Khi Linux đã đủ tuyệt vời

Thứ hai - 18/08/2014 05:57

When Linux Was Perfect Enough

By Christine Hall, August 3rd, 2014

Theo: http://fossforce.com/2014/08/when-linux-was-perfect-enough/

Bài được đưa lên Internet ngày: 03/08/2014

Lời người dịch: Bây giờ, dù “Linux đang thắng cuộc chiến di động vì Google chắc chắn rằng Android “chạy ngay” được”, thì Linux trên các máy tính để bàn vẫn còn nhiều việc phải làm. “Chắc chắn, Linux đã thay đổi với thời gian. Trong những năm gần đây bạn có thể chắc chắn khá nhiều rằng khi bạn cài đặt một phát tán Linux chính lên một máy xách tay, thì Wifi sẽ làm việc ngay. Hơn nữa, hầu hết mọi thời gian bạn phải làm là cắm một máy in mới vào cổng USB và, hết chuyện!, nó đã sẵn sàng và chạy. Nhưng vẫn còn có quá nhiều vấn đề vụn vặt mà cần phải được chỉnh sửa - thứ mà nên được sửa từ lâu rồi”.

Một ngày khác đồng nghiệp, người bạn của tôi và đôi khi là đối tác của tôi, Ken Starks, đã xuất bản một bài báo ở đây trên FOSS Force về một trong những phàn nàn ưa thích của ông: những điều không làm việc được trong Linux. Lần này ông phàn nàn về vấn đề phông chữ trong Mint khi sử dụng KDE. Điều này không có gì mới từ Ken. Trong quá khứ ông đã viết các bài báo khác về những khía cạnh bị hỏng của nhiều distro Linux mà dường như không bao giờ được sửa. Chính sự tranh luận của ông mà những lỗi “nhỏ” đó, những lỗi còn chưa được sửa từ phiên bản này tới phiên bản khác, phần lớn có trách nhiệm cho sự thất bại của Linux trên máy tính để bàn đối với công chúng bình thường để sử dụng.

Ông có lẽ đúng.

Nhân dịp Giáng sinh tôi đã mua cho người bạn cùng phòng của tôi một máy tính bảng Nexus 7 thế hệ mới thứ 2 chạy Android, một hệ điều hành (OS) được xây dựng xung quanh nhân Linux. Nó “chỉ làm việc”, ngay lập tức, không cần phải vặn vẹo gì. Trong 7 tháng cuối bà ta đã sử dụng nó nhiều giờ hàng ngày. Như tôi được biết, bà ta không thấy sự cố nhỏ nào cần phải chỉnh sửa cả. Tôi khá chắc chắn tôi biết nếu bà đã có các sự cố, vì lý do chính tôi trao cho bà Nexus để bắt đầu là vì tôi đã mệt khi thử giữ lại máy tính xách tay Windows của bà chạy vì sự thỏa mãn của bà. Bà không có vấn đề gì nói với tôi khi máy tính của bà bị phá sạch, và bà luôn muốn nó được sửa ngay. Facebook khôgn chờ ai, bạn biết đấy.

Tôi chỉ ra điều này vì Linux có tất cả nhưng thực hiện ở đầu cuối của các máy tính bảng và điện thoại trong phổ tính toán. Apple kiếm khá tiền với iPhone và iPad, nhưng đó là vì giá thành cao của chúng. Theo thị phần, chúng đứng sau các thiết bị Android. Và Microsoft đã chứng minh rằng Windows không phải là người khổng lồ không thể chiến bại như nó từng nghĩ. Thậm chí với số tiền khổng lồ được bỏ ra cho quảng cáo trên TV và đặt sản phẩm đập ngay vào mắt ở gần như từng vở kịch được viết trên CBS, thì các thiết bị di động chạy Windows vẫn chỉ là một dấu sao khi nhìn vào thị phần.

Nói cách khác, Linux đang thắng cuộc chiến di động vì Google chắc chắn rằng Android “chạy ngay” được.

Những người sử dụng máy tính trung bình ngày nay (tôi không ưa từ “người tiêu dùng”) muốn mọi điều được làm trên các máy tính của họ mà không phải bới ra chiếc mũ trùm đầu để phải sửa mọi điều. Điều này là hiểu được và giống như những chủ nhân chiếc ô tô bình thường, những người chỉ muốn lái các ô tô đó mà không biết hoặc quan tâm nó làm việc như thế nào. Hệt như hầu hết những người lái xe đưa ô tô của họ tới cửa hàng sửa chữa để giải quyết các vấn đề liên quan tới kỹ thuật và máy tính, hầu hết những người sử dụng máy tính mang các thiết bị của họ tới cửa hàng mà không quan tâm tới việc liệu vấn đề đó có liên quan tới phần cứng hay phần mềm. Họ chỉ muốn mọi điều làm việc được.

Không phải lúc nào mọi việc cùng theo cách này.

Ngược về năm 2002 tôi đã cài đặt GNU/Linux lần đầu tiên. Khi đó, giống như hầu hết những người Mỹ, tôi đã được cột vào với kết nối quay số (dial-up), với băng thông rộng còn chưa có ở vùng hoang vu của tôi. Tôi đã bỏ ra 70 USD hoặc khoảng đó để mua bản Powerpack của Mandrake 9.0 ở một cửa hàng Bán Chạy nhất ở địa phương, mà trong những ngày đó bán cả Mandrake và Red Hat, hệ điều hành vẫn còn trong kinh doanh ở các máy trạm.

Trong những năm tháng khủng long, Mandrake từng được xem là tiếng kêu của con mèo đối với những phát tán Linux dễ sử dụng. Nó được cài đặt dễ dàng, một số nói còn dễ dàng hơn so với Windows, và công cụ phân vùng của nó giúp chia một ổ cứng dễ dàng hơn so với cắt lát một mẩu bánh nhân táo băm. Quả thực, những người sử dụng Linux đời cũ đôi khi cười lớn Mandrake, bóng gió rằng đôi khi dễ sử dụng làm cho Linux ít giống Linux hơn.

Nhưng tôi đã yêu nó và thấy nó sẽ là toàn bộ một thế giới mới. Đã qua thời màn hình xanh da trời chết chóc và gần như hỏng hàng ngày mà từng là công việc thông thường với Windows. Không may, cũng đi cả với nhiều thiết bị ngoại vi mà đã “chỉ làm việc” được trong Windows.

Điều đầu tiên tôi từng phải làm sau khi cài đặt Mandrake là đưa cái máy tính màu trắng của tôi tới Michelle ở Dragonware Computers và có một winmodem giá rẻ được chuyển đổi thành một modem cứng. Được bảo đảo, một modem cứng có nghĩa là một máy tính thích ứng được hơn, nhưng với cửa hàng máy tính xa 40 dặm, thì điều này hơi bất tiện một chút và là một chi tiêu mà tôi có thể kham được một chút.

Nhưng không sao đối với tôi. Tôi đã được giải phóng khỏi Microsoft - và việc sử dụng một hệ điều hành “khác” đã làm cho tôi cảm thấy dường như tôi từng là dạng nào đó của dân máy tính.

Các máy in cũng là một vấn đề, nhưng không nhiều như vấn đề với Mandrake như với hầu hết các phát tán khác mà đòi hỏi công việc gõ dòng lệnh để cài đặt. Mandrake đã đưa ra một giao diện đồ họa hợp thời trang cho việc thiết lập cấu hình các máy in - nếu bạn đủ may mắn có một máy in mà có thể làm việc được trong Linux. Nhiều, nếu không nói là hầu hết, có lẽ không.

Tôi còn có bảo đảo của Lexmark, nó trong Windows đã có nhiều hơn tiếng huýt sáo và tiếng chuông so với bất kỳ máy in nào cần, từng không được nhà sản xuất hỗ trợ, nhưng tôi từng có khả năng để tìm ra một trình điều khiển được thiết kế ngược mà còn làm việc được. Tôi đã làm việc tốt đối với việc in các trang web từ trình duyệt Mozilla, nhưng việc in các trang trong Star Office ở các phông nhỏ thì bị tống vào góc cao bên phải của trang. Máy in cũng tạo ra một vài tiếng ồn cơ khí rất lớn mà gợi tôi nhớ tới tiếng ồn mà một chiếc ô tô tạo ra ngay trước khi nó chết.

Sự khắc phục vấn đề của Star Office từng là để cứu mọi điều khi một tệp văn bản và in từ một trình soạn thảo văn bản. Tiếng ồn chi ra máy in từng ở chế độ tự hủy chăng? Hãy cố tránh in càng nhiều càng tốt có thể từng là giải pháp của tôi.

Các vấn đề khác có nhiều - quá nhiều đối với tôi để nhớ.

Một vấn đề tôi còn nhớ là tôi không thể có được card âm thanh để làm việc với máy của tôi, dù giao diện Mandrake đã chỉ ra là card âm thanh đã được thấy và được cài đặt. Sau những ngày cày ải qua các diễn đàn không có kết quả, ai đó cuối cùng đã gợi ý tôi có thể có một vấn đề với các quyền. Tôi đã xem và, để ý, anh ta đã đúng. Mandrake đã cài đặt card âm thanh với các quyền mà không cho nó làm việc trogn một tài khoản người sử dụng, vâng một tài khoản của những điều nên được sửa trước khi phát tán đó được tung ra, như Ken có thể chỉ ra. Đặc biệt trong một phát tán đang được bán trong một mahý được đóng gói với 70 USD - nó được cho là nhiều tiền hơn trong năm 2002 so với nó bây giờ.

Ô vâng, và tôi còn có một máy quét cổng song song mà tôi từng mua mới khoảng 2 tuần trước khi tôi chuyển sang Linux mà từng không có gì ngoài một cục gạch vì, còn chưa có trình điều khiển Linux cho nó.

Quan điểm của tôi là ngược lại những ngày đó không ích gì. Hầu hết chúng ta từng quan phải vật lộn với các tệp cấu hình và như vậy, thậm chí khi sử dụng các máy tính “tương thích với IBM” chạy các sản phẩm của Microsoft. Giống như hầu hết những người sử dụng trong những ngày đó, tôi đã cắn răng trên các dòng lệnh của máy tính cài DOS, nơi mà các máy tin phải được cấu hình riêng rẽ cho từng chiếc và mỗi chương trình và nơi mà khả năng viết một tệp autoexec.bat từng là cần thiết.

Việc chắp vá với các công việc bên trong của hệ điều hành từng là phần đơn giản của việc sở hữu một máy tính. Hầu hết chúng ta sử dụng máy tính khi đó từng là những cao thủ hoặc muốn trở thành các cao thủ. Chúng ta từng tự hào về khả năng của chúng ta để chắp vá và làm cho máy chạy được hệt như chúng ta muốn. Chúng ta từng là phiên bản công nghệ cao của hàng hóa mà các cậu bé từ một kỷ nguyên sớm, những người bỏ ra các buổi chiều ngày thứ bảy dưới tán cây để sửa đổi những chiếc ô tô đầy cơ bắp của họ với các bộ góp điện, bộ chế hòa khí hay ống xả và tương tự.

Và đó hầu như không ai ai cũng đang sử dụng máy tính như ngày nay.

Người sử dụng máy tính ngày nay muốn máy tính làm việc, không có các vấn đề, ngay lập tức. Họ không muốn phải chỉ ra vì sao Hulu hoặc Netflix không làm việc hoặc vì sao các phông chữ của họ hiển thị đúng trong một số ứng dụng này mà không trong những ứng dụng kia. Họ không muốn nghe rằng một sự đánh lửa hãm chiếu Chevy mới của họ trên đường là “chỉ là một trục trặc nhỏ mà chúng ta sẽ sửa một ngày nào đó”.

Những ngày này, là bao gồm cả tôi. Trong hi tôi hạnh phúc vì tôi có đủ các kỹ năng để thường sửa một lỗi mà trong quá khứ tôi phải đưa tới các lập trình viên ở Mint hoặc Fedora, tôi muốn sớm không phải làm với nó. Tôi có công việc để phải hoàn thành. Và khi tôi không làm việc, tôi muốn bỏ thời gian với các bạn của tôi trên Facebook, chứ không phải bực mình với máy tính của tôi.

Chắc chắn, Linux đã thay đổi với thời gian. Trong những năm gần đây bạn có thể chắc chắn khá nhiều rằng khi bạn cài đặt một phát tán Linux chính lên một máy xách tay, thì Wifi sẽ làm việc ngay. Hơn nữa, hầu hết mọi thời gian bạn phải làm là cắm một máy in mới vào cổng USB và, hết chuyện!, nó đã sẵn sàng và chạy. Nhưng vẫn còn có quá nhiều vấn đề vụn vặt mà cần phải được chỉnh sửa - thứ mà nên được sửa từ lâu rồi.

Có lẽ nếu Ken vẫn tiếp tục phàn nàn đủ...

The other day my colleague, friend and sometimes partner-in-crime, Ken Starks, published an article here on FOSS Force on one of his favorite gripes: things that don’t work right in Linux. This time he was complaining about a font issue in Mint when using KDE. This is nothing new from Ken. In the past he’s written other articles about broken aspects of various Linux distros that never seem to get fixed. It’s his contention that these “small” bugs, which remain unfixed release after release after release, are largely responsible for desktop Linux’s failure to take hold with the general public.

He might be right.

For Christmas I bought my roommate a new second generation Nexus 7 tablet running Android, an OS built around the Linux kernel. It “just worked,” out of the box, with no tweaking necessary. During the last seven months she’s used it for hours daily. As far as I know, she’s found no glitches that require fixing. I’m reasonably certain I’d know if she did, since the main reason I gave her the Nexus to begin with was because I had tired of trying to keep her Windows laptop running to her satisfaction. She has no trouble telling me when her computer goes kaput, and she always wants it fixed right now. Facebook waits for no one, you know.

I point this out because Linux has all but taken over the tablet and phone end of the computing spectrum. Apple makes plenty of money with the iPhone and iPad, but that’s due to their high prices. In market share, they lag far behind Android devices. And Microsoft has proven that Windows isn’t the unbeatable giant it was once thought to be. Even with massive money spent on television ads and conspicuous product placement in nearly every scripted drama on CBS, mobile devices running Windows remain a mere asterisk when looking at market share.

In other words, Linux is winning the mobile war because Google makes certain that Android “just works” out of the box.

Today’s average computer users (I loath the word “consumers”) want to get things done on their computers without having to delve under the hood to fix things. This is understandable and isn’t unlike the average automobile owners, who just want to drive their cars without knowing or caring how it works. Just as most drivers take their car to the shop for repair to solve mechanical and computer related issues, most computer users take their devices to the shop with no concern about whether the problem is hardware or software related. They just want the damn thing to work.

It wasn’t always this way.

Back in 2002 I installed GNU/Linux for the first time. At that time, like most Americans, I was tethered to a dial-up connection, with broadband not yet being available in my part of the boondocks. I spent seventy bucks or so for a shrink wrapped Powerpack edition of Mandrake 9.0 at a local Best Buy store, which in those days sold both Mandrake and Red Hat, which was still in the desktop business.

During that age of the dinosaur, Mandrake was considered to be the cat’s meow of easy-to-use Linux distributions. It installed easily, some said easier than Windows, and its partitioning tool made cutting up a disk easier than slicing a piece of mincemeat pie. Indeed, Linux old-timers sometimes openly laughed at Mandrake, insinuating that ease-of-use somehow made Linux less Linux.

But I loved it and found it to be a whole new world. Gone was the blue screen of death and the nearly daily crashes that were business as usual with Windows. Unfortunately, also gone were a lot of peripherals that had “just worked” in Windows.

The first thing I had to do after installing Mandrake was to take my white box to Michelle at Dragonware Computers and have the cheap winmodem swapped out for a hardware modem. Granted, a hardware modem means a more responsive computer, but with the computer store forty miles away, this was a bit of an inconvenience and an expense I could little afford.

But I didn’t mind. I was free of Microsoft –- and using a “different” operating system made me feel as if I was some sort of computing genus.

Printers were also a problem, but not as much a problem with Mandrake as with most other distros which required command line work to install. Mandrake offered up a snazzy graphical interface for configuring printers – if you were lucky enough to have a printer that would work in Linux at all. Many, if not most, wouldn’t.

My still under warranty Lexmark, which in Windows had more whistles and bells than any printer needs, wasn’t supported by the manufacturer, but I was able to find an open source, backwards engineered driver that kinda, sorta worked. It worked fine for printing web pages from the Mozilla browser, but printed Star Office pages in tiny fonts that were crammed up into the upper right corner of the page. The printer also made some very loud mechanical clunking noises which reminded me of the noise a car transmission makes just before it dies.

The workaround for the Star Office problem was to save everything as a text file and print from a text editor. For the noise that indicated the printer was in self-destruct mode? Try to avoid printing as much as possible was my solution.

Other problems abounded – too many for me to remember.

One problem I do remember is that I couldn’t get the sound card to work out of the box, although Mandrake’s interface showed the sound card detected and installed. After days of digging through the forums with no luck, someone finally suggested I might have a problem with permissions. I looked and, lo and behold!, he was right. Mandrake had installed the sound card with permissions which wouldn’t let it work in a user account, yet another one of those things that should have been fixed before the distro was released, as Ken would point-out. Especially in a distro being sold in a shrink wrapped box for seventy dollars a pop – which was considerably more money in 2002 than it is now.

Oh yes, and I still have a parallel port scanner that I bought new about two weeks before my move to Linux which has been nothing but a brick since, as there’s still no Linux driver for it.

My point is that back in those days none of this mattered. Most of us were already used to having to fiddle with configuration files and such, even when using “IBM compatible” computers running Microsoft products. Like most users in those days, I’d cut my teeth on command line DOS machines, where printers had to be configured separately for each and every program and where the ability to write a succinct autoexec.bat file was a necessity.

Tinkering with the inner workings of the operating system was simply part of owning a computer. Most of us using computers back then were either geeks or wanna be geeks. We were proud of our ability to tinker and get our machines working just like we wanted. We were the high tech version of the good ol’ boys from an earlier age, who spent their Saturday afternoons under a shade tree modifying their muscle cars with headers, breathers, trick carburetors and the like.

And that’s mostly not who’s using computers today.

Today’s computer user just wants the computer to work, without problems, out of the box. They don’t want to have to figure out why Hulu or Netflix doesn’t work or why their fonts display properly in some applications and not in others. They don’t want to hear, “oh, that’s just an easily fixed small bug” after a Linux install any more than they want to hear that an ignition switch that stalls their new Chevy in heavy traffic is “only a glitch which we’ll fix one day.”

These days, that includes me. While I’m happy I have enough skills to usually fix a bug that made it past the developers at Mint or Fedora, I’d just as soon not have to deal with it. I have work to get done. And when I’m not working, I want to be wasting time with my friends on Facebook, not getting aggravated with my computer.

To be sure, Linux has changed with the times. In recent years you can pretty much be sure that when you install a major Linux distro on a laptop, Wi-Fi will work out of the box. Also, most of the time all you have to do is plug a new printer into a USB port and, presto!, it’s already up and running. But there are still way too many little niggling problems that need to get fixed – stuff that should have been fixed long ago.

Maybe if Ken keeps complaining enough…

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập248
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm240
  • Hôm nay4,090
  • Tháng hiện tại98,020
  • Tổng lượt truy cập36,156,613
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây