5 hiểu biết quan trọng về quá trình chuyển đổi từ Windows sang Linux

Thứ hai - 28/04/2014 06:29

5 key insights on the transition from Windows to Linux

Posted 21 Apr 2014 by Robin Isard

Theo: http://opensource.com/education/14/4/windows-to-linux-system-administration

Bài được đưa lên Internet ngày: 21/04/2014

Lời người dịch: Những khuyến cáo của người từng chuyển từ Windows sang thành nhà quản trị hệ thống máy chủ GNU/Linux, những trải nghiệm thực tế, những bài học cơ bản mà anh ta đã rút ra khi làm việc với các máy chạy GNU/Linux.

Khi tôi từng bắt đầu công việc hiện hành của tôi ở Đại học Algoma như là người trông coi thư viện hệ thống, tôi thực sự đã không biết những gì tôi cần có. Bất chấp một thập kỷ trong CNTT thư viện, tôi đã cảm thấy bất an về nhiệm vụ đầu tiên của tôi: giúp phát triển và quản trị Evergreen, một hệ thống catalog thư viện nguồn mở. Vấn đề ư? Kinh nghiệm của tôi từng hầu như hoàn toàn trong thế giới của Windows.

Ban đầu, tôi từng là người lạc quan thận trọng. Tôi đã có một hồ sơ theo dõi được chứng minh về việc chọn các kỹ năng mới trong vội vã, nhưng sau khoảng 3 tuần đầu, tôi đã nhận thức được tôi từng lo lắng. Làm thế nào tôi có thể chuyển đổi từ Windows sang quản trị hệ thống Linux? Quan trọng hơn, làm thế nào tôi có thể làm điều đó trong trong công việc? Sau tất cả, tôi được thuê để công việc được hoàn thành, chứ không phải để tự giáo dục mình về một hệ điều hành mới. Tôi đã có các buổi tối của tôi, nhưng đang được lên lịch để nắm lấy vai trò của người quản lý dự án trong 4 tháng tôi tới, tôi đã nghi ngờ các buổi tối có thể đưa tôi tới những nơi tôi cần. Cuối cùng, dự án đã sống sót trong nhiệm kỳ của tôi như là người quản lý dự án và những gì tiếp sau là những gì tôi đã học được trong quá trình đó.

Những hiểu biết cho bất kỳ ai chuyển tử Windows sang Linux

Lấy trong kho những gì bạn thực sự biết. Tôi từng không hoàn toàn vô dụng. Nền tảng Windows của tôi đã trao cho tôi một vài kỹ năng về phát triển. Các đối tượng, các hàm, các phương pháp và logic lập trình cơ bản là các khái niệm chuyển đổi được thậm chí nếu các đặc thù của một ngôn ngữ là khá khác nhau. Kết nối mạng và quản lý cơ sở dữ liệu từng tương tự. Điều này là quan trọng, vì nó đã trao cho tôi một số sức mạnh chọn lựa với ông chủ của tôi. Nó đã cho phép tôi trông nom được các quả treo thấp, như website thư viện của chúng tôi - cũng là một dự án nguồn mở, nhưng một lần nữa, những sự tương tự giữa các công nghệ web đã làm cho nó thành một nhiệm vụ có thể đạt được. Việc thuyết phục ông chủ tôi với vài dạng kết quả sớm là sống còn.

Làm cho ông chủ về phe của bạn. Tôi biết hầu hết việc học tập của tôi có lẽ phải ở nơi làm việc hoan là chỉ qua loa trong các buổi tối, nên nó có thể phải là một phần trong sự phát triển nghề nghiệp của tôi. Lý lẽ từng dễ tạo: thời gian đặt vào việc học tập Linux là một sự đầu tư. Sự trả nợ từng là việc mở thư viện với số lượng khổng lồ các PMTDNM có sẵn. Điều đó, kết hợp với công việc tôi thực sự từng hoàn thành, đã làm cho ông chủ của tôi đồng ý. Ông đã cho phép tôi lấy cả ngày (thậm chí cả tuần ở chỗ này chỗ kia) để ngụp sâu vào Linux.

Sử dụng Linux mọi lúc. Dù đã có nền tảng chung trong thế giới của việc kết nối mạng và phát triển, hầu như không có gì trong lĩnh vực quản trị hệ thống. Cách duy nhất để chữa là bằng việc sử dụng Linux mọi lúc. Điều này từng làm ngã lòng. Chỉ việc thử để tìm cách loanh quanh với hệ thống tệp của Linux từng là thất vọng bứt tóc, vâng công việc cần phải được hoàn tất. Tôi đã trải nghiệm với các dạng cùng tồn tại khác nhau: các máy ảo Linux được đặt chỗ trong Windows; Các máy ảo Windows được đặt chỗ trong Linux; Trình cài đặt Ubuntu cho Windows (WUBI), định dạng các máy trạm đã cũ. Tất cả chúng có nhưng ưu và khuyết điểm của chúng, nhưng cuối cùng tôi đã quyết định thiết lập tốt nhất là định dạng một máy trạm như một máy trạm Linux với một môi trường đồ họa GUI đầy đủ, và để định dạnh một máy chủ ở xa như một máy chủ Linux điển hình. Tôi thấy việc giữ cho một máy trạm Windows quá là thèm muốn; từng quá dễ dàng để quay lại với những sở thích cữ. Với thiết lập này nó từng có khả năng trang bị một máy ảo (VM) Windows khi cần, như sự bất tiện làm việc trong một VM kém được trang bị đã khuyến khích tôi gắn với Linux, bất kể khó khăn. Thiết lập đó trao cho bạn trải nghiệm Linux đầy đủ: học cách kết nối các máy in và điều khiển mọi điều như thư điện tử và phần máy trạm, trong khi cũng làm chủ được một máy chủ thống qua trình biên dịch an ninh SSH. Sau đó là vấn đề chỉ ra cách có được năng suất, đặc biệt trong các dòng lệnh.

Học các lệnh chính, phát triển sự tự tin. Lần đầu tiên tôi đã bắt đầu với EMACS, tôi từng phải khởi động cứng máy trạm để ra khỏi nó. Điều này đã không xây dựng sự tự tin. Nếu bạn là một nhà công nghệ nguồn mở có kinh nghiệm, thì các lệnh bên dưới dường như sẽ dễ, nhưng nếu bạn là mới, và bạn đang xem dấu nhắc Giao diện Dòng Lệnh - CLI dường như để nhìn thẳng sau lưng bạn, thì cử động đầu tiên là không rõ ràng. Dù mọi người sợ CLI, bạn thực sự có thể trở nên hữu dụng (nếu không đủ) khá nhanh nếu bạn biết bắt đầu ở đâu. Tôi khuyến cáo những thứ sau:

ls, cd, find

Khả năng di chuyển hệ thống tệp là đại cương.

sudo

Điều này quan trọng cho bất kỳ sạng quản trị máy chủ thực sự nào.

dhclient

Đây là cách dễ nhất để làm cho máy trạm của bạn bật và được kết nối tới Internet.

grep, tail, vim

Chúng là các lệnh cơ bản cho việc xem xét kỹ mã và các lưu ký.

ssh, scp

Việc kết nối tới các máy chủ ở xa và dịch chuyển các tệp tới và lui một cách an toàn là rất quan trọng. Khi vấp ngã để có được các thiết lập mới để nắm, tôi ngẫu nhiên tắt bộ chuyển đổi mạng trên máy chủ ở xa. Tất cả điều bạn có thể làm khi đó là hy vọng mọi người mà bạn làm việc cùng kiên nhẫn và ủng hộ. May thay, tôi đã thấy các thành viên của cộng đồng nguồn mở rất thân thiện.

When I began my current job at Algoma University as the systems librarian, I really had no idea what I was getting into. Despite a decade in library information technology (IT), I felt nervous over my primary task: to help develop and administer Evergreen, an open source library catalogue system. The problem? My experience was almost totally in the world of Windows.

Initially, I was cautiously optimistic. I had a proven track record of picking up new skills in a hurry, but after about the first three weeks, I realized I was in trouble. How would I make the transition from Windows to Linux system administration? More importantly, how would I do it while on the job? Afterall, I was hired to get work done, not to educate myself on a new operating system. I had my evenings, but being scheduled to take over the project manager role within four months of my arrival, I doubted evenings would get me where I needed to be. In the end, the project survived my tenure as project manager and what follows is what I learned in the process.

Insights for anyone moving from Windows to Linux

Take stock of what you actually do know. I wasn’t completely useless. My Windows background gave me some skills in terms of development. Objects, functions, methods, and basic programming logic are transportable concepts even if the specifics of a language are slightly different. Networking and database management were similar. This was important, because it gave me some bargaining power with my boss. It allowed me to go after low hanging fruit, such as our library’s website—also an open source project, but again, the similarities between web technologies made it an attainable task. Impressing my boss with early results of some kind was critical.

Get your boss on your side. I knew most of my learning would have to be at work rather than just messing around in the evenings, so it would have to be part of my professional development. The argument was easy to make: the time put into learning Linux was an investment. The payoff was opening the library up to the tremendous amount of free and open source software (FOSS) available. That, combined with the work I was actually getting done, made my boss agreeable. He allowed me to take whole days (even a whole week here and there) to dive deep into Linux.

Use Linux all the time. Although there was common ground in the networking and development world, there was almost none in the system administration arena. The only way to remedy that was by using Linux all the time. This was daunting. Just trying to find my way around the Linux file system was hair-pulling frustration, yet work needed to get done. I experimented with different forms of coexistence: Linux virtual machines hosted on Windows; Windows virtual machines hosted on Linux; the Windows Ubuntu Installer (WUBI), formating old workstations. They all have their advantages and disadvantages, but in the end I decided the best setup was to format a workstation as a Linux workstation with a full GUI desktop, and to format a remote server as a typical Linux server. I found keeping a Windows workstation too tempting; it was too easy to fall back into old habits. With this setup it was possible to power up a Windows VM when necessary, but the inconvenience of working on an underpowered VM encouraged me to stick with Linux, regardless of frustrations. The setup gives you the full Linux experience: learning how to connect printers and handle things like email on the workstation side, while also administering a server via secure shell (SSH). Then it was a matter of figuring out how to get productive, especially at the command line.

Việc mắc sai lầm là việc học. Thậm chí khi mọi điều không đúng thì bạn vẫn đang học thứ gì đó. Tôi đã học được nhiều về các dịch vụ Linux lần đầu tôi đã cập nhật iptables. Khi

Learn key commands, develop confidence. The first time I started EMACS, I had to hard reboot the workstation to get out of it. This did not build confidence. If you’re an experienced open source technologist, the commands below will seem facile, but if you’re new, and you’re looking at a Command Line Interface (CLI) prompt that seems to look straight back at you, the first move isn’t obvious. Although people are afraid of the CLI, you can actually become useful (if not efficient) fairly quickly if you know where to start. I recommend the following:

ls, cd, find

The ability to navigate the file system is elemental.

sudo

This is important for any kind of real server administration.

dhclient

This is the easiest way to get your workstation up and connected to the Internet.

grep, tail, vim

These are essential commands for sifting through code and logs.

ssh, scp

Connecting to remote servers and moving files back and forth securely is very important.

Making mistakes is learning. Even when things go wrong you’re learning something. I learned a lot about Linux services the first time I updated iptables. When stumbling around to get the new settings to take, I inadvertently shut down the network adapter on the remote server. All you can do at a time like that is hope the people you work with are patient and supportive. Fortunately, I’ve found members of the open source community to be very accommodating.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập266
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm260
  • Hôm nay37,079
  • Tháng hiện tại439,583
  • Tổng lượt truy cập36,498,176
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây