Cải cách luật bản quyền ở Đức - “UrhWissG” là gì, thực sự thế sao?

Thứ năm - 02/08/2018 06:29
Cải cách luật bản quyền ở Đức - “UrhWissG” là gì, thực sự thế sao?
Copyright law reform in Germany – what is this “UrhWissG”, really?
By Emilie Hermans, 2018-07-02
Theo: https://blogs.openaire.eu/?p=3525
Bài được đưa lên Internet ngày: 02/07/2018
Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science
Năm ngoái, Quốc hội Đức đã thông qua dự luật cải cách bản quyền gây tranh cãi được biết tới như là UrhWissG (Gesetz zum Urheberrecht für die Wissenschaft), nó sẽ có hiệu lực vào tháng 3/2018 và sẽ tuân theo sự rà soát lại sau giai đoạn 5 năm.
Sự rà soát lại đó đã trở nên cần thiết vì những lo ngại những thay đổi chính trong bức tranh hàn lâm do cuộc cách mạng số đã đem lại cho các luật đã lỗi thời trước đó.
Dự luật mới được sửa đổi bổ sung nhằm cung cấp các điều chỉnh rõ ràng để đảm bảo ít nhất ở mức cơ bản truy cập tới được các tác phẩm được bản quyền bảo vệ đối với các nghiên cứu và các mục đích dạy học không cần có sự cho phép trước của tác giả.
Trọng tâm của UrhWissG là 6 ngoại lệ được pháp luật bảo vệ như sau:
  1. Sử dụng tới 15% tác phẩm vì các mục đích dạy học ở các trường học và các cơ sở giáo dục đại học (§ 60a UrhG)
  2. Tạo thuận lợi để tạo ra các tư liệu dạy học (§ 60b UrhG)
  3. Sử dụng tới 15% tác phẩm được bản quyền bảo vệ cho nghiên cứu không vì mục đích thương mại; tới 75% cho nghiên cứu của riêng một người (§ 60c UrhG)
  4. Quy định về khai thác văn bản và dữ liệu (§ 60d UrhG)
  5. Cho phép các thư viện số hóa kho và các bản sao số truyền đi được của họ (§ 60e UrhG)
  6. Các ngoại lệ cho các bảo tàng và kho lưu trữ (§ 60f UrhG)
Các tác giả tiếp tục nhận được thù lao để sử dụng các tác phẩm có bản quyền của họ. Sự đền bù sẽ được trao bởi các xã hội thu thập như VG WORT.
Trong khi Johanna Wanka, Bộ trưởng Giáo dục và Nghiên cứu Liên bang ở thời điểm đó, coi luật mới đó như là “tài sản để nghiên cứu và dạy học”, thì các bên tham gia đóng góp khác đã nhanh chóng chỉ ra các lỗi như thời hạn bị hạn chế của hiệu lực pháp luật cũng như thiếu ngoại lệ theo luật định cho các bài báo trên các tạp chí.
UrhWissG chính xác ngụ ý gì đối với các nhà nghiên cứu?
Từ 01/03, quy định 15% cũng áp dụng cho sử dụng tăng cường các tác phẩm được bản quyền bảo vệ (26 trang hoặc hơn) vì các mục đích nghiên cứu trong khuôn khổ của các quan hệ đối tác nghiên cứu. Đối với nghiên cứu phi thương mại, cá nhân của riêng họ, các nhà nghiên cứu có thể sử dụng tới 75% tác phẩm có bản quyền tăng cường.
Một ngoại lệ theo luật định khác cho nghiên cứu à được làm cho việc xử lý và phân tích có sự trợ giúp của máy tính đối với lượng lớn các dữ liệu được gọi là khai thác văn bản và dữ liệu. Luật mới này làm rõ rằng các bản sao được tạo ra trong quá trình là hợp pháp và có thể được các đội nghiên cứu và những người rà soát lại ngang hàng sử dụng.
Về truy cập tới và sử dụng các cơ sở dữ liệu, UrhWissG nêu rằng các nhà nghiên cứu có thể truy cập chúng, thực hiện việc đọc hết các nội dung và tạo ra cơ sở dữ liệu/phần thân mới cho phân tích tiếp. Sự miễn trừ là có hạn chế đối với nghiên cứu phi thương mại và nêu rằng phần thân mới phải bị/được xóa khi kết thúc phân tích, nhưng có thể được truyền tới thư viện hoặc cơ sở bộ nhớ khác để lưu trữ.
UrhWissG chính xác ngụ ý gì đối với các thư viện?
Trong quá khứ, một lo ngại pháp lý đối với các thư viện từng là truyền các bản sao theo nhu cầu. Trong khi họ trước đó đã được phép chỉ gửi đi các tệp đồ họa không tìm kiếm được, thì hạn chế này bây giờ đã bị loại bỏ. Điều này ngụ ý rằng các thủ thư bây giờ gửi hợp pháp các bản sao tới những người sử dụng phi thương mại.

Luật mới này cũng giải quyết các tranh cãi lâu nay về việc liệu các thư viện có thể cho phép các tác phẩm được số hóa sẽ được lưu trong các đầu USB hoặc được in ra hay không. Các bản sao thứ cấp như vậy bây giờ là hợp pháp, tuy nhiên, chúng được hạn chế tới 10% đối với bất kỳ tác phẩm nào được bản quyền mở rộng bảo vệ.
Vẫn còn được xem xét ảnh hưởng gì, nếu có, các quy định mới đó sẽ có lên mức quốc gia trong đề xuất cải cách bản quyền của EU đang được tranh luận nóng mà đã được biểu quyết tại Ủy ban các Công việc Pháp lý vào tháng 6 và phải được chuyển qua Quốc hội châu Âu vào tháng 7.
Toàn văn của luật có thể thấy ở đây.
Bài viết trên Blog của Jessica Rex, German NOAD.

Emilie Hermans
Các bài viết khác
Last year, German Parliament passed a controversial copyright reform bill known as UrhWissG (Gesetz zum Urheberrecht für die Wissenschaft) which came into effect in March 2018 and will be subject to review after a 5-year period.
The review had become necessary over concerns that major changes in the academic landscape due to the digital revolution had rendered previous laws outdated.
The freshly amended bill aims to provide clear regulations to ensure at least basic access to copyright-protected works for research and teaching purposes without the author’s prior permission.
At the heart of UrhWissG are six statutory exceptions:
  1. Usage of up to 15% of a work for teaching purposes at schools and higher education facilities (§ 60a UrhG)
  2. Facilitating the creation of teaching materials (§ 60b UrhG)
  3. Usage of up to 15% of a copyright-protected work for non-commercial research; up to 75% for one’s own research (§ 60c UrhG)
  4. Regulation of text and data mining (§ 60d UrhG)
  5. Permission for libraries to digitize their inventory and transmit digital copies (§ 60e UrhG)
  6. Exceptions for museums and archives (§ 60f UrhG)
Authors continue to receive remuneration for the use of their copyrighted works. Compensation will be handled by collecting societies such as VG WORT.
Whereas Johanna Wanka, Federal Minister of Education and Research at that time, considers the new law an “asset to research and teaching”, other stakeholders were quick to point out flaws such as the limited term of legal force as well as the lack of a statutory exception for newspaper articles.
What exactly does UrhWissG mean for researchers?
From March 1st, the 15% rule also applies to the use of extensive (26 pages or more) copyright-protected works for research purposes within the framework of research partnerships. For their own personal, non-commercial research, researchers may use up to 75% of an extensive copyrighted work.
Another statutory exemption for research is made for the computer-aided processing and analysis of large amounts of data called text and data mining. The new law clarifies that the copies created in the process are legal and may be used by research teams and reviewers.
With regards to the access to and use of data bases, UrhWissG states that researches may access them, perform a read-out of the contents and create a new corpus /data base for further analysis. The exemption is limited to non-commercial research and stipulates that the corpus has to be deleted upon finishing analysis, but may be transmitted to a library or other memory institution for archiving.
What exactly does UrhWissG mean for libraries?
In the past, one legal concern for libraries has been the transmission of copies on demand. Where they were previously allowed only to send non-searchable graphics files, this limitation has now been eliminated. This means that libraries can now legally send copies to non-commercial users.
The new law also solves a long-standing dispute about whether libraries may allow digitized works to be saved on a USB stick or printed out. Such secondary copies are now legal, however, they are restricted to 10% of any extensive copyright-protected work.
It remains to be seen what influence, if any, these new regulations on the national level will have on the hotly debated EU copyright reform proposal that were voted on by the Legal Affairs Committee in June and have to pass the European parliament in July.
The full wording of the law can be found here.
Blog post written by Jessica Rex, German NOAD.
Emilie Hermans
More Posts
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập118
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm111
  • Hôm nay15,190
  • Tháng hiện tại705,175
  • Tổng lượt truy cập36,763,768
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây