Cụm NanoSafety của EU như là Dữ liệu Liên kết được trực quan hóa với Scholia

Thứ năm - 11/10/2018 05:56
Cụm NanoSafety của EU như là Dữ liệu Liên kết được trực quan hóa với Scholia
The EU NanoSafety Cluster as Linked Data visualized with Scholia
Updated on 30 August 2018
Theo: https://www.openaire.eu/the-eu-nanosafety-cluster-as-linked-data-visualized-with-scholia?idU=1
Bài được cập nhật trên Internet ngày: 30/08/2018
Xem thêm: Khoa học mở - Open Science
Trên OpenAIRE blog, bài báo được Egon Willighagen, Najko Jahn và Finn Årup Nielsen viết mô tả cách thức thông tin từ EU NanoSafety Cluster đã được trực quan hóa như các dữ liệu mở liên kết, sử dụng Scholia Platform. Giao diện lập trình ứng dụng (API) của OpenAIRE REST đã được sử dụng để giành được các liên kết giữa các hạng mục cho các dự án và các hạng mục cho các bài báo trên tạp chí được đánh chỉ mục trên PubMed.
EU NanoSafety Cluster, là cụm các dự án được Ủy ban châu Âu (EC) cấp vốn trong chương trình cấp vốn FP6 (2002-2006), FP7 (2007-2013), và Horizon 2020 hay còn gọi là chương trình khung H2020 (2014-2020) nhằm vào việc hài hòa hóa nghiên cứu được làm trong các dự án đó. Cụm đó điều phối công việc được các dự án NanoSafety Cluster tiến hành để nghiên cứu và thiết lập an toàn cho các vật liệu nano.
Scholia đã được giới thiệu gần đây nhưu là giao diện đồ họa xung quanh Wikidata, kết hợp thông tin từ nhiều đầu vào vào cơ sở, với trọng tâm vào tư liệu hàn lâm [8]. Scholia kể từ đó đã được sử dụng để cung cấp các tổng quan tư liệu, như tư liệu về virus Zika [9]. Scholia tổ chức xem dữ liệu từ Wikidata trong cái gọi là các khía cạnh. Các khía cạnh hiên có gồm work, venue, author, topic, và organization trong số những điều khác.
Trong quá trình hackathon (xem Wikidata:WikiProject Research projects), một số hạng mục của Wikidata đã được tạo ra cho các dự án tham gia trong NSC, sử dụng thông tin trợ cấp từ cơ sở dữ liệu EC CORDIS. Danh sách các dự án của FP7 và H2020 đã được truy xuất từ website NSC và được trộn với dữ liệu từ CORDIS, một cơ sở dữ liệu tập trung trên trực tuyến về các dự án được EC cấp vốn. Công cụ hài hòa hóa Wikidata của OpenRefine (www.wikidata.org/wiki/Wikidata:Tools/OpenRefine) đã được sử dụng để tải dữ liệu lên về các dự án NSC tới Wikidata trong trường hợp chúng còn chưa sẵn sàng.
Hơn nữa, OpenAIRE REST API (api.openaire.eu) đã được sử dụng để giành được các liên kết giữa các hạng mục cho các dự án và các hạng mục cho các bài báo trên tạp chí được đánh chỉ mục trong PubMed. Các mối quan hệ giữa các trợ cấp và các xuất bản phẩm đã được trình bày theo cú pháp QuickStatement (www.wikidata.org/wiki/Help:QuickStatement), một công cụ phổ biến để tải dữ liệu lên tới Wikidata. Sự kết hợp này cho phép Scholia thể hiện dòng thời gian và các kết quả đầu ra nghiên cứu của các dự án NSC.



Bài báo này ban đầu đã được xuất bản trên Figshare. Bản quyền © 2018 của các tác giả, sẵn sàng theo giấy phép CC BY 4.0 (DOI: 10.6084/m9.figshare.6727931)
On the OpenAIRE blog, an article written by Egon Willighagen, Najko Jahn and Finn Årup Nielsen describes how the information from the EU NanoSafety Cluster has been visualised as linked open data, using the Scholia Platform. The OpenAIRE REST API has been used to obtain links between items for projects and items for journal articles indexed in PubMed.
The EU NanoSafety Cluster, which is a cluster of European Commission-funded projects in the funding programs FP6 (2002–2006), FP7 (2007–2013), and Horizon 2020 aka H2020 (2014–2020) framework programme aims at harmonizing the research done in these projects. The cluster coordinates work done by the NanoSafety Cluster projects to study and establish the safety of nanomaterials.
Scholia was introduced recently as a graphical interface around Wikidata, combining information from multiple entries in the database, with a focus on scholarly literature [8]. Scholia has since been used to provide overviews of literature, e.g. literature about the Zika virus [9]. Scholia organizes views on data from Wikidata into so-called aspects. Existing aspects includework, venue, author, topic, and organization among a number of others.
During the hackathon (see also Wikidata:WikiProject Research projects), a number of Wikidata items were created for projects participating in the NSC, using grant information from the EC CORDIS database. A list of FP7 and H2020 projects was retrieved from the NSC website and merged with data from CORDIS, a central online databases about projects funded by the European Commission. OpenRefine’s WIkidata reconciliation tool (www.wikidata.org/wiki/Wikidata:Tools/OpenRefine) was used to upload data about the NSC projects to Wikidata in case they were not available, yet.
Furthermore, the OpenAIRE REST API (api.openaire.eu) was used to obtain links between items for projects and items for journal articles indexed in PubMed. The relationships between grants and publications were represented according to the QuickStatement syntax (see www.wikidata.org/wiki/Help:QuickStatement), a popular tool for uploading data to Wikidata. This combination allows Scholia to present a timeline of NSC projects and research outputs.
This article was originally published on Figshare. Copyright © 2018 The Authors, available under a CC BY 4.0 license (DOI: 10.6084/m9.figshare.6727931)
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập77
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm76
  • Hôm nay10,955
  • Tháng hiện tại583,817
  • Tổng lượt truy cập37,385,391
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây