Mở là giải pháp để cải thiện giáo dục trong thế kỷ 21

Thứ tư - 24/08/2016 05:34

Open is the solution to improving 21st century education

Posted 26 Jul 2016 by Don Watkins

Theo: https://opensource.com/education/16/7/open-solution-improving-21st-century-education

Bài được đưa lên Internet ngày: 26/07/2016

Xem thêm: Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở


 

Internet phần lớn chạy trên Linux và các phần mềm nguồn mở (PMNM), vâng cả trong hầu hết các trường học của chúng tôi - bất kể là giáo dục đại học hay hệ thống trường phổ thông 12 lớp (PK-12) - Linux là PMNM được đưa ra ngắn gọn.

Linux đã có những thâm nhập nghiêm túc trong các thiết bị cầm tay, máy tính để bàn, và Internet của Vạn vật (IoT) mà sử dụng các nền tảng như Raspberry Pi, Galileo, và Arduino. Bất chấp sự tăng trưởng nổi bật này, số lượng khá nhỏ các trường trung học và sau trung học chào việc huấn luyện công nghệ chuẩn bị cho các sinh viên cho các kỹ năng kỹ thuật theo yêu cầu ngày một gia tăng. Sự tăng trưởng của phong trào những người sáng tạo và mối quan tâm đương thời về các kỹ năng STEM, điều bao gồm việc lập trình và voọc có đạo đức, có lẽ đưa ra xung lượng cần thiết nhiều để thay đổi xu thế này.

Vấn đề đối với hầu hết các trường học là tìm ra những người hướng dẫn và các ví dụ của hệ biến hóa này. Codecademy và các tài nguyên tương tự trên trực tuyến đưa ra các khả năng cho bất kỳ ai học cách lập trình Python, Java và các ngôn ngữ khác, và cho các sinh viên học về dòng lệnh, điều rất hữu ích trong Linux, MacOS, iOS, và các hệ thống giống Unix khác. Tuy nhiên, hầu hết các trường học, tiếp tục nhấn mạnh tới năng lực trong các bộ phần mềm văn phòng sở hữu độc quyền. Kinh nghiệm trong xử lý văn bản, phân tích tài chính, và quản lý cơ sở dữ liệu là quan trọng, nhưng cũng có thể giành được bằng việc sử dụng các PMNM, như LibreOffice, nó đi với hầu hết các phát tán Linux.

Mô hình Penn Manor

Gần đây tôi đã đọc bản thảo của cuốn sách sắp xuất bản được Charlie Reisinger của Khu trường Penn Manor ở Lancaster, Pennsylvania, viết. Trong cuốn sách Charlie đưa ra các lý lẽ vững chắc để cho phép các sinh viên sử dụng các máy tính xách tay Linux với “truy cập gốc root”, điều cho phép các sinh viên trở thành các quản trị viên và các lập trình viên phần mềm. Tiếp cận này được xem là cốt lõi trong hầu hết các khu tường hệ PK-12. Ông giải thích:

“Công nghệ bị khóa là triệu chứng của hệ thống giáo dục được thiết kế cho sự tuân thủ của sinh viên và được sự đo lường học tập không ngừng xác định. Một hệ thống trường học giống như nhà máy đánh giá những gì một sinh viên đã chủ ý học được trên con đường tuyến tính, như được điểm số các bài kiểm tra được tiêu chuẩn hóa thể hiện. Các ràng buộc và hạn chế về thiết bị công nghệ khóa các sinh viên vào dây chuyền lắp ráp về đánh giá, lấy đi sự tò mò của trẻ em và sự tự do về tri thức”.

Như một cựu giám đốc CNTT và giáo viên công nghệ ở một trường hệ PK-12, tôi có thể nói với bạn rằng việc cung cấp truy cập gốc root cho các sinh viên có thể làm lạnh sống lưng của hầu hết các chuyên gia CNTT tôi đã làm việc cùng. Dù vậy, có những lý do tốt để trao cho các sinh viên dạng truy cập đó. Như Socrates đã nói, “Giáo dục là việc nhóm lên một ngọn lửa, chứ không phải việc rót đầy một cái bình”. Việc để cho các sinh viên khai thác đầy đủ các máy tính nhóm lên ngọn lửa của sự tò mò. Việc xây dựng, phá hỏng, và xây dựng lại là một phần của quy trình học tập.

Penn Manor đưa ra một ví dụ các khu trường khác sẽ cân nhắc khi chuẩn bị các sinh viên của họ cho sự nghiệp của thế kỷ 21. Nền tảng đó đã dịch chuyển theo các trường học của chúng ta, không ít đang dạy các tập hợp kỹ năng cần thiết cho các sinh viên tốt nghiệp để cạnh tranh được về lực lượng lao động mà họ sẽ tham gia vào. Charlie Reisinger viết:

... ngân sách chỉ là một phần của câu chuyện. Qua thời gian, các nguyên tắc đằng sau nguồn mở đã định hình lại các kinh nghiệm trong các lớp học của các sinh viên của chúng ta. Ứng dụng các nguyên tắc của nguồn mở rốt cuộc đã dẫn tới sự phát triển một chương trình học tập một - đối - một, ở đó chúng ta đã cung cấp cho hàng ngàn sinh viên trung học cơ sở và trung học phổ thông với máy tính xách tay các khu trường được mở khóa đang và đang chạy các phần mềm tự do nguồn mở một cách tuyệt đối. Các nỗ lực học tập của chúng ta được tích cóp với một chương trình bàn trợ giúp cho sinh viên các trường trung học phổ thông được quốc tế thừa nhận, được xây dựng dựa vào nền tảng của sự cộng tác, cộng đồng, sự tham gia và lòng tin. Chúng ta đã thấy rằng các lớp học mở trông giống hơn các xưởng nghệ thuật và các không gian sáng tạo, và không có gì giống với các nhà máy cả.

Video: https://www.youtube.com/embed/Gp8xZfqgr3Y?rel=0

Việc học tập không phải là kết quả của việc phải làm cho đúng ngay lần đầu và mọi lần. Thay vào đó, việc học tập phần nhiều là về việc chỉ ra những gì không nên làm, điều ngụ ý trao cho các sinh viên các công cụ và thái độ để học từ những sai lầm. Việc sử dụng các công cụ nguồn mở trong các lớp học cũng như một sân chơi bình đẳng. Việc đã làm việc qua toàn bộ sự nghiệp của tôi ở một khu trường nơi mà các ngân sách từng bị hạn chế, tôi rất quen với nhu cầu phải là thanh đạm. Linux và PMNM làm cho điều đó có khả năng, trong khi cùng lúc trao cho các sinh viên và các giáo viên truy cập tới các công cụ phần mềm tốt hơn so với các công cụ mà đi với sự bó hẹp nhiều hệ thống máy tính của các lớp học.

Không phải từng khu trường đều có một Charlie Reisinger. Việc xây dựng sự đồng thuận để thay đổi là một quy trình chậm chạp, nhưng các trường học có thể bắt đầu khai thác và nghĩ mở nhiều hơn về các kỹ năng dạy kỹ thuật công nghệ với các công cụ nguồn mở, không cần thiết nhằm vào các ngân sách lớn với các giải pháp sở hữu độc quyền. Trong thực tế, các trường học có thể trải nghiệm với các phần cứng cũ vì Linux dễ dàng chạy được trên các máy tính cũ hơn với ít RAM và các yêu cầu CPU hơn là được thấy trong các mẫu mới hơn. Các đĩa live CD và các đầu USB có khả năng khởi động được cũng cho phép các giáo viên và các sinh viên khai thác được sự giàu có của PMNM mà không làm thay đổi các hệ thống hiện hành.

Trong nhiệm kỳ của tôi như là giám đốc công nghệ trường học, nhu cấp căng thẳng nhất của tôi từng không chỉ là việc tìm kiếm các công cụ nguồn mở có thể được sử dụng trong lớp học, mà còn việc tìm tài liệu và các mô hình sử dụng chúng. Trong loạt bài này, tôi hy vọng giúp được các nhà giáo dục và các sinh viên muốn ứng dụng đầy đủ Linux và phần mềm và phần cứng nguồn mở, và các tài nguyên giáo dục mở trong lớp học.

Mở Giáo dục ra

Học cách các nhà giáo dục và các sinh viên có thể ứng dụng Linux, phần mềm và phần cứng nguồn mở, và tài nguyên giáo dục mở trong lớp học. Hãy đọc chuyên trang này.


 

Much of the Internet runs Linux and open source software, yet in most of our schools—whether PK-12 or higher education—Linux and open source software are given short shrift.

Linux has made serious inroads on hand-held devices, the desktop, and the Internet of things (IoT) that use platforms such as Raspberry Pi, Galileo, and Arduino. Despite this astounding growth, a relatively small number of secondary and post-secondary schools offer technology training that prepares students for increasingly in-demand technical skills. The growth of the maker movement and the concurrent interest in STEM skills, which include coding and ethical hacking, may provide a much-needed impetus to change this trend.

The problem for most schools is finding the mentors and exemplars of this paradigm. Codecademy and similar online resources provide opportunities for anyone to learn how to code in Python, Java, and other languages, and for students to learn the commandline, which is useful in Linux, MacOS, iOS, and other Unix-like systems. Most schools, however, continue to emphasize competence in proprietary office suites. Experience in word processing, financial analysis, and database management is important, but also can be gained using open source software, such as LibreOffice, which comes free with most Linux distributions.

Penn Manor model

Video: https://www.youtube.com/embed/Nj3dGK3c4nY?rel=0

I recently read the draft of a forthcoming book written by Charlie Reisinger of the Penn Manor School District in Lancaster, Pennsylvania. In the book Charlie makes cogent arguments for allowing students to use Linux laptops with "root access," which allows students to be admins and software developers. This approach is considered radical in most PK-12 school districts. He explains:

"Locked-down technology is a symptom of an education system designed for student compliance and defined by the incessant measurement of learning. A factory-like school system values what a student has purportedly learned on a linear path, as demonstrated by a standardized test score. Technology device restraints and restrictions lock students on the assessment assembly line, at the cost of a child's curiosity and intellectual freedom.

As a former IT director and technology teacher at a PK-12 school, I can tell you that providing root access to students would have sent shivers down the spines of most of the IT professionals I worked with. Nonetheless, there are good reasons to give students that kind of access. As Socrates said, "Education is the kindling of a flame, not the filling of a vessel." Letting students fully explore the computers kindles the flame of curiosity. Building, breaking, and rebuilding is part of the learning process.

Penn Manor provides one example other school districts should consider when preparing their students for 21st century careers. The ground has shifted under our schools, yet few are teaching the skill sets necessary for graduates to compete in the workforce they will join. Charlie Reisinger writes:

... the budget is only part of the story. Over time, the principles behind open source reshaped our students’ classroom experiences. The application of open source principles ultimately led to the development of a unique one-to-one learning program, in which we supplied thousands of middle and high school students with an unlocked district laptop running free and open source software exclusively. Our learning efforts culminated with an internationally recognized high school student help desk program built on a foundation of collaboration, community, participation, and trust. We found that open classrooms look more like art studios and makerspaces, and nothing like factories.

Video: https://www.youtube.com/embed/Gp8xZfqgr3Y?rel=0

Learning is not the result of getting it right first time and every time. Rather, learning is more about figuring out what not to do, which means giving students the tools and the latitude to learn from mistakes. Using open source tools in the classroom levels the playing field, too. Having worked all of my career in a school district where budgets were limited, I am intimately familiar with the need to be frugal. Linux and open source software make that possible, while at the same time giving students and teachers access to better software tools than those that come shrink-wrapped with many of classroom computer systems.

Not every school district has a Charlie Reisinger. Building consensus for change is a slow process, but schools can begin to explore and think more openly about teaching tech skills with open source tools, without needing to factor in big budgets for proprietary solutions. In fact, schools can experiment with old hardware because Linux easily runs on older computers with less RAM and CPU requirements than found in newer models. Live CDs and bootable USB drives also allow teachers and students to explore the wealth of open source software without changing current systems.

In my tenure as a school technology director, my most pressing need was not only finding open source tools that could be used in the classroom, but also finding documentation and models for their use. In this column, I hope to help educators and students who want to fully utilize Linux and open source hardware and software, and open educational resources in the classroom.

Opening Up Education

Learn how educators and students can utilize Linux, open source hardware and software, and open educational resources in the classroom. Read the column.

Creative Commons License

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập117
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm111
  • Hôm nay7,972
  • Tháng hiện tại456,751
  • Tổng lượt truy cập36,515,344
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây