Lời chào mừng 2019 AODP Summit của TS. Noburu Koshizuka, Đại học Tokyo, Nhật Bản

Thứ bảy - 12/10/2019 07:21
Lời chào mừng 2019 AODP Summit của TS. Noburu Koshizuka, Đại học Tokyo, Nhật Bản

Chào mừng
Dữ liệu Mở và tầm quan trọng của nó
Dữ liệu Mở tham chiếu tới dữ liệu mà bất kỳ ai cũng có thể tự do sử dụng và phân phối lại. Ban đầu, đã có ý định mở ra lượng thông tin lớn mà các chính phủ và các chính quyền địa phương nắm giữ như là dữ liệu. Cho tới nay, thông tin về phúc lợi công cộng cao của chính phủ và các đô thị đã và đang được mở ra rộng rãi cho công chúng, nhưng cho tới nay, vì nó từng có ý định để mọi người và các cư dân đọc được trực tiếp, nó đã được làm ở dạng đưa ra sự cân nhắc tối đa cho việc đọc của con người. Vì thế, đã không có khả năng để phát triển các chương trình và dịch vụ sử dụng được ngay các thông tin công cộng.
Đối với dữ liệu mở gốc, cần thiết để sử dụng dữ liệu được viết ngay trong một chương trình, và xuất bản nó ở định dạng dữ liệu sao cho dịch vụ đó có thể tạo ra được. Bước tiếp theo, các Giao diện Lập trình Ứng dụng - API (Application Programming Interfaces) được thiết kế để giúp cho bạn giành được dữ liệu bạn cần một cách có chọn lọc từ lượng dữ liệu khổng lồ và làm cho nó dễ dàng hơn để truy xuất dữ liệu thay đổi liên tục theo thời gian thực.
Ngoài định dạng dữ liệu kỹ thuật, các giấy phép bao gồm các điều khoản sử dụng cũng phải được cấp để sử dụng lại.
Các nỗ lực về Dữ liệu Mở là tích cực khắp trên thế giới. Chính phủ Liên bang Mỹ vận hành data.gov như là trang catalog Dữ liệu Mở, và có lượng dữ liệu công cộng khổng lồ được xuất bản. Ở Nhật Bản, Ban Thư ký Nội các (Cabinet Secretariat) đã và đang làm việc về Dữ liệu Mở, và bây giờ trang catalog của chính phủ Nhật Bản được vận hành theo địa chỉ URL là data.gov.jp. Bộ Nội vụ và Truyền thông cũng xuất bản các số liệu thống kê của chính phủ từ www.e-stat.go.jp.
Ở Nhật Bản, các nỗ lực đang được thúc đẩy liên tục, và chúng tôi đã thiết lập mục tiêu Dữ liệu Mở 2.0. Dữ liệu Mở 2.0 sẽ thúc đẩy việc mở ra không chỉ dữ liệu chính phủ nắm giữ, mà còn cả dữ liệu phúc lợi công cộng do các công ty tư nhân nắm giữ. Không chỉ khu vực nhà nước nắm giữ các dữ liệu có mối quan tâm cao, mà còn cả nhiều công ty và khu vực tư nhân. Nhật Bản, đặc biệt, đang nhắm tới một chính phủ nhỏ gọn hơn, và so với châu Âu, tư nhân hóa các chức năng công cộng đang tiến triển. Ví dụ điển hình là giao thông công cộng như xe lửa và xe buýt. Ở Tokyo, ví dụ thế, ngoại trừ Toei Kotsu, về cơ bản xe lửa và xe buýt là của tư nhân. Hiện hành, Hiệp hội Dữ liệu Mở về Giao thông Công cộng ODPT (Open Data of Public Transportation - odpt.org) nằm chủ yếu ở khu vực Tokyo. Chúng tôi đang thúc đẩy việc mở ra dữ liệu giao thông công cộng có quan tâm cao, bao gồm cả các dữ liệu của các công ty có trách nhiệm về giao thông công cộng. Không có quốc gia nào khác như vậy, và hầu hết giao thông công cộng ở nước ngoài được thành phố và quốc gia vận hành. Vì thế, đây là nguồn để thấy rằng các công ty tư nhân của Nhật Bản có các chức năng công cộng và có nhiều dữ liệu công cộng có mối quan tâm cao.
Thậm chí dữ liệu do các công ty nắm giữ cần phải thúc đẩy tính mở cho những ai có quan tâm công cộng cao. Đặc biệt, các khu vực ưu tiên bao gồm dữ liệu đóng góp để hiện thực hóa tăng trưởng kinh tế của một xã hội manh với 100 triệu dân, và dữ liệu có thể tăng cường cho Olympics và Paralympics Tokyo.
Đối tác Dữ liệu Mở châu Á - AODP (Asian Open Data Partnership)
Về Đối tác Dữ liệu Mở châu Á (AODP), các tổ chức chính phủ, bên ngoài, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các công ty tham gia để trao đổi thông tin và trao đổi các công nghệ trong các sáng kiến và các chiến lược Dữ liệu Mở ở từng quốc gia. Hội nghị thượng đỉnh Dữ liệu Mở (Open Data Summit) của AODP đã bắt đầu từ năm 2015, và năm nay là lần thứ 5. Nó đã được tổ chức ở Đài Loan năm 2015, Thái Lan năm 2016, Đài Loan năm 2017, Hàn Quốc năm 2018 và Nhật Bản năm 2019. Hiện hành, 11 quốc gia và vùng lãnh thổ (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Cambodia, Myanmar, Philippines, Thái Lan) tham gia trong AODP, và đây là tổ chức lớn nhất về Dữ liệu Mở ở châu Á.
Hội nghị thượng đỉnh Dữ liệu Mở Quốc tế 2019 (2019 International Open Data Summit)
Năm 2019, Hội nghị thượng đỉnh Dữ liệu Mở Quốc tế (được tham chiếu tới như là “Hội nghị thượng đỉnh”) sẽ được Sáng kiến liên khoa về Nghiên cứu Thông tin, Đại học Tokyo và Văn phòng Chiến lược Quốc gia về Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Ban Thư ký Nội các của chính phủ Nhật Bản tổ chức. Nó được tổ chức chung với sự hợp tác với tổ chức Vitalizing Local Economy về Dữ liệu Mở & Dữ liệu Lớn (VLED). Chủ tọa: TS. Ken Sakamura, Giáo sư Danh dự, Đại học Tokyo, và Trưởng khoa hiện hành của INIAD, Đại học Tokyo. Hiện trạng ở từng quốc gia châu Á là khác nhau nhiều từ nước này so với nước khác, và quan điểm được thấy về dữ liệu cũng khác nhau, và Hội nghị thượng đỉnh cũng là quan trọng như một nơi để trao đổi thông tin và làm sâu sắc sự hiểu biết lẫn nhau. Ngoài ra, Hội nghị thượng đỉnh còn mời các VIP khác nhau về Dữ liệu Mở ở châu Á, nên chúng tôi hy vọng rằng nó sẽ mang lại lợi ích như là nơi để đàm phán ngoại giao tư nhân và liên minh kinh doanh với các nước khác.
Năm nay, chúng tôi lên kế hoạch áp dụng “Hiến chương Dữ liệu Mở châu Á” (Asia Open Data Charter) để thu hút thế giới rằng các quốc gia châu Á làm việc cùng nhau để thúc đẩy Dữ liệu Mở. Tôi hy vọng ràng Hội nghị thượng đỉnh này sẽ và cốt lõi của điều này, và rằng các sáng kiến Dữ liệu Mở ở châu Á sẽ tiếp tục phát triển.
TS. Noboru Koshizuka
Trưởng khoa và Giáo sư, khoa Sáng kiến Liên khoa về Nghiên cứu Thông tin, Đại học Tokyo
Thành viên Ban lãnh đạo của VLED



Xem thêm:
- Video toàn bộ các hoạt động của 2019 Asian Open Data Partnership Summit có thể xem tại địa chỉ: https://www.youtube.com/watch?time_continue=14&v=KlV2BguQEmo
- Hội nghị thượng đỉnh Dữ liệu Mở Quốc tế 2019, Tokyo, Nhật Bản, 8/10/2019
- Đối thoại của Đối tác Dữ liệu Mở châu Á tại Đại học Tokyo, Nhật Bản



Greetings
Open data and its Importance
Open data refers to data that anyone can use and redistribute freely. Originally, it was intended to open up vast amounts of information held by governments and local governments as data. Up to now, the high public interest information of the government and the municipality has been widely opened to the public, but up to now, since it was intended to be read directly by the people and the residents, it has been made a form that gave utmost consideration to the reading of human beings. Therefore, it was not possible to develop programs and services immediately using public information.
In the original open data, it is necessary to use the data to be written in a program immediately, and to publish it in the data format thay the service can create. Taking it a step further, API (Application Programming Interfaces) is designed to help you obtain the data and to make it easier to retrieve real-time data that changes from time to time.
In addition to the technical data format, licenses that contain licenses that include the terms of use must also be licensed for secondary use.
Open data efforts are active worldwide. The Federal Government operates data.gov as an open data catalog site, and has a large amount of public data published. In Japan, the Cabinet Secretariat has been working on open data, and now the Japanese government’s catalog site is operated under the URL of data.gov.jp. The Ministry of Internal Affairs and Communications also publishes government statistics from www.e-sat.go.jp.
In Japan, efforts are advancing further, and we have set a goal of Open Data 2.0. Open Data 2.0 will promote the opening of not only government-held data, but also public-interest data held by private companies. It is not only the public sector that holds high-interest data, but also a lot of companies and private sectors. Japan, in particular, is aiming for a smaller government, and compared to Europe, privatization of public functions is progressing. A typical example is public transportation such as railways and buses. In Tokyo, for example, except for Toei Kotsu, it is basically private railways and private buses. Currently, Association of Open Data of Public Transportation (ODPT, odpt.org) is mainly in the Tokyo area. We are promoting the release of highly public transportation data, including data from private companies responsible for public transportation. There is no other such country, and the most public transportations abroad are operated by the city and the country. Therefore, it is sourced to see that Japanese private companies have public functions and have a lot of public-interest data.
Even data held by private companies needs to promote openess for those who are highly publicly interested. In particular, the priority areas include data that contributes to the realization of a 100 million-strong society in terms of economic growth, and data that can strengthen the Tokyo Olympics and Paralympics.
Asian Open Data Partnership
To the Asia Open Data Partnership (AODP), government, external organizations, NGO, companies participate to exchange information and exchange technologies on open data initiatives and strategies in each country. The Open Data Summit by AODP started in fiscal 2015, and this is the fifth time this year. It was held in Taiwan in 2015, Thailand in 2016, Taiwan in 2017, Korea in 2018, and Japan in 2019. Currently, 11 countries and areas (Japan, Taiwan, Korea, India, Indonesia, Malaysia, Vietnam, Cambodia, Myanmar, Philippines, Thailand) participate to AODP, and this is the largest organization of open data in Asia.
2019 International Open Data Summit
In 2019, the International Open Data Summit (referred to as “the Summit”) will be hosted by Interfaculty Initiative in Information Studies. The University of Tokyo and National Strategy Office of Information and Communications Technology, Cabinet Secretariat, Government of Japan. It will be jointly held in cooperation with Vitalizing Local Economy Organization by Open Data & Big Data (VLED. Chairman: Dr. Ken Sakamura, Honored Professor, The University of Tokyo, and current Dean of INIAD, Tokyo University). The chairman of the Summit will be Noboru Koshizuka (Dean and Professor of Interfaculty Initiative in Information Studies, The University of Tokyo). The situation in each country in Asia varies greatly from country to country, and the attitude sought for data is also different, and the Summit is also important as a place to exchange information and deepen mutual understanding. In addition, the Summit will invite various open data VIPs in Asia, so we hope that it will be beneficial as a place to negotiate private diplomacy and business alliances with other countries.
This year, we plan to adopt “Asia Open Data Charter” to appeal to the world that Asian countries work together to promote opendata. I hope that this Summit will be the core of this, and that open data initiatives in Asia will continue to develop.
Dr. Noboru Koshizuka
Dean and Professor, Interfaculty Initiative in Information Studies,
The University of Tokyo
Board member of Vitalizing Local Economy Organization by Open Data & Big Data (VLED)


Blogger: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập61
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm56
  • Hôm nay14,539
  • Tháng hiện tại678,850
  • Tổng lượt truy cập36,737,443
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây