Người làm gia công [phần mềm] Ấn Độ chuẩn bị cho cuộc chiến thương mại với Mỹ

Thứ hai - 22/06/2009 06:43
Indianoutsourcers prepare for US trade war

You don't want oursoftware? We don't want your guns

By JoeFayGetmore f-rom this author

Posted in Enterprise,10th June 2009 10:15 GMT

Freewhitepaper – The power of collaboration within unifiedcommunications

Theo:http://www.channelregister.co.uk/2009/06/10/india_trade_war/

Bàiđược đưa lên Internet ngày: 10/06/2009

Lờingười dịch: Cùng với việc gói kích thích kinh tế 787tỷ USD của chính phủ Mỹ muốn tất cả các dự án sửdụng tiền chính phủ phảisử dụng các nguyên vật liệu được sản xuất chỉ ởMỹ, cùng với việc kiểm soát công việc mà các côngty Mỹ đưa ra nước ngoài thông qua các dịch vụ gia công, nước Mỹ liệu có còn quan tâm tới các luật WTO haykhông, khi mà quyền lợi quốc gia của Mỹ được đưalên hàng đầu?. Liệu đây có là bài học cho Việt Namhay không?

Những người làm giacông của Ấn Độ đang chế nhạo sự thắt lưng buộcbụng của họ vì một cuộc chiến thương mại với Mỹqua cuộc tấn công của Barack Obama lên các công ty Mỹ màmuốn xuất khẩu các công việc và dấu đi lợi nhuận ởnước ngoài.

Tổng thống Obama đãphác thảo một kế hoạch vào tháng trước để khuyếnkhích các hãng của Mỹ – đặc biệt là các hãng kinhdoanh công nghệ – dừng việc chuyển các công việc ranước ngoài. Ý tưởng về “công việc của Mỹ” đangđược thực hiện bởi những người nước ngoài rẻ hơnlàm khiếp sợ những người Mỹ. Ngoại trừ nếu lànhững người làm vườn, hầu bàn vân vân.

Kế hoạch này đãbị phản ứng dữ dội từ các công ty công nghệ Mỹ,những người kêu rằng nó sẽ gây khó khăn cho sự pháttriển và bỏ qua thực tế rằng công nghệ là một việckinh doanh toàn cầu.

Hôm qua, Ấn Độ đãbắt đầu cuộc phản công của mình. Som Mittal, chủ tịchcủa nhóm thương mại Nasscom, đã nói tại một cuộc họptại Bangalore, Ấn Độ, rằng các kế hoạch của chínhquyền Mỹ có thể khuấy lên sự trả đũa từ Delhi, nếuhọ bắt đầu gây thiệt hại cho nền công nghiệp giacông sống còn của Ấn Độ.

Tờ Thời báo Ấn Độnói rằng Mittal đã cảnh báo rằng nếu Mỹ đã đi theonhững mối đe doạ bảo hộ của mình, thì “Cuộc chiếnnày có thể đã bắt đầu”.

“Vì vậy, đối vớichúng ta, điều quan trọng là chúng ta nhạy bén trong thờikỳ này”, Mittal nói.

Mittal đã chỉ ra rằngẤn Độ đã là một thị trường lớn cho nhiều sảnphẩm Mỹ – bao gồm cả thiết bị quốc phòng – nênchính phủ [Ấn Độ] đã có nhiều ốc vít mà [chính phủ]thể xoay nếu Obama đi theo những mối đe doạ của mình.Thị trường quốc phòng có thể đặc biệt là nhậy cảm:Ấn Độ đang xem xét phát triển nền công nghiệp quốcphòng của riêng mình, trong khi Washington có lẽ sẽ cònkinh hãi hơn nữa nếu [Ấn Độ] chuyển sang phía nhưTrung Quốc, Nga hoặc ngay cả Bắc Triều Tiên hơn là Mỹ.

India’soutsourcers are girding their loins for a trade war with the US overBarack Obama’s attack on US companies who export jobs and hideprofits overseas.

PresidentObama outlined a plan last month to encourage US firms – especiallytech outfits – to stop spinning jobs overseas. The idea of “USjobs” being done by cheaper foreigners horrifies Americans. Exceptwhen it comes to nannies, gardeners, waiters etc.

Theplan has already drawn fire f-rom US tech companies, who complain thatit will hobble development and ignores the fact that technology is aworldwide business.

Yesterday,India began its counterattack. Som Mittal, president of trade groupNasscom, told a meeting in Bangalore, India, that the USadministration’s plans could spark retaliation f-rom Delhi, if theystarted hurting India’s crucial outsourcing industry.

TheTimes of India saidthat Mittal warned that if the US followed through on itsprotectionist threats, "This war could get started off”.

"So,for us, it's important that we are sensitive during this period,"Mittal said.

Mittalpointed that India was a big market for many American products –including defence equipment – so its government had plenty ofscrews it could turn if Obama follows through on its threats. Thedefence market could be particularly sensitive: India is looking todevelop its own defence industry, while Washington would be even moreaghast if it turned to the likes of China, Russia or even North Koreain preference to the US.

Việc khua kiếm củaObama chỉ là vấn đề mới nhất đánh vào nền kinh tếgia công của Ấn Độ. Đồng tiền rupi tăng vọt, cùngvới tai hoạ của nền kinh tế phương Tây đã phanh lạisự tăng trưởng đang nổi lên của nền kinh tế này,trong khi vụ scandal ở Satyam đã phủ một bóng đen lêntoàn bộ nền công nghiệp này.

Tuy nhiên, Mittal nóicó những tín hiệu của sự phục hồi. “Cơ hội tăngtrưởng trong tương lai không bao giờ nằm theo địa lý vàmiền khu vực”, tờ Thời báo Ấn độ nói. “Khu vựcBPO sẽ tiếp tục thấy 6.5% tăng trưởng trong chi tiêutoàn cầu, và tại Ấn Độ khu vực này được dự kiếnsẽ tăng 15% hàng năm, giảm từ tốc độ trước của nóở mức 30-35%”, ông nói.

“Các công ty phảitạo ra các mô hình hoạt động và kinh doanh mới để ápvào trong cơ hội nội địa. Đây là một thị trườngkhổng lồ”.

Obama’ssabre-rattling is just the latest problem to hit the Indiaoutsourcing industry. A surging rupee, combined with the West’seconomic woes have put a brake on the industry’s surging growth,while the scandal at Satyam has cast a shadow over the wholeindustry.

However,Mittal said there were signs of recovery. “The future growthopportunity lies in newer geographies and domains," the Timesof India reported. "TheBPO sector will continue to see a 6.5 per cent increase in globalspend, and in India the sector is expected to grow 15 per centannually, down f-rom its earlier pace of 30-35 per cent.”

Nasscomchairman Pramod Bhasin added that India’s tech firms were beginningto focus on their domestic market. “Seeing the opportunities ingovernment, telecom and insurance sectors, service providers areincreasingly focusing on the domestic market," he said.

"Companieshave to cre-ate new operating and business models to tap into thedomestic opportunity. This is a huge market.” ®

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập153
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm151
  • Hôm nay35,759
  • Tháng hiện tại394,144
  • Tổng lượt truy cập31,872,470
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây