Nguồn lực - Resources của Mạng Di sản Canada.

Thêm tài nguyên về các lợi ích & thách thức của GLAM Mở

Lợi ích: Nâng cao sứ mệnh và mức độ phù hợp với các khán thính giả thế kỷ 21

  • Loic Tallon, former Chief Digital Officer at The Metropolitan Museum of Art, in “Sparking Global Connections to Art through Artificial Intelligence.”

    • “Tham vọng của chúng tôi là biến bộ sưu tập The Met trở thành một trong những bộ sưu tập dễ tiếp cận, dễ khám phá và hữu ích nhất trên Internet. Chúng tôi muốn giáo dục và phổ biến kiến thức vượt ra ngoài phạm vi vật lý của cơ sở và thúc đẩy sự hiểu biết về lịch sử đa dạng của các tác phẩm nghệ thuật. Việc phát hành các hình ảnh có độ phân giải cao của bộ sưu tập The Met và dữ liệu của nó vào phạm vi công cộng theo Creative Commons Zero (CC0) đã được chứng minh là một sự thay đổi mô hình trong cách chúng tôi đạt được tham vọng đó.”

  • Merete Sanderhoff, Curator and senior advisor at SMK, Open Access can Never be Bad News”.

    • “Việc tạo ra quyền truy cập tới các bộ sưu tập của chúng tôi là lý do tồn tại của chúng tôi. Lý do chúng tôi thu thập và bảo tồn chúng là vì chúng tôi tin rằng chúng có thể cho mọi người biết những điều quan trọng về lịch sử loài người, bản sắc văn hóa, sự phát triển và sự khác biệt. Không có quyền truy cập, chúng chỉ là những vật thể chết được cất giữ trong những thùng chứa ấn tượng.”

Lợi ích: Thúc đẩy giáo dục thông qua việc tạo ra Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) chất lượng cao bằng cách cho phép sử dụng lại di sản kỹ thuật số

  • Một số cơ sở thiết kế các trang web hoặc dự án đặc biệt để kết nối các bộ sưu tập với trẻ em và thanh thiếu niên. Trang web của Memoria Chilena, “Chile para Niños,” giới thiệu các bộ sưu tập đặc biệt dành cho trẻ em, mời chúng khám phá các bộ sưu tập theo những cách thức có ý nghĩa đối với chúng. Smithsonian có Phòng thí nghiệm Học tập, được các giáo viên, nhà giáo dục và chuyên gia bảo tàng thiết kế và được điều chỉnh phù hợp với các đối tượng học tập khác nhau.

Lợi ích: Tăng khả năng tiếp cận học thuật

  • Nếu bạn là một cơ sở nhỏ và không có nhiều nguồn lực để tạo ra “các kho dữ liệu” hoặc các dự án nghiên cứu lớn sử dụng bộ sưu tập của bạn làm dữ liệu, thì dự án Bộ sưu tập dưới dạng Dữ liệu đã biên soạn danh sách 50 điều bạn có thể làm “để hỗ trợ các bộ sưu tập dưới dạng dữ liệu tại cơ sở của bạn,” đi từ các bước rất đơn giản như thực hiện các cuộc phỏng vấn với người quản lý và lưu trữ viên, đến tìm hiểu các nỗ lực tiến hành đánh giá quyền.

Lợi ích: Tăng sự hiện diện trên phương tiện truyền thông xã hội

  • Một ví dụ tuyệt vời khác là nhà phát triển phần mềm Andrei Taraschuk, người đang thực hiện một thử nghiệm hấp dẫn, đưa nghệ thuật lên mạng xã hội theo từng bot một. Đây là danh sách các “artbot” của anh ấy và trong video dài 5 phút này, anh ấy giải thích mục đích của những gì anh ấy đang làm:

Thách thức: Cấp vốn, mất doanh thu và mô hình kinh doanh

  • Làm bằng Creative Commons của Paul Stacey và Sarah Hinchliff Pearson là một hướng dẫn để chia sẻ kiến thức và sự sáng tạo của bạn với thế giới, đồng thời duy trì hoạt động của bạn trong khi thực hiện.

Thách thức: Lạm dụng các tác phẩm thuộc phạm vi công cộng

Phần 5.3

Trong năm 2022, CC đã xuất bản báo cáo chi tiết về khảo sát trải rộng về các nhu cầu, khát vọng, và kỳ vọng của các công cụ phạm vi công cộng của CC (PDM, CC0) trong ngành văn hóa mở.

Bản quyền cho các GLAM

Quản lý rủi ro

Bản quyền & các bản sao kỹ thuật số

  • Margoni, Thomas, The Digitisation of Cultural Heritage: Originality, Derivative Works and (Non) Original Photographs (December 3, 2014). Available at SSRN.

  • Bridgeman Art Library vs. Corel Corp

    • Trường hợp quan trọng này ở nước Mỹ đã và đang định hình cách một số GLAM tiếp cận câu hỏi về các bản sao kỹ thuật số ở nước Mỹ.

  • Andrea Wallace and Ronan Deazley, Display At Your Own Risk, 2016.

    • Dự án luật và nghệ thuật thú vị này đánh tín hiệu về một số thách thức mà người sử dụng có thể đối mặt khi các tuyên bố quyền xung đột nảy sinh về các bản sao kỹ thuật số.

  • Keller, Paul, Implementing the Copyright Directive: Protecting the Public Domain with Article 14, 2019.

    • Phân tích này của thành viên mạng CC Paul Keller đánh tín hiệu về tầm quan trọng của Điều 14 về bảo vệ phạm vi công cộng.

Phần 5.4

Danh sách các cơ sở và dự án

Chúng tôi đã cung cấp danh sách các GLAM và cơ sở khác đang làm việc với chúng được nêu trong Bài này để tham chiếu tới trong tương lai, theo trật tự ABC:

Sử dụng lại và phối lại

Khả năng tiếp cận

  • Wallace, Andrea, Accessibility and Open GLAM (January 1, 2020).

  • Jani McCutcheon and Ana Ramalho (eds), International Perspectives on Disability Exceptions in Copyright and the Visual Arts: Feeling Art (Routledge 2020), Available at SSRN.

-----------------------------------------------------------------------

Giấy phép và Ghi công

Nội dung được cấp phép CC, Bản gốc

-----------------------------------------------------------------------

Về bài trước ………..……. Về mục lục.

Section 5.1

CC’s Open Culture work

The CC Open Culture Program offers several resources in multiple languages.

The OC platform’s Open GLAM Resources working group developed practical resources for the open culture/open GLAM sector, namely a bibliography and glossary. These are essential, foundational resources for greater understanding and capacity building in the open culture community.

Learn more about key policy issues in CC’s open culture policy paper (English, français, Português, Ελληνικά, हिंदी, Italiano, Српски, Igbo) and CC open culture policy guide (English, français, Português (Brasil), Español, Hausa, Nederlands, Ελληνικά, italiana, Yoruba, Shqip). Or watch the recordings of the open culture and policy events below:

Background on Open Access, and Open Education movements

“Open” has been defined in different fields as the publication of resources that are free of charge and free of most copyright and licensing restrictions. This has given birth to what is often called the “open movement” that spans across a variety of initiatives, from free/open source software (FOSS), open access to scholarly publications and scientific research, open education and open educational resources (OER) to open government and open data.

Learn more about OER and Open Access in scholarly publication on the CC Certificate Unit 5 for Academic Librarians and for Educators.

Below are some resources that can help in understanding the relationship between Open GLAM, Open Access to scholarly communications and Open Education.

What is the Open Movement?

Open Access to scientific research

As defined by the Budapest Open Access Initiative, Open Access (OA) to research means free “availability on the public internet, permitting any users to read, download, copy, distribute, print, search, or link to the full texts of research articles, crawl them for indexing, pass them as data to software, or use them for any other lawful purpose, without financial, legal, or technical barriers other than those inseparable from gaining access to the internet itself. The only constraint on reproduction and distribution and the only role for copyright in this domain should be to give authors control over the integrity of their work and the right to be properly acknowledged and cited.”

Important components of the OA model include:

  1. Authors keep their copyright.

  2. Zero embargo period.

  3. Share the research data with the article.

  4. Add a Creative Commons license to the research article that enables text and data mining (any of the non ND licenses work, but CC BY is preferred).

See the Budapest +10 recommendations for best practices in creating, adopting and implementing OA policies and processes. For example, “when possible, funder policies should require libre OA, preferably under a CC-BY license or equivalent.”

More background on Open Access

A Very Brief Introduction to Open Access by Peter Suber

  • A short description defining Open Access, research articles, Open Access repositories, archives, and journals.

Open Access Overview by University of Minnesota Libraries

  • An introduction to open access, specifically how it pertains to librarians. Provides additional resources and information from the Scholarly Publishing and Academic Resources Coalition (SPARC) about open access for librarians.

Removing the Barriers to Research: An Introduction to Open Access for Librarians by Peter Suber

  • A detailed description of open access for librarians that digs into some of the deeper logistics of how open access publishing works in practice.

Understanding Open Access: When, Why, & How to Make Your Work Openly Accessible by Lexi Rubow, Rachael Shen, & Brianna Schofield at the Samuelson Law, Technology, and Public Policy Clinic licensed CC-BY 4.0

  • An in-depth overview of open access and how to make your own work openly accessible.

More information about Open Access and OER advocacy

ROAR: Registry of Open Access Repository Mandates and Policy by The School of Electronics and Computer Science at the University of Southampton

  • A review of existing open access policies including terms and details.

OER and Advocacy: What Can Librarians Do? By University of Toronto Libraries

  • Resources and information regarding how librarians can support OER adoption as well as some faculty perspectives on OER.

Scholarly Communication Toolkit: Scholarly Communication Overview by Advancing Learning Transforming Scholarship at the Association of College & Research Libraries

  • A toolkit to help librarians integrate a scholarly communication perspective into library operations and programs, as well as prepare presentations on scholarly communication issues for administrators, faculty, staff, students, or other librarians.

Section 5.2

CC’s Open Culture work

You can read more about the tensions between open access and Indigenous rights and interest in this keynote summary. Learn more about the key issues in the report of the OC Platform Traditional Knowledge and Copyright Intersections working group, which was created on the acknowledgement that the needs and circumstances of groups and resources that fall under the broad category of Indigenous knowledge are both varied and specific. This report aims to advance research, dialogue, and advocacy on the relationship between copyright and traditional cultural expressions.

You can also watch:

CC’s Open Culture Platform working group on the Ethics of Open Sharing published a card game with Wiki Loves Living Heritage in 2023. Access and use of cultural heritage are governed by ethical considerations that must be taken into account, and these outputs contribute to building understanding in a playful and engaging way.

CC also hosted a webinar discussing how to handle offensive terminologies in metadata and collections catalog practices in November 2023. You can find a recap and recording on our blog: Open Culture Live Recap & Recording: Respectful Terminologies & Changing the Subject.

More resources on copyright & digitization

Our starting point for this conversation assumes that you either have some collections or items already digitized or that you are on your way to start a digitization project. The technical and planning aspects of digitization processes are out of the scope of this course.

If you need resources to plan a digitization project, you can review the Digital Project Proposal Process by the University of Michigan. This resource can help you plan a digitization project.

If you are looking for more general and technical resources, we recommend the following:

  1. The Digital Library Federation Wiki;

  2. the Digitization Guidelines by the Federal Agencies Digital Guidelines Initiative (FADGI);

  3. the “Resources” section by Our Digital World, a non-for-profit based in Ontario, Canada;

  4. and the Resources page of the Canadian Heritage Network.

More resources on benefits & challenges of Open GLAM

Benefit: Enhanced mission and relevance to 21st century audiences

Loic Tallon, former Chief Digital Officer at The Metropolitan Museum of Art, in “Sparking Global Connections to Art through Artificial Intelligence.”

  • “Our ambition is to make The Met collection one of the most accessible, discoverable, and useful on the internet. We want to educate and disseminate knowledge beyond the physical perimeter of the institution and foster understanding of the multiple histories of the artworks. Releasing the hi-res images of The Met collection and its data into the public domain under Creative Commons Zero (CC0) has proven to be a paradigm shift in how we achieve that ambition.”

Merete Sanderhoff, Curator and senior advisor at SMK, Open Access can Never be Bad News”.

  • “Creating access to our collections is our raison d’être. The reason we collect and preserve them is because we believe they can tell people important things about the history of humankind, cultural identity, developments and differences. Without access, they are just dead objects kept in impressive containers.”

Benefit: Foster education through the creation of high quality Open Educational Resources (OER) by allowing the reuse of digital heritage

  • Some institutions design special websites or projects to connect collections to children and young adults. Memoria Chilena’s website, “Chile para Niños,” features special collections for kids, inviting them to explore collections in ways that are meaningful to them. The Smithsonian has the Learning Labs, designed by teachers, educators and museum specialists, and tailored to different learning audiences.

  • Explore how your art class can benefit from Open Educational Resources.

Benefit: Increasing scholarly access

If you are a small institution and do not have a lot of resources to produce “data dumps” or big research projects using your collection as data, the Collections as Data project has compiled a list of 50 things you can do “to support collections as data at your institution,” that go from very simple steps such as conducting interviews with curators and archivists, to understanding efforts to conduct rights assessments.

Benefit: Increased presence on social media

Another great example is that of software developer Andrei Taraschuk who is running a fascinating experiment, bringing art to social media one bot at a time. This is the list of his “artbots,” and in this 5 minute video he explains the purpose of what he is doing:

Challenge: Funding, loss of revenue and business models

  • Made with Creative Commons by Paul Stacey and Sarah Hinchliff Pearson is a guide to sharing your knowledge and creativity with the world, and sustaining your operation while you do.

Challenge: Misuse of public domain works

Michael Weinberg article’s “The Good Actor/Bad Actor Approaches to Licensing” summarizes some of the challenges that restrictive conditions can impose on actors that are using works in good faith.

Section 5.3

In 2022, CC published a detailed report of a wide-ranging survey about the needs, aspirations, and expectations of CC public domain tools (PDM, CC0) within the open culture sector.

Copyright for GLAMs

College Arts Association, CODE OF BEST PRACTICES IN FAIR USE FOR THE VISUAL ARTS.

Ronan Deazley, Copyright 101 · Copyright Cortex, 2017.

Peter B. Hirtle, Emily Hudson, and Andrew T. Kenyon, Copyright and Cultural Institutions: Guidelines for Digitization for U.S. Libraries, Archives, and Museums (Cornell University Library, 2009)

Anne Young, ed., Rights and Reproductions: The Handbook for Cultural Institutions, Second Edition (Rowman & Littlefield, 2019).

Dryden, Jean. “Just Let It Go? Controlling Reuse of Online Holdings.” Archivaria 77 (2014): 43–71.

Managing risk

Saunderson, Fred, & Tudur, Dafydd. (2019, June 28). Clear and Consistent: Copyright Assessment Framework for Libraries. Zenodo.

Copyright & Digital Reproductions

Margoni, Thomas, The Digitisation of Cultural Heritage: Originality, Derivative Works and (Non) Original Photographs (December 3, 2014). Available at SSRN.

Bridgeman Art Library vs. Corel Corp

  • This important case in the United States has been shaping how some GLAMs approach the question of digital reproductions in the US.

Andrea Wallace and Ronan Deazley, Display At Your Own Risk, 2016.

  • This is an interesting art & law project that signals some of the challenges that users might face when conflicting copyright statements arise on digital reproductions.

Keller, Paul, Implementing the Copyright Directive: Protecting the Public Domain with Article 14, 2019.

  • This analysis by CC Network Member Paul Keller signals the importance of Article 14 for protecting the public domain.

Section 5.4

List of institutions and projects

We are providing a list of GLAM and other institutions working with them that are mentioned in this Unit for future reference, by alphabetical order:

Reuse & Remix

Rick Prelinger: On the Virtues of Preexisting Material

Eschenfelder, Kristin R., and Michelle Caswell. “Digital Cultural Collections in an Age of Reuse and Remixes.” Proceedings of the American Society for Information Science and Technology 47, no. 1 (2010): 1–10.

Accessibility

Wallace, Andrea, Accessibility and Open GLAM (January 1, 2020).

Jani McCutcheon and Ana Ramalho (eds), International Perspectives on Disability Exceptions in Copyright and the Visual Arts: Feeling Art (Routledge 2020), Available at SSRN.

Licenses and Attributions

CC licensed content, Original

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tác giả: Nghĩa Lê Trung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập39
  • Máy chủ tìm kiếm11
  • Khách viếng thăm28
  • Hôm nay185
  • Tháng hiện tại216,968
  • Tổng lượt truy cập36,275,561
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây