Đối tác Nghiên cứu N8: Giữ lại các Quyền ngụ ý các nhà nghiên cứu có cái tay mạnh để kiểm soát tác phẩm của bản thân họ

Thứ năm - 02/02/2023 06:52
Đối tác Nghiên cứu N8: Giữ lại các Quyền ngụ ý các nhà nghiên cứu có cái tay mạnh để kiểm soát tác phẩm của bản thân họ

N8 Research Partnership: Rights Retention means researchers have a strong hand in terms of control over their own work

20/01/2023

Theo: https://www.coalition-s.org/blog/n8-research-partnership-rights-retention-means-researchers-have-a-strong-hand-in-terms-of-control-over-their-own-work/

Bài được đưa lên Internet ngày: 20/01/2023

Vào năm 2008 các giảng viên Nghệ thuật & Khoa học đã biểu quyết nhất trí thông qua chính sách truy cập mở mang tính đột phá. Kể từ đó, hơn 70 cơ sở khác, bao gồm các khoa khác của Harvard, StanfordMIT, đã thông qua các chính sách tương tự dựa vào mô hình của Harvard. Ở châu Âu, các chính sách của cơ sở như vậy cho tới nay, đã chậm chạp cất lên khỏi mặt đất.

Nhưng chúng tôi đang bắt đầu thấy tình huống đó thay đổi. Mấy tháng qua, số lượng ngày một gia tăng các cơ sở của châu Âu đã bắt đầu triển khai các chính sách giữ lại các quyền của riêng họ, bằng cách đó đảm bảo rằng các kết quả đầu ra nghiên cứu được phổ biến càng rộng càng tốt, trong khi các nhà nghiên cứu của họ giữ lại được quyền tự do xuất bản trên tạp chí họ lựa chọn.

Đối tác Nghiên cứu N8 là sự cộng tác của 8 trường đại học tăng cường nghiên cứu nhất ở miền Bắc nước Anh: Durham, Lancaster, Leeds, Liverpool, Manchester, Newcastle, SheffieldYork. Làm việc cùng nhau, tất cả 8 cơ sở đã ban hành một tuyên bố về giữ lại các quyền (bản dịch sang tiếng Việt), thể hiện quyết tâm hỗ trợ cho các nhà nghiên cứu của họ thực hiện kiểm soát đối với tác phẩm của riêng họ. Trong bài đăng sau đây, GS. Christopher Pressler, Thủ thư Đại học John Rylands của Đại học Manchester, và là đại diện của Đối tác Nghiên cứu N8, đưa ra cho chúng tôi quan điểm từ nền tảng và giải thích cách tiếp cận của N8 về giữ lại các quyền.

Giữ lại các Quyền là bước tiếp theo trên lộ trình hướng tới một môi trường nghiên cứu toàn cầu truy cập mở đầy đủ. Nó cho phép các nhà nghiên cứu của chúng tôi giữ lại bản quyền và sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm của họ và, bằng cách làm như vậy, đặt nghiên cứu đó vào xuất bản tức thì trong các kho của chúng tôi bất chấp các cấm vận của nhà xuất bản. Không có khả năng này, các nhà nghiên cứu tự thấy bản thân họ bị kẹt giữa các chính sách của các nhà xuất bản đó và của nhiều nhà cấp vốn, bao gồm các chỉ thị của UKRI về truy cập mở tức thì.

Có nhiều thách thức các trường đại học phải đối mặt, quả thực, thế giới ở thời điểm này. Năng lực và quyết tâm của chúng tôi để đáp ứng các thách thức đó thông qua nghiên cứu và đổi mới sáng tạo chưa bao giờ được quyết định hơn. Dù những đột phá và phát hiện trong nghiên cứu là các khía cạnh công việc của chúng tôi để tạo ra các tin tức, nhiều quy trình và nhóm ở cơ sở hỗ trợ công việc này cũng quan trọng ngang bằng.

Vai trò của thư viện và các văn phòng nghiên cứu của chúng tôi là một phần của hạ tầng đó, và các chính sách chính thức như giữ lại các quyền đảm bảo sự kiểm soát đối với các ý tưởng ở lại với các nhà nghiên cứu là các tác giả của chúng.

Tuyên bố Giữ lại các Quyền đã được Thượng viện ở Manchester thông qua đầy đủ và đang đi qua các bước tương tự như ở các trường đại học đối tác của chúng tôi ở N8. Chúng tôi bây giờ có Chính sách Xuất bản sửa đổi cho Thế kỷ 21, nơi mục đích nghiên cứu của chúng tôi, để cải thiện và đảm bảo công bằng trong xã hội, sẽ được tối đa hóa bằng quyền truy cập tới nghiên cứu hàng đầu thế giới về uyên thâm toàn cầu. Sáng kiến này khởi phát trong các thư viện của chúng tôi nhưng là nỗ lực rất nhiều của nhóm các giảng viên, các nhóm hỗ trợ nghiên cứu và pháp lý của chúng tôi.

Chúng tôi phấn khích vì có khả năng hỗ trợ cho cộng đồng nghiên cứu kết hợp của chúng tôi vì họ làm việc trong bối cảnh mới của Chính sách Truy cập Mở của UKRI, bắt buộc Truy cập Mở tức thì tới nghiên cứu khi xuất bản. Nhiều nghiên cứu sẽ được các thỏa thuận Truy cập Mở vàng bao trùm, nhưng đối với những gì bên ngoài các giấy phép như vậy, con đường Truy cập Mở xanh, nơi các nhà nghiên cứu có thể ký gửi các tài liêu của họ trong các kho của cơ sở hoặc theo chuyên ngành khi xuất bản, sẽ được làm cho có thể bằng việc khẳng định các quyền được các nhà nghiên cứu nắm giữ rồi khi gửi cho các nhà xuất bản.

Dù Tuyên bố Giữ lại các Quyền đang được thông qua khắp tất cả 8 trường Đại học tăng cường nghiên cứu ở phía Bắc ban lúc đầu đã được bắt đầu như một cuộc thảo luận giữa các thư viện của N8, nó được các lãnh đạo cao cấp về nghiên cứu và các VC khắp Đối tác Nghiên cứu N8 chính thức ủng hộ. Chúng tôi tin tưởng rằng chúng tôi là mạnh hơn khi chúng tôi hành động cùng nhau và từ một quan điểm như nhau. Đây là tuyên bố đầu tiên của nhóm về vấn đề sống còn này ở Vương quốc Anh và tạo nên sức mạnh nghiên cứu rất đáng kể ở các trường đại học tăng cường nghiên cứu ở miền Bắc.

Thật phù hợp khi hội nghị chuyên đề về Tương lai của Xuất bản Nghiên cứu và sự ra mắt của N8 RRS được tổ chức tại Thư viện John Rylands của Đại học Manchester, một trong những thư viện lớn được công nhận trên thế giới. Một thư viện như vậy là đại diện cho vai trò các thư viện đóng trong xã hội về việc chăm sóc kiến thức lịch sử trong bối cảnh tác động tới tương lai. Sáng kiến này được làm cho có thể bởi các thư viện và các nhà nghiên cứu làm việc chặt chẽ cùng nhau trong bối cảnh Đối tác Nghiên cứu N8 cường tráng và, bằng cách làm như vậy, cung cấp một ví dụ về lãnh đạo và cộng tác trong một thế giới đang thay đổi chưa từng có của xuất bản nghiên cứu.

Đây là kỷ nguyên mới của sự phát triển, và dù có vài trường hợp phản kháng được ghi nhận từ các nhà xuất bản đối với việc khẳng định các quyền học thuật của họ, họ là hiếm. Chúng tôi giả thiết điều đó là vì, dù không là thực hành học thuật tiêu chuẩn theo lịch sử, luôn được thừa nhận rằng các nhà nghiên cứu (hoặc quả thực các cơ sở của họ) nắm giữ bản quyền về tác phẩm của họ chứ không phải các công ty xuất bản nó. Tuyên bố Giữ lại các Quyền (RRS) được nhắm tới các tình huống nơi truy cập mở vàng không đạt được trong khi cùng lúc truy cập mở xanh (tức thì khi xuất bản) đã bị cấm vận hoặc bị trực tiếp khóa bởi một nhà xuất bản để tối đa hóa việc bán hàng. Tính huống này bây giờ là xung đột trực tiếp với nhiều chính sách của nhà cấp vốn, và RRS của N8 được thiết kế để hỗ trợ cho các nhà nghiên cứu, những người thấy bản thân họ bị kẹt giữa cả hai.

Ở Manchester, ví dụ, chúng tôi có nhóm lớn các thủ thư, các cố vấn pháp lý và các nhà nghiên cứu được phối hợp bởi Văn phòng Nghiên cứu Mở của Đại học Manchester, dựa vào Thư viện nơi có thể hỗ trợ cho các đồng nghiệp hàn lâm thông qua từng phần của quy trình, bao gồm nếu họ thấy các ký gửi của họ bị từ chối vì họ khẳng định quyền pháp lý của họ để ký gửi trong các kho truy cập mở xanh.

Giữ lại các Quyền là bước tiến đáng kể, không ít trong việc đảm bảo Truy cập Mở có thể xảy ra khi xuất bản mà còn trong việc khắc phục thực hành không mong đợi của các trường đại học trao đi sở hữu trí tuệ hoặc bản quyền cho các nhà xuất bản.”

Tuyên bố Giữ lại các Quyền là quan trọng vì khu vực này đã vật lộn để khởi tạo quy trình hướng tới truy cập mở hàng thập kỷ qua. Ở gốc rễ của điều này từng là sự chuyển giao sở hữu trí tuệ của các kết quả đầu ra nghiên cứu được các nhà nghiên cứu gửi tới các nhà xuất bản. Thực hành từng là tiêu chuẩn này đã làm chậm lại sự tiến bộ trong khoa học mở và truy cập công khai tới nghiên cứu ít nhất 30 năm.

Phải thừa nhận rằng lĩnh vực này, thường được dẫn dắt bởi các thư viện đại học, trong quá khứ đã bị buộc phải đàm phán thay đổi hơn là làm việc trong quan hệ đối tác thực sự với các nhà xuất bản dẫn đến nhiều năm tiếp theo chuyển động chậm chạp đối với các thỏa thuận chuyển đổi quá độ trong đó các đăng ký thuê bao được thay thế bằng các khoản phí Truy cập mở được chấp nhận. Không Giữ lại các Quyền, lĩnh vực này vẫn trao sở hữu trí tuệ của nghiên cứu cho các nhà xuất bản và mua quyền truy cập tới nó vĩnh viễn. Nói một cách nhẹ nhàng, đây là một mô hình không hữu ích, vì ngoài việc phân phối và tiếp thị tạp chí, hầu như tất cả hoạt động rà soát lại ngang hàng và phát triển nội dung cũng do Khoa thực hiện chứ không phải nhà xuất bản.

Giữ lại các Quyền nằm bên cạnh các chỉ thị đã lỗi thời đối với Truy cập Mở tức thì, chẳng hạn như Chính sách Truy cập Truy cập Mở của UKRI. Đây là một bước tiến đáng kể, không ít hơn trong việc đảm bảo Truy cập Mở có thể xảy ra khi xuất bản, mà còn trong việc khắc phục thực hành không mong đợi của các trường đại học trao đi sở hữu trí tuệ hoặc bản quyền cho các nhà xuất bản, những nơi sau đó nắm giữ tất cả các quân bài trong thương lượng giá thành để truy cập chính các nội dung đó của các trường đại học. Giữ lại các Quyền ngụ ý các nhà nghiên cứu sẽ, lần đầu tiên, có cánh tay mạnh về kiểm soát đối với tác phẩm của bản thân họ và biến đổi vị thế mà các thư viện đại học thường tự thấy bản thân khi thương lượng với các nhà cung cấp, các bên tuyên bố quyền sở hữu đối với nội dung mà chính các trường đại học đó sản xuất ra.

Tuyên bố của Đối tác Nghiên cứu N8 về Giữ lại các Quyền

Christopher Pressler

GS Christopher Pressler là Thủ thư Đại học John Rylands và Giám đốc Thư viện Đại học Manchester. Ông cũng nắm giữ các vị trí Thủ thư Đại học và Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Lưu trữ Hiện đại ở Đại học Thành phố Dublin, Thủ thư Đại học của Đại học Luân Đôn, Thủ thư Đại học của Đại học Nottingham và Thủ thư, Cao đẳng Nghệ thuật Dartington. Ông là thành viên của Hiệp hội Nghệ thuật Hoàng gia và là Giáo sư về Thực hành Sưu tầm tại Trường Nghệ thuật, Ngôn ngữ và Văn hóa tại Đại học Manchester.

Xem tất cả các bài đăng của Christopher Pressler

In 2008 Harvard’s Faculty of Arts & Sciences voted unanimously to adopt a ground-breaking open access policy. Since then, over 70 other institutions, including other Harvard faculties, Stanford and MIT, have adopted similar policies based on the Harvard model. In Europe, such institutional policies have, so far, been slow to get off the ground.

But we are beginning to see that situation change. Over the last months, an increasing number of European institutions have started implementing their own rights retention policies, thereby ensuring that research outputs are disseminated as widely as possible, whilst their researchers retain the freedom to publish in the journal of choice.

The N8 Research Partnership is a collaboration of the eight most research-intensive Universities in the North of England: Durham, Lancaster, Leeds, Liverpool, Manchester, Newcastle, Sheffield and York. Working together, all eight institutions issued a statement on Rights Retention, demonstrating their determination to support their researchers in taking control over their own work. In the following post, Professor Christopher Pressler, John Rylands University Librarian of the University of Manchester, and representative of the N8 Research Partnership, gives us a view from the ground and explains N8’s approach to Rights Retention.

Rights Retention is the next step on the journey towards a fully open access global research environment. It allows our researchers to retain copyright and Intellectual property on their work and, in so doing, place that research immediately on publication in our repositories regardless of publisher’s embargoes. Without this ability, researchers will find themselves caught between those publisher policies and many funders’, including UKRI mandates on immediate open access.

There are many challenges facing universities and, indeed, the world at this moment. Our capacity and resolve to meet those challenges through research and innovation have never been more determined. Although the great breakthroughs and discoveries in research are the aspects of our work that makes the news, the many processes and teams in the background that support this work are equally important.

The role of the Library and our research offices are a part of that infrastructure, and formal policies such as rights retention ensure that control over their ideas remains with the researchers who authored them.

The Rights Retention Statement has been fully adopted by Senate here in Manchester and is going through similar steps in our partner N8 universities. We now have a Publications Policy tailored for the 21st Century, where the purpose of our research, to improve and ensure equality in society, will be maximised by access to world-leading research for global scholarship. This initiative originated in our libraries but is very much a team effort across our faculties, research support and legal teams.

We are excited to be able to support our combined research community as they work within the new context of the UKRI OA Policy, mandating immediate Open Access to research on publication. Much research will be covered by gold OA agreements, but for those outside such licenses, the green OA route, whereby researchers can deposit their papers in institutional or discipline-specific repositories on publication, will be made possible by asserting rights already held by researchers on submission to publishers.

Although the Rights Retention Statement being adopted across all eight Northern research-intensive Universities originally began as a discussion between the N8 libraries, it is formally supported by senior leaders for research and VCs throughout the N8 Research Partnership. We believe that we are stronger when we act together and from the same position. This is the first consortia statement on this vital issue in the UK and draws on the very significant research power of the Northern research-intensive universities.

It was fitting that the symposium on the Future of Research Publishing and the launch of the N8 RRS was held at The University of Manchester’s John Rylands Library, one of the acknowledged great libraries of the world. Such a Library is representative of the role libraries play in society in terms of caring for historical knowledge in the context of influencing the future. This initiative is made possible by libraries and researchers working closely together within the vibrant context of the N8 Research Partnership and, in so doing, provides an example of leadership and collaboration in the ever-changing world of research publishing.

This is a new area of development, and although there are some documented cases of pushback from publishers to academics asserting their rights, these are rare. We assume it is because, although not historically standard academic practice, it has always been known that researchers (or indeed their institutions) hold copyright on their work and not the companies that publish it. RRS is aimed at situations where gold access is not achievable whilst at the same time green (immediate on publication) has been embargoed or directly blocked by a publisher in order to maximise sales. This situation is now in direct conflict with many funder’s policies, and the N8 RRS is designed to support researchers who find themselves caught between the two. 

At Manchester, for example, we have a large team of librarians, legal advisors and researchers coordinated by The University of Manchester Office for Open Research, based in the Library who can support academic colleagues through every part of the process, including if they find their submissions rejected because they assert their legal right to deposit in green repositories.

Rights Retention is a significant step forward, not least in ensuring OA can happen on publication but also in redressing the unfortunate practice of universities giving away IP or copyright to publishers.”

The Rights Retention Statement matters because the sector has struggled to initiate progress towards open access for decades. At the root of this has been the transfer of intellectual property of submitted research outputs to publishers by researchers. This once standard practice has slowed progress in open science and public access to research by at least thirty years.

The sector, it must be admitted, frequently led by university libraries, has in the past been forced to negotiate change rather than work in real partnership with publishers leading to further years of slow movement on transformative agreements where subscriptions are replaced by accepted OA charges. Without Rights Retention, the sector is still giving research IP to publishers and buying access to it in perpetuity. It is, to put it mildly, an unhelpful model, as aside from journal distribution and marketing, almost all peer review and content development are also delivered by Faculty, not publishers.

Rights Retention sits alongside long overdue mandates for immediate OA, such as the UKRI OA Policy. It is a significant step forward, not least in ensuring OA can happen on publication but also in redressing the unfortunate practice of universities giving away IP or copyright to publishers who then hold all the cards in negotiating the price to access those same universities’ content. Rights Retention means researchers will, for the first time, have a strong hand in terms of control over their own work and transforms the position university libraries often find themselves in when negotiating with suppliers who claim ownership over content produced by those same universities.

N8 Research Partnership statement on Rights Retention

Christopher Pressler

Professor Christopher Pressler is John Rylands University Librarian and Director of The University of Manchester Library. He has also held the positions of University Librarian and Director of the Irish Modern Archives Research Centre at Dublin City University, University Librarian of the University of London, University Librarian of the University of Nottingham and Librarian, Dartington College of Arts. He is a Fellow of the Royal Society of Arts and is a Professor of Collecting Practices in the School of Arts, Languages and Cultures at The University of Manchester.

View all posts by Christopher Pressler

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tác giả: Nghĩa Lê Trung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập78
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm72
  • Hôm nay5,859
  • Tháng hiện tại86,796
  • Tổng lượt truy cập36,145,389
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây