Cú thúc mạnh về truy cập mở ở Đức có thể làm thay đổi tương lai của xuất bản hàn lâm

Thứ ba - 26/06/2018 06:35
Cú thúc mạnh về truy cập mở ở Đức có thể làm thay đổi tương lai của xuất bản hàn lâm
A bold open-access push in Germany could change the future of academic publishing
By Gretchen Vogel, Kai Kupferschmidt, Aug. 23, 2017 , 12:15 PM
Theo: http://www.sciencemag.org/news/2017/08/bold-open-access-push-germany-could-change-future-academic-publishing
Bài được đưa lên Internet ngày: 23/08/2017
Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science

Thư viện Đại học Humboldt ở Berlin là một trong nhiều thư viện sẽ không ký mới thuê bao Elsevier của nó. HUUBOA/WIKIMEDIA COMMONS



BERLIN - Trong phòng hội nghị ở tầng 3 ở đây nhìn qua Quảng trường Potsdamer nổi tiếng, từng bị chia đôi bởi Bức tường Berlin, tương lai của việc xuất bản hàn lâm đang được thảo luận. Phông nền là vừa vặn, vì nếu các thủ thư và các lãnh đạo hàn lâm ngồi sau những chiếc bàn có được cách của họ, thì sự phân chia chủ chốt khác sẽ sớm tới: bức tường thanh toán bao quanh hầu hết các tài liệu nghiên cứu.
Trong vòng 2 năm qua, hơn 150 thư viện, đại học, và viện nghiên cứu ở Đức đã hình thành mặt trận thống nhất cố gắng ép các nhà xuất bản hàn lâm vào một cách thức kinh doanh mới. Thay vì mua các thuê bao các tạp chí nhất định, các thành viên của nhóm muốn trả tiền cho các nhà xuất bản tổng số tiền hàng năm để trang trải cho các chi phí xuất bản của tất cả các tài liệu mà các tác giả trước hết của chúng là ở các cơ sở của Đức. Các tài liệu đó có thể sẵn sàng tự do khắp thế giới; trong khi chờ đợi, các cơ sở của Đức có thể nhận truy cập tới tất cả các nội dung trên trực tuyến của các nhà xuất bản.
Nhóm các thư viện và các trường đại học ở Hà Lan, Phần Lan, Áo, và Vương quốc Anh tất cả đã ép tới các thỏa thuận tương tự, nhưng đã có sự dàn xếp để có ít hơn những gì họ từng muốn. Ở Hà Lan, ví dụ, Elsevier - nhà xuất bản hàn lâm lớn nhất thế giới - đã đồng ý làm cho chỉ 30% các tài liệu của các tác giả Hà Lan là sẵn sàng tự do tới năm 2018, và chỉ sau khi gia tăng đáng kể tổng tiền hàng năm các thư viện trả.
Ở nước Đức, cũng vậy, một thỏa thuận với Elsevier dường như khó đoán định. Nhưng nhóm của Đức, có tên là Projekt DEAL, lên kế hoạch giữ vững, và nó nghĩ kết quả đầu ra thành công có thể giúp kích hoạt những gì một số người gọi là “sự lật kèo lớn”, sự biến đổi toàn cầu hướng tới truy cập mở. “Nếu điều đó làm việc, nó có thể là mô hình cho phần còn lại của thế giới”, một nhà đàm phán, nhà toán học Günter Ziegler của Đại học Tự do Berlin nói.
Vụ việc được đề xuất “xuất bản và đọc” không chỉ có thể làm cho nghiên cứu của Đức truy cập được nhiều hơn, mà còn làm giảm các chi phí. Dù một số tạp chí truy cập mở - OA (Open Access) đang gia tăng nhanh chóng, hàng ngàn tạp chí vẫn sử dụng mô hình thuê bao. Một cách tổng hợp, các thư viện hàn lâm của thế giới trả khoảng €7.6 tỷ phí thuê bao để truy cập tới khoảng 1,5 – 2 triệu tài liệu mới hàng năm, hoặc trong khoảng €3800 và €5000 cho từng tài liệu, theo ước tính của Xã hội Max Planck. Điều đó tạo ra điều may mắn bất ngờ khổng lồ cho các nhà xuất bản như Wiley, SpringerNature, và đặc biệt Elsevier, chúng chiếu tới 37% lợi nhuận năm ngoái. (AAAS, nhà xuất bản của tờ Science, cũng hưởng lợi từ mô hình thuê bao). “Khoảng 60% ngân sách của chúng tôi là để trả tiền cho các nhà xuất bản đó”, Andreas Degkwitz, thủ thư trưởng của Đại học Humboldt ở Berlin, nói. “Điều đó không thể tiếp tục được”.
Đoàn của Đức được công thức đơn giản chỉ dẫn: Hãy lấy một số tài liệu với các tác giả đầu ở các viện của Đức được đưa ra bởi nhà xuất bản và nhân bản chúng với phí hợp lý cho từng tài liệu. Đó là những gì nước Đức sẽ trả cho nhà xuất bản đó - và tổng tiền có khả năng sẽ thấp hơn rất nhiều so với chi tiêu cho thuê bao hiện hành.
Sau vài tháng thương lượng, SpringerNature và Wiley dường như mở tới mô hình đó, điều giống với các vụ việc cả 2 công ty bị đánh ở Hà Lan, mọi người quen với các thương thảo đó nói. Bây giờ các bên cần đồng ý về phí chấp nhận được cho từng bài báo. Ràng buộc thấp hơn là khoản phí trung bình xử lý bài báo được các tạp chí OA hiện hành lấy, đâu đó khoảng €1300. Quỹ Nghiên cứu Đức, cơ quan cấp vốn khoa học chính của nước này, đã thiết lập trần trên €2000 cho từng bài báo được xuất bản. “Chúng tôi sẽ không có khả năng xuống tới [€1300], nhưng chúng tôi cần bắt đầu trên con đường của các giá thành thấp hơn để mang chúng tôi dần lại gần nhau hơn”, Degkwitz nói.
Nhưng các thương thảo với Elsevier đã chứng minh khó khăn hơn. “Elsevier là lớn nhất trong 3 nhà xuất bản đó, và nó có thể thua thiệt nhiều nhất“, Degkwitz nói. Vào ngày 01/01/2017, khi thời hạn chót ban đầu đã hết, các thuê bao Elsevier đã mất hiệu lực ở hơn 60 cơ sở, dù Elsevier đã khôi phục sự truy cập vào tháng , trong khi các cuộc nói chuyện đã tiếp tục. Các thương thảo đã đình trệ một lần nữa vào tháng 3, và chào hàng mới của Elsevier vào đầu tháng 7 “một lần nữa thậm chí đã không tới gần các nhu cầu của chúng tôi”, người phát ngôn của DEAL Antje Kellersohn, giám đốc thư viện Đại học Freiburg, nói.
Elsevier muốn một thỏa thuận, Nick Fowler, giám đốc quản lý các mạng nghiên cứu ở tổng hành dinh ở Amsterdam của công ty, nói, nhưng mô hình “xuất bản và đọc” là không thực tế. Elsevier sẽ hạnh phúc để có các tác giả Đức trả tiền để làm cho các bài báo của họ thành OA, ông nói, nhưng các thư viện của Đức không thể kỳ vọng các thanh toán đó cũng trang trải truy cập tới các tài liệu từ phần còn lại của thế giới.
Công ty đã tiến hành các nhượng bộ về các điểm khác, nhưng sự từ chối đồng ý của nó về nguyên tắc đó đã để lại cho phía hàn lâm bực tức hơn. “Điều đó giống như bạn đang ở chỗ của nhà buôn ô tô và đang cố gắng mua ô tô, nhưng người bán hàng cố gắng bán cho bạn xe ngựa”, Ziegler nói. “Bạn nói cho anh ta ‘Tôi không muốn mua xe ngựa, tôi muốn mua ô tô’. Và anh ta nói: ‘Tốt thôi, nếu anh mua xe ngựa này, thì chúng tôi sẽ trao cho anh con ngựa này không mất tiền’”.
Elsevier cũng làm thất bại ở nhu cầu thứ 2 của các cơ sở của Đức: Họ muốn thỏa thuận cuối cùng được công khai. Elsevier hầu hết luôn yêu cầu các thư viện giữ cho các thỏa thuận giá với công ty là bí mật. Nhưng sự minh bạch nâng cao nhận thức về chi phí xuất bản và giúp thúc đẩy cạnh tranh, Leo Waaijers, một nhà biện hộ OA và một thủ thư đã về hưu ở Đại học Công nghệ Delft ở Hà Lan, nói. Một phần nhờ vào vài cuộc chiến pháp lý, các khoản phí tạp chí ở Hà Lan đã trở nên công khai, và các tính toán của Waaijers đã chỉ ra rằng Elsevier lấy tiền 2 thậm chí 3 lần nhiều hơn đối với từng bài báo của các tác giả Hà Lan so với 3 nhà xuất bản lớn khác.
Đức là thị trường lớn hơn nhiều so với Hà Lan, và những thương thảo hiện hành có thể là loạt đạn tốt nhất của giới hàn lâm châu Âu trong cú đánh lớn. Hội nghị các Hiệu trưởng của Slovenia đã áp dụng rồi quyết định sử dụng tiếp cận của Projekt DEAL trong các thương thảo với Wiley và SpringerNature bắt đầu trong năm 2018, và với Elsevier trong năm 2019. Nhưng Fowler nghi ngờ rằng tiếp cận của Projekt DEAL sẽ theo được: Ông lưu ý là các nhà cấp vốn nghiên cứu chủ chốt của Mỹ, như Viện Y tế Quốc gia và Quỹ Khoa học Quốc gia, có các chính sách chính thức cho phép làm việc để nằm lại đằng sau các bức tường thanh toán 1 năm sau ngày xuất bản.
Để thành công, Waaijers nói, các nhà thương lượng của Đức phải có thiện chí đi khỏi mà không có thỏa thuận. Các thành viên của DEAL nói họ có thiện chí đó. Từ tháng 6, các lãnh đạo nghiên cứu và đại học ở Berlin, bang Baden-Wurttemberg, và Viện Robert Koch có ảnh hưởng lớn tất cả đều đã nói họ sẽ không ký mới lại các thuê bao Elsevier của họ sau khi chúng kết thúc vào tháng 12. Nếu Elsevier cắt truy cập một lần nữa, các nhà nghiên cứu Đức mà muốn đọc các bài báo từ các tạp chí của Elsevier, trong đó có Cell, The Lancet, và Physics Reports, sẽ phải nhờ tới phương sách như mượn lẫn nhau giữa các thư viện - hoặc đi tới các site ăn cắp như SciHub.
“Cuối cùng, điều này là về sự kiên nhẫn”, Degkwitz nói. Nước Đức đã chỉ ra trước nó có thể kiên nhẫn thế nào khi làm việc với bức tường.
Tài liệu khoa học sẽ có chi phí bao nhiêu?
Các thuê bao của thư viện khắp thế giới và cho tới khoảng €3800 và €5000 cho từng bài báo trên tạp chí được xuất bản. Projekt DEAL nhằm làm cho các tài liệu có các tác giả Đức trên các tạp chí đó trở thành truy cập mở và trả khoảng €1300 và €4000 cho từng bài báo, nhưng nhiều tạp chí dựa vào thuê bao đắt giá nhất sẽ không bao gồm. (Elsevier nói ước tính đó là không đúng vì các phí của nó ở Hà Lan bao trùm chỉ các thuê bao, trong khi các bài báo OA được cung cấp không có chi phí thêm).

CREDITS: (GRAPHIC) A. CUADRA/SCIENCE; (DATA) PROJEKT DEAL, MAX PLANCK SOCIETY, LEO WAAIJERS
Làm rõ, 17/01, lúc 5:45 sáng: Câu trả lời của Elsevier đã được thêm vào giải thích của hình đồ họa ở trên.
Được đăng trong: Europe, Scientific Community, doi:10.1126/science.aap7562
The library at Berlin's Humboldt University is one of many that won't renew its Elsevier subscriptions. HUUBOA/WIKIMEDIA COMMONS
BERLIN—In a third-floor conference room here overlooking the famous Potsdamer Platz, once bisected by the Berlin Wall, the future of academic publishing is being negotiated. The backdrop is fitting, because if the librarians and academic leaders at the table get their way, another major divide will soon fall: the paywall that surrounds most research papers.
Over the past 2 years, more than 150 German libraries, universities, and research institutes have formed a united front trying to force academic publishers into a new way of doing business. Instead of buying subscriptions to specific journals, consortium members want to pay publishers an annual lump sum that covers publication costs of all papers whose first authors are at German institutions. Those papers would be freely available around the world; meanwhile, German institutions would receive access to all the publishers' online content.
Consortia of libraries and universities in the Netherlands, Finland, Austria, and the United Kingdom have all pushed for similar agreements, but have had to settle for less than they wanted. In the Netherlands, for example, Elsevier—the world's biggest academic publisher—has agreed to make only 30% of Dutch-authored papers freely available by 2018, and only after a significant increase in the annual sum libraries pay.
In Germany, too, an agreement with Elsevier seems elusive. But Germany's consortium, named Projekt DEAL, plans to hold firm, and it thinks a successful outcome could help trigger what some call a "big flip," a global transition toward open access. "If it works, it would be a model for the rest of the world," says one negotiator, mathematician Günter Ziegler of the Free University of Berlin.
The proposed "publish and read" deal would not only make German research more accessible but also reduce costs. Although the number of fully open-access (OA) journals is growing rapidly, thousands of journals still use the subscription model. Collectively, the world's academic libraries pay some €7.6 billion in subscription fees for access to between 1.5 million and 2 million new papers annually, or between €3800 and €5000 per paper, according to an estimate by the Max Planck Society. That creates huge windfalls for publishers such as Wiley, SpringerNature, and particularly Elsevier, which recorded a 37% profit margin last year. (AAAS, the publisher of Science, also benefits from the subscription model.) "About 60% of our budget goes to pay these three publishers," says Andreas Degkwitz, the chief librarian of Berlin's Humboldt University. "It cannot go on."
The German delegation is guided by a simple formula: Take the number of papers with first authors at German institutes put out by a publisher and multiply that by a reasonable fee per paper. That's what Germany should pay the publisher—and the total is likely to be much lower than current spending on subscriptions.
After several months of negotiations, SpringerNature and Wiley seem open to the model, which resembles deals both companies struck in the Netherlands, people familiar with the negotiations say. Now the parties need to agree on an acceptable fee per article. The lower bound is the average article processing fee charged by existing OA journals, somewhere around €1300. The German Research Foundation, the country's main science funding agency, has set an upper limit of €2000 per published article. "We won't be able to get to [€1300], but we need to start on a path of lower prices that gradually brings us closer," Degkwitz says.
But negotiations with Elsevier have proven more difficult. "Elsevier is the biggest of these three publishers, and it stands to lose the most," Degkwitz says. On 1 January 2017, when an initial deadline expired, Elsevier subscriptions lapsed at more than 60 institutions, although Elsevier restored access in February, while talks continued. Negotiations stalled again in March, and a new Elsevier offer in early July "again didn't even come close to our demands," says DEAL spokesperson Antje Kellersohn, director of the University of Freiburg's library.
Elsevier wants an agreement, says Nick Fowler, managing director for research networks at the company's Amsterdam headquarters, but the "publish and read" model isn't realistic. Elsevier is happy to have German authors pay to make their articles OA, he says, but German libraries can't expect those payments to also cover access to papers from the rest of the world.
The company has made concessions on other points, but its refusal to agree on the principle has left the academic side exasperated. "It's like you're at a car dealer trying to buy a car, but the salesperson keeps trying to sell you a carriage," Ziegler says. "You tell him ‘I don't want a carriage, I want a car.’ And he says: ‘Well if you buy this carriage, we'll give you this horse for free.’"
Elsevier is also balking at a second demand by the German institutions: They want the eventual deal to be public. Elsevier almost always requires that libraries keep price agreements with the company confidential. But transparency raises awareness about the cost of publishing and helps boost competition, says Leo Waaijers, an OA advocate and retired librarian at the Delft University of Technology in the Netherlands. Thanks in part to several legal fights, journal fees in the Netherlands have become public, and calculations by Waaijers have shown that Elsevier charges two or even three times as much per article by Dutch authors as three other large publishers.
Germany is a much bigger market than the Netherlands, and the current negotiations may be European academics' best shot at the big flip. Already, the Slovenian Rectors' Conference has adopted a resolution to use Projekt DEAL's approach in negotiations with Wiley and SpringerNature beginning in 2018, and with Elsevier in 2019. But Fowler doubts that Projekt DEAL's approach will catch on: He notes that major U.S. research funders, such as the National Institutes of Health and the National Science Foundation, have official policies that allow work to remain behind a paywall for a year after publication.
To succeed, Waaijers says, German negotiators must be willing to walk away without an agreement. DEAL members say they are. Since June, research and university leaders in Berlin, the state of Baden-Wurttemberg, and the influential Robert Koch Institute have all said they won't renew their Elsevier subscriptions after they end in December. If Elsevier cuts off access again, German researchers who want to read articles from Elsevier journals, among themCell, The Lancet, and Physics Reports, will have to resort to measures such as interlibrary loans—or go to pirate sites like SciHub.
"In the end, this is about patience," Degkwitz says. Germany has shown before how patient it can be when dealing with a wall.
----------------------------------------------
How much should a scientific paper cost?
Library subscriptions around the world add up to between €3800 and €5000 per published journal article. Projekt DEAL aims to make German-authored papers in these journals open access and pay between €1300 and €2000 per article. Under similar deals, Dutch universities pay between €1300 and €4000 per article, but many of the most expensive subscription-based journals aren't included. (Elsevier says the estimate is incorrect because its fees in the Netherlands cover just subscriptions, while the OA articles are provided at no extra cost.)
Clarification, 17 January, 5:45 a.m.: A response by Elsevier has been added to the explanation of the graphic above.
Posted in: Europe, Scientific Community, doi:10.1126/science.aap7562

Gretchen Vogel, Email Gretchen, Twitter

Kai Kupferschmidt
Kai là nhà báo đóng góp cho tạp chí Science nằm ở Berlin, Đức.
Kai is a contributing correspondent for Science magazine based in Berlin, Germany. Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập205
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm201
  • Hôm nay6,377
  • Tháng hiện tại508,688
  • Tổng lượt truy cập38,035,512
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây