Các nguyên tắc của OpenGLAM: các con đường phía trước dẫn tới Truy cập Mở cho di sản văn hóa

Thứ ba - 25/06/2019 05:54
Các nguyên tắc của OpenGLAM: các con đường phía trước dẫn tới Truy cập Mở cho di sản văn hóa
OpenGLAM Principles: ways forward to Open Access for cultural heritage
April 30, 2019 in Featured, Front Page
Bài được đưa lên Internet ngày: 30/04/2019
Xem thêm: OpenGLAM

 
OpenGLAM?
Trong những năm đầu 2010, các Phòng trưng bày, Thư viện, Kho lưu trữ, & Viện bảo tàng Mở – OpenGLAM (Galleries, Libraries, Archives & Museums) đã được thiết lập: một mạng hỗ trợ trao đổi và cộng tác giữa các cơ sở văn hóa mà ủng hộ Truy cập Mở. OpenGLAM là sáng kiến và nhóm làm việc của Quỹ Tri thức Mở - OKFN (Open Knowledge Foundation), hiện được biết tới như là Tri thức Mở Quốc tế (Open Knowledge International), và đã được Ủy ban châu Âu đồng cấp vốn. Creative Commons, Communia AssociationGLAM-Wiki community là các đồng minh từ đầu.
Đặc biệt ở châu Âu, vài nhóm OpenGLAM địa phương đã được hình thành. Mạng này vươn ra ngoài thông qua vài kênh truyền thông: website chuyên tâm, và tài khoản của OpenGLAM trên Twitter; và nó đã làm việc cùng với Rà soát lại Phạm vi công cộng (Public Domain Review), một sáng kiến khác của OKFN nhưng bây giờ là độc lập.
Để phác thảo các giá trị được chia sẻ đằng sau truy cập mở và tự do tới di sản văn hóa số, nhóm làm việc này đã phác thảo ra một tập hợp các nguyên tắc của OpenGLAM vào năm 2013, với mục đích xác định một cơ sở mở trong khu vực di sản văn hóa ngụ ý gì.
Ảnh chụp màn hình từ các Nguyên tắc của OpenGLAM được phác thảo vào năm 2013.
Vì Truy cập Mở đã đã áp dụng rộng rãi trong khu vực văn hóa, nhu cầu cộng tác mạnh hơn giữa các bên tham gia đóng góp trong lĩnh vự này đã gia tăng. Vào năm 2018, một nhóm người đã kết nối với Creative Commons, Quỹ Wikimedia Foundation và Open Knowledge International chủ động làm sống lại mạng OpenGLAM và nghĩ về các bước tiếp sau. Creative Commons đang làm những công việc cơ bản nền tảng trong lĩnh vực này, giúp các cơ sở di sản văn hóa phát hành nội dung của họ thông qua các giấy phép tiêu chuẩn và bằng việc chào huấn luyện, như Chứng chỉ Creative Commons. Bước đầu tiên từng là hít thở cuộc sống mới trên tài khoản @OpenGLAM trên Twitter thông qua lời kêu gọi mở cho những người đóng góp, và để thực hiện khảo sát "kiểm tra nhiệt độ" (temperature check) về các Nguyên tắc của OpenGLAM. Ở đây, chúng tôi muốn trình bày vài kết luận và các bước tiếp sau sẽ được triển khai. Bạn có thể truy cập và bình luận cho phân tích đầy đủ của khảo sát đó ở đây.
Khảo sát các Nguyên tắc của OpenGLAM
Chúng tôi công khai khảo sát qua các phương tiện xã hội, chủ yếu qua tài khoản @OpenGLAM, và chúng tôi đã với tới được những người đặc biệt chúng tôi muốn tiến hành khảo sát với họ. Chúng tôi đã nhận được tổng cộng 109 câu trả lời. Hầu hết những người tham gia là của châu Âu (30%) và châu Đại dương (25%), theo sau là Bắc Mỹ (19%) và Trung Mỹ và Mỹ Latin (19%). Chúng tôi đã có được con số rất thấp các câu trả lời từ châu Á và Trung Đông, và không có câu trả lời từ châu Phi. Ngoài các khiếm khuyết của các chiến lược của chúng tôi, điều này cũng nói về một trong những khía cạnh có vấn đề của các Nguyên tắc đó: chúng chỉ sẵn sàng trong tiếng Anh, vì thế bổ sung thêm rào cản cho sự tham gia.
Chúng tôi cũng muốn biết mối quan hệ mà những người trả lời đã có với các cơ sở GLAM. Các thủ thư từng là tích cực nhất trong khảo sát (27%); theo sau là các cán bộ viện bảo tàng (11%), các nhân viên hàn lâm và các nhà tổ chức cộng đồng, như, những người của Wikimedia (23%).
Chỉ 7% thuộc về các Kho lưu trữ, theo sau là 8% những người làm việc như là các cố vấn hoặc các nhà tư vấn bên ngoài với một tổ chức GLAM. 21% đã trả lời rằng họ có nhiều hơn một vai trò hoặc đã từng làm việc cho một cơ sở gồm nhiều hơn một chức năng.
Chúng tôi đã phát hiện rằng các Nguyên tắc đó không được biết tới tốt - gần một nửa những người trả lời (45%) đã không biết chúng trước khi tiến hành khảo sát. Sau đó chúng tôi đã hỏi những người tham gia nêu liệu họ có nghĩ các Nguyên tắc đó có thể là hữu dụng cho công việc của họ hay không, điều giành được đa số các câu trả lời tích cực (72%), với 25% coi điều đó là “có thể” và chỉ một số phần trăm nhỏ nói rằng họ đã không coi chúng có thể là hữu dụng (3%).
Trong số những người đã không coi chúng là hữu dụng, hầu hết chỉ trích từng là xung quanh sự thiếu hỗ trợ từ tổ chức chính thống, thiếu truyền thông và kết nối của họ với các cơ sở di sản văn hóa, và thiếu cơ chế hỗ trợ cho họ. Như một người trả lời đã tóm tắt:
Dữ liệu Mở, .v.v. không là các tổ chức thích hợp trong lĩnh vực văn hóa. Chúng cần phải được các tổ chức thích hợp hỗ trợ. Chúng tôi cần có các hướng dẫn và các giá trị để thảo luận; để xây dựng cấu trúc và mạng lưới tốt hơn”.
Trong số những người coi chúng là hữu dụng, hầu hết họ đã chỉ ra sự tiện ích có khung công việc và một tập hợp các giá trị để sử dụng như là một hướng dẫn cho công việc của họ. Tuy nhiên, trong phiên bản hiện hành của họ dường như là các Nguyên tắc đó chào ít hoặc không có hướng dẫn. Cùng với phạm vi các ví dụ hạn chế được cung cấp, trọng tâm chính của họ nhằm vào phát hành dữ liệu, thiếu hiểu biết về sức ép giữa truy cập mở và những lợi ích và các quyền lợi của các bên tham gia đóng góp khác, như các nhóm bên lề hoặc các cộng đồng người bản địa, và thiếu quan điểm toàn cầu, rộng lớn hơn về di sản văn hóa, đã được chỉ dấu như là những lo ngại cần phải được giải quyết trong một bản cập nhật có thể. Như một người trả lời đã nêu:
“Thông tin với các ràng buộc cá nhân, văn hóa và xã hội, như tri thức truyền thống, không nên chỉ được ‘phát hành’. Chúng tôi đòi hỏi vài sự hiểu biết những phức tạp của tri thức văn hóa”.
Những người tham gia khảo sát cũng được được hỏi liệu họ có nghĩ các Nguyên tắc đó cần phải được cập nhật hay không, và nếu có, làm thế nào. Những người trả lời đã chỉ ra rằng họ muốn thấy nhiều hơn hướng dẫn về cách để áp dụng các nguyên tắc đó trong thực tế. Họ có lẽ đánh giá cao nhiều hơn và tốt hơn các ví dụ của một tập hợp đa dạng hơn các cơ sở làm việc với Truy cập Mở. Những người tham gia cũng nêu nhu cầu thiết lập cấu trúc tốt hơn có tính tới sự duy trì các Nguyên tắc đó. Sự thiếu kết nối với các giá trị và các tuyên bố hữu dụng rộng rãi hơn cũng dường như là một điểm yếu của các Nguyên tắc đó. Như một người tham gia khác đã nêu:
Sự nhấn mạnh lớn hơn phải được đặt vào triển vọng các quyền con người. Truy cập tới di sản văn hóa là quyền được soi sáng trong vài chương và tuyên bố các quyền con người”.
Ngoài đánh giá tức thì này về các Nguyên tắc của OpenGLAM, chúng tôi cần hỏi bản thân chúng tôi: chức năng và tính hữu dụng rộng lớn hơn của chúng là gì? Chúng tôi biết rằng các cơ sở di sản văn hóa cần hướng dẫn nhiều hơn và tốt hơn để áp dụng các chính sách Truy cập Mở cho các bộ sưu tập. Có số lượng ngày càng gia tăng bằng chứng ủng hộ tuyên bố này, bao gồm các báo cáo được Europeana ủy quyền xung quanh tính chính xác của các tuyên bố các quyềnkhảo sát chính sách và thực hành truy cập mở của GLAM được Andrea Wallace và Douglas McCarthy tiến hành, nó chỉ ra sự khác biệt trong ứng dụng các chính sách Truy cập Mở khắp các cơ sở di sản văn hóa. Và trong khi nhiều huấn luyện hơn, như Chứng chỉ CC, và biện hộ và cung cấp các công cụ tốt hơn có thể được thiết lập tại chỗ, các khuyến cáo và tuyên bố cũng có thể là các yếu tố hữu dụng cho các nhà biện hộ làm việc bên trong hoặc cùng với các tổ chức.
Danh sách các Tuyên bố ủng hộ Truy cập Mở được Thư mục Truy cập Mở duy trì có trọng tâm mạnh nhằm vào xuất bản Truy cập Mở truyền thông học thuật và dữ liệu khoa học, và chỉ ra khoảng trống rõ ràng trong các nguyên tắc hoặc tuyên bố đặc biệt nhằm vào di sản văn hóa, bao gồm vài lo ngại xung quanh tri thức truyền thống, các quyền bản địa, hoặc các khía cạnh có vấn đề khác của số hóa và phát hành truy cập mở.
Chúng tôi hy vọng rằng chúng ta có thể đi cùng nhau để làm việc trong một hội thoại rộng lớn hơn với khu vực di sản văn hóa xung quanh các hướng dẫn tốt hơn cho truy cập mở. Như một phần của hội thoại rộng lớn hơn này, chúng tôi hiện đang làm việc về bản thảo và có lời kêu gọi hàng tháng với các nhà biện hộ và các nhà thực hành. Chúng tôi sẽ có nhiều chiến lược bám theo hơn trong năm nay, để thu hút càng nhiều người có thể càng tốt.
Nếu bạn có quan tâm trong việc ra nhập hội thoại, vui lòng liên hệ qua danh sách thư của OpenGLAM, tham gia lời kêu gọi cộng đồng mở hàng tháng được công bố ở đó, hoặc ra nhập kênh #cc-openglam trên Creative Commons’ Slack.
Bạn có thể đọc, và bình luận về báo cáo mở rộng khảo sát các Nguyên tắc của OpenGLAM ở đây.
Các thẻ: openglam, principles

OpenGLAM?

In the early 2010s, OpenGLAM (Galleries, Libraries, Archives & Museums) was set up: a network that supports exchange and collaboration between cultural institutions that support Open Access. OpenGLAM is an initiative and working group of the Open Knowledge Foundation (OKFN), currently known as Open Knowledge International, and was co-funded by the European Commission. Creative Commons, the Communia Association and the GLAM-Wiki community were allies from the start.
Especially in Europe, several local OpenGLAM groups were formed. The network does outreach via several communication channels: a dedicated website, and the OpenGLAM Twitter account; and it has worked together with the Public Domain Review, another OKFN initiative but is now independent.
In order to outline the shared values behind free and open access to digital cultural heritage, the working group drafted a set of OpenGLAM Principles in 2013, with the aim to define what being an open institution in the cultural heritage sector meant.
Screenshot from the OpenGLAM Principles as drafted in 2013
As Open Access has become broadly adopted in the cultural sector, the need for stronger collaboration between stakeholders in this area has grown. In 2018, a group of people connected to Creative Commons, the Wikimedia Foundation and Open Knowledge International took initiative to revitalize the OpenGLAM network and to think about next steps. Creative Commons is doing fundamental work in this space, helping cultural heritage institutions release their content through their standard licenses and by offering training, such as the Creative Commons Certificates. The first step was to breathe new life in the @OpenGLAM Twitter account through an open call for contributors, and to run a “temperature check” survey on the OpenGLAM Principles. Here, we want to present some conclusions and next steps to be taken. You can access and comment on the full analysis of the survey here.

Surveying the OpenGLAM Principles

We publicized the survey through social media, mainly through the @OpenGLAM account, and we reached out to specific people whom we wanted to take the survey. We received a total of 109 responses. Most of the participants belonged to Europe (30%) and Oceania (25%), followed by North America (19%) and Latin & Central America (19%). We obtained a very low number of responses from Asia and the Middle East, and no response from Africa. Aside from the flaws of our outreach strategies, this also speaks to one of the problematic aspects of the Principles: they are only available in English, therefore adding an extra barrier to participation.
We also wanted to know the relationship that respondents had with GLAM institutions. Librarians were the most active in the survey (27%); followed by museum professionals (11%), academics and community organizers, i.e., Wikimedians in Residence (23%). Only 7% belonged to Archives, followed by 8% of people working as advisors or external consultants with a GLAM organization. 21% responded that they occupied more than one role or that were working for an institution that comprises more than one function.
We discovered that the Principles are not well known — almost half of the respondents (45%) weren’t aware of them before taking the survey. Then we asked participants to state whether they thought the Principles could be useful for their work, obtaining a vast majority of positive answers (72%), with 25% considering that “maybe” and only a small percentage claiming that they didn’t consider them they could be useful (3%).
Among those that did not consider them useful, most of the critiques were around the lack of support from an official organization, their lack of communication and connection to cultural heritage institutions, and the absence of a support structure for them. As one respondent summarized:
“Open Data, etc. are not relevant organizations in the cultural field. They need to be supported by relevant organizations. We need to have guidelines and values to discuss; to build up a better structure and network.”
Of those who considered them useful, most of them indicated the utility of having a framework and a set of values to use as a guide for their work. However, in their current version it seems that the Principles offer little to no guidance. Alongside with the limited scope of the examples provided, their primary focus on the release of data, the lack of acknowledgement of the tension between open access and the interests and rights of other stakeholders, such as marginalized groups or indigenous communities, and the absence of a broader, global perspective on cultural heritage, were signaled as concerns that need to be addressed in a possible update. As one respondent put it:
“Information with personal, cultural or social constraints, such as traditional knowledge, should not just be ‘released’. We require some acknowledgement of the complexities of cultural knowledge.”
Participants of the survey were also asked whether they thought the Principles needed to be updated, and if so, how. Respondents indicated that they wanted to see more guidance on how to apply the principles in practice. They would appreciate more and better examples of a more diverse set of institutions working with Open Access. Participants also expressed the need to set up a better structure that accounts for the maintenance of the Principles. The lack of connection with values and broader useful declarations also appeared as a weak point of the Principles. As another participant said:
“Greater emphasis must be placed on the human rights perspective. Access to cultural heritage is a right enshrined in several human rights charters and declarations.”
Beyond this immediate evaluation of the OpenGLAM Principles, we need to ask ourselves: what is their broader function and usefulness? We know that cultural heritage institutions need more and better guidance to apply Open Access policies to collections. There is a growing amount of evidence that backs this statement, including the reports commissioned by Europeana around the accuracy of rights statements and the survey of GLAM open access policy and practice made by Andrea Wallace and Douglas McCarthy, that show the disparity in the application of Open Access policies across cultural heritage institutions. And while more training, such as the CC Certificates, and better advocacy and tooling can be set in place, recommendations and declarations could also be useful elements for advocates working within or with institutions.
The list of Declarations that support Open Access maintained by the Open Access Directory has a strong focus on Open Access publication of scholarly communication and scientific data, and shows a clear gap in principles or declarations that address cultural heritage specifically, including some of the concerns around traditional knowledge, indigenous rights, or other problematic aspects of digitization & open access release.
We hope that we can come together to work in a broader conversation with the cultural heritage sector around better guidelines for open access. As part of this broader conversation, we are currently working on a draft and having monthly calls with advocates and practitioners. We will have more follow-up strategies during the year, in order to involve as much people as possible.
If you are interested in joining the conversation, please get in touch through the OpenGLAM mailing list, join the monthly open community call that is announced there, or join the #cc-openglam channel on Creative Commons’ Slack.
You can read, and comment on an extensive report of the OpenGLAM Principles survey here.
Blogger: Lê Trung Nghĩa

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập150
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm145
  • Hôm nay11,149
  • Tháng hiện tại143,340
  • Tổng lượt truy cập37,670,164
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây