Bệnh đậu mùa khỉ và truy cập mở: đến lúc để thay đổi câu chuyện

Thứ hai - 22/08/2022 08:37

Monkeypox and open access: time to change the narrative

16/08/2022

Theo: https://www.coalition-s.org/blog/monkeypox-and-open-access-time-to-change-the-narrative/

Bài được đưa lên Internet ngày: 16/08/2022

Lần thứ 4 trong vòng ít hơn 7 năm, cộng đồng các nhà lãnh đạo khoa học và công nghệ đã đưa ra tuyên bố kêu gọi các nhà xuất bản làm cho nghiên cứu đặc thù dịch bệnh thành truy cập mở. Năm 2016 nhằm vào Zika; 2018, Ebola; 2020, COVID-19 và 2022, là đối với nghiên cứu có liên quan tới bệnh đậu mùa khỉ (monkeypox). Trích dẫn sai của Oscar Wilde, hỏi một lần có thể bị coi là một điều bất hạnh; để hỏi bốn lần có vẻ giống như sự bất cẩn.

Các lời kêu gọi đó đối với nghiên cứu được làm thành Truy cập Mở thừa nhận rằng truy cập tức thì tới nghiên cứu có thể tăng tốc đáp ứng toàn cầu cho các trường hợp khẩn cấp về y tế công. Cho tới nay, các nhà xuất bản đã đáp lại tích cực các yêu cầu đó và đã làm cho nghiên cứu liên quan tự do không mất tiền để đọc. Ví dụ, chỉ riêng ElsevierSpringer Nature đã ký gửi khoảng 200.000 bài báo liên quan tới COVID vào PubMed Central. Và, dường như có khả năng là họ, và nhiều nhà xuất bản khác, sẽ đáp lại tương xứng để làm cho nghiên cứu về bệnh đậu mùa khỉ truy cập được tự do không mất tiền.

Tuy nhiên, ngay cả khi các nhà xuất bản cung cấp truy cập tự do không mất tiền tới nghiên cứu này, nó thường là giới hạn về thời gian và có thể có các hạn chế về cách để nghiên cứu đó có thể được sử dụng lại. Quả thực, một nghiên cứu gần đây xem xét tác động của tuyên bố kêu gọi nghiên cứu về COVID phải được làm thành Truy cập Mở, đã kết luận rằng vài nhà xuất bản “đã bắt đầu rồi giới thiệu lại các bức tường thanh toán” cho nội dung này. Biết rằng đại dịch đang tiếp diễn, điều này vừa gây thất vọng và vừa gây lo lắng.

Truy cập Mở không nên bị quyết định bởi tính cấp thiết của một căn bệnh mà nên áp dụng cho tất cả các nghiên cứu.

Để tránh những vấn đề như vậy trong tương lai - và loại bỏ nhu cầu phải yêu cầu các nhà xuất bản làm cho nghiên cứu thành truy cập mở - các nhà cấp vốn nghiên cứu chỉ cần yêu cầu rằng các kết quả đầu ra của nghiên cứu mà họ cấp vốn phải được làm sẵn sàng mở tại thời điểm xuất bản và được xuất bản với một giấy phép mở (CC BY). Giấy phép này cho phép những người khác xây dựng dựa vào nghiên cứu này (tuân thủ các chuẩn mực thừa nhận ghi công hàn lâm) không phải tìm kiếm sự cho phép hoặc trả tiền cho bất kỳ khoản phí giấy phép nào.

Dù tiếp cận này sẽ không mở ra kho các tài liệu trong quá khứ, nó sẽ đảm bảo rằng tất cả nghiên cứu hiện tại và tương lai được làm thành Truy cập Mở. Và quan trọng hơn, nó sẽ đảm bảo rằng tất cả nghiên cứu được cấp vốn được làm thành Truy cập Mở, không chỉ các bài báo có liên quan tới sự khẩn cấp đặc biệt. Đưa ra các thách thức liên tục chúng ta đang đối mặt - biến đổi khí hậu, an ninh lương thực và nước, bệnh tật - chúng ta cần hành động bây giờ để đảm bảo các phát hiện nghiên cứu được làm thành Truy cập Mở.

Đối với các nhà cấp vốn không đưa ra các chính sách đảm bảo Truy cập Mở vào hồ sơ nghiên cứu có thể thực sự giống như sự bất cẩn vào thời điểm này. Để giúp hiện thực hóa tham vọng này, chúng tôi thúc giục tất cả các nhà cấp vốn nghiên cứu cân nhắc điều chỉnh các chính sách Truy cập Mở của họ cho phù hợp với Kế hoạch S (Plan S) và, ở những nơi thích hợp, ra nhập Liên minh S (cOAlition S) để cung cấp truy cập mở đầy đủ và tức thì.

For the fourth time in less than seven years, the community of science and technology leaders have issued a statement calling on publishers to make disease-specific research open access.  In 2016 the focus was Zika; in 2018, Ebola; in 2020, COVID-19 and in 2022, it is for research relating to monkeypox. To misquote Oscar Wilde, to ask once may be regarded as a misfortune; to ask on four occasions looks like carelessness.

These calls for research to be made Open Access recognise that immediate access to research can accelerate the global response to public health emergencies. Hitherto, publishers have responded positively to these requests and made relevant research free to read.  For example, Elsevier and Springer Nature alone have deposited around 200k COVID-related articles into PubMed Central.  And, it seems likely that they, and many other publishers, will respond accordingly in making monkeypox research freely accessible.

However, even when publishers provide free access to this research, it is typically time-limited and may contain restrictions on how the research can be reused. Indeed, a recent study looking at the impact of the statement calling for COVID research to be made Open Access, concluded that some publishers “have already started re-introducing paywalls” for this content. Given that the pandemic is ongoing, this is both disappointing and worrying.

Open Access should not be dictated by the perceived urgency of a disease but should apply to all research.

To avoid such problems in the future – and obviate the need of having to ask publishers to make research open access – research funders should simply require that the outputs of the research they fund are made openly available at the time of publication and published with an open licence (CC BY).  This licence allows others to build on this research (subject to the norms of academic attribution) without having to seek permission or pay any licence fees.

Although this approach will not open up the archive of past papers, it will ensure that all current and future research is made Open Access. And more importantly, it will ensure that all funded research is made Open Access, not just articles related to a specific emergency. Given the ongoing challenges we all face – climate change, food and water security, diseases – we need to act now to ensure the research findings are made Open Access.

For funders not to put in place policies that ensure Open Access to the research record may indeed look like carelessness at this point. To help realise this ambition, we urge all research funders to consider aligning their Open Access policies with Plan S and, where appropriate, joining cOAlition S to deliver full and immediate open access.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tác giả: Nghĩa Lê Trung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập207
  • Máy chủ tìm kiếm15
  • Khách viếng thăm192
  • Hôm nay25,731
  • Tháng hiện tại226,852
  • Tổng lượt truy cập34,789,992
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây