Rà soát lại Chiến lược Giữ lại các Quyền - Lộ trình hướng tới Truy cập Mở rộng hơn?

Thứ ba - 08/11/2022 06:00

Reviewing the Rights Retention Strategy – A pathway to wider Open Access?

31/10/2022

Theo: https://www.coalition-s.org/blog/reviewing-the-rights-retention-strategy-a-pathway-to-wider-open-access/

Bài được đưa lên Internet ngày: 31/10/2022

Bài báo sau đây ban đầu được xuất bản trên LSE Impact Blog vào ngày 26/10/2022

***

Được Liên minh S (một nhóm quốc tế các nhà cấp vốn nghiên cứu) khởi xướng vào năm 2021, Chiến lược Giữ lại các Quyền – RRS (Rights Retention Strategy) nhằm đảm bảo rằng các nhà nghiên cứu được các tổ chức đó cấp vốn giữ lại các quyền cho tác phẩm của họ. Khi phản ánh về việc triển khai chiến lược này một năm sau khi khởi xướng, Đại sứ của Liên minh S Sally Rumsey, đưa ra các mục tiêu của RRS, sự thành công của nó cho tới nay và tiềm năng ứng dụng rộng rãi hơn của RRS xuyên khắp các cơ sở khác.

***

Chiến lược Giữ lại các Quyền (RRS) của Liên minh S có hiệu lực đối với “những người áp dụng sớm” của nó vào tháng 1/2021. RRS đảm bảo rằng các tác giả áp dụng một giấy phép CC BY cho Bản thảo được Tác giả Chấp nhận để gửi đi. Giấy phép đó công bố vào lúc gửi có quyền ưu tiên trước một cách hợp pháp so với bất kỳ thỏa thuận cấp phép nào sau này của nhà xuất bản. Nó cho phép các tác giả giữ lại đủ các quyền đối với các bài báo của họ, làm cho có khả năng đối với tác giả để sử dụng lại tác phẩm của họ khi cần thiết, và để tạo bản sao bài báo được xuất bản của họ sẵn sàng tức thì trong một cái kho. Bằng cách này, các tác giả được Liên minh S cấp tiền có thể đáp ứng được các yêu cầu truy cập mở - OA (Open Access) của nhà cấp vốn của họ. RRS được gói trong các thỏa thuận trợ cấp nghiên cứu của Liên minh S. Nó nhằm mục đích phá vỡ các điều kiện hạn chế về giấy phép mà nhà xuất bản áp đặt đối với các tác giả trong các thỏa thuận xuất bản.

Bây giờ có vô số các ví dụ về các tác giả đã sử dụng RRS và đã làm cho bài báo của họ sẵn sàng tự do không mất tiền trong một cái kho trong khi phiên bản của nhà xuất bản vẫn nằm sau một bức tường thanh toán (Ví dụ: Bản thảo được Tác giả Chấp nhận – AAM (Author’s Accepted Manuscrip) và phiên bản của Nhà xuất bản).

Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn và rào cản đối với các tác giả. Dù RRS thiết lập được đủ bản quyền đối với AAM, vài nhà xuất bản phản đối nó theo luật hợp đồng. Họ làm như vậy bất chấp việc đã được thông báo trước về RRS và nhận thức được đầy đủ việc các yêu cầu được nhúng vào trong các hợp đồng trợ cấp của các tác giả.

Các nhà cấp vốn của Liên minh S chỉ có thể gây tác động tới các nhà nghiên cứu nào mà nghiên cứu của họ được Liên minh S cấp vốn và nhà cấp vốn không là một phần trong thỏa thuận giữa tác giả và nhà xuất bản. Một sự thay đổi trong các luật quốc gia có thể phá vỡ nút thắt mà các nhà xuất bản nắm giữ đối với các quyền của các nhà nghiên cứu, như một động thái như vậy có thể là mất thời gian. Vậy là, các cơ sở có thể hỗ trợ cho các nhân viên của họ để giữ lại các quyền của họ ngay bây giờ. Hiện thời hầu hết các cơ sở thiếu nhận thức rằng các nhà nghiên cứu của họ đang tự do cho đi bản quyền của họ, gây bất lợi cho cá nhân nhà nghiên cứu, tổ chức và công chúng. Việc chuyển giao những quyền đó một cách thiếu suy nghĩ được cho là một hình thức bóc lột học thuật.

Rất may, các cơ sở đang trở nên khôn ngoan trước sự bất thường này và ngày càng có nhiều trường đại học đang áp dụng các chính sách giữ lại các quyền tác giả của cơ sở địa phương (IARRP). Điều này cho phép các nhà nghiên cứu của họ giữ lại việc sở hữu các quyền và nội dung trong các tác phẩm họ sáng tạo ra.

IARRPs không chỉ là ‘tốt để có’. Chúng là công cụ chính sách cơ bản để hỗ trợ cho các nhà nghiên cứu song hành với các quy định kiểm tra, tuyển dụng & phát triển sự nghiệp, và các chính sách về sức khỏe & an toàn.

IARRP phần lớn gồm các yếu tố sau:

  • Các nhà nghiên cứu (các tác giả) giữ lại quyền như một chức năng của các quy định của cơ sở của họ. Nó hỗ trợ cho tất cả các nhà nghiên cứu, không chỉ các nhà nghiên cứu được cấp vốn.

  • Các nhà nghiên cứu đồng ý trao cho nhà cho trường Đại học một giấy phép không độc quyền, không thể thu hồi, hiệu lực toàn cầu để làm cho các bản thảo của bài báo là sáng số công khai theo các điều khoản (thường là) của giấy phép Creative Commons Attribution (CC BY).

  • Các nhà nghiên cứu cung cấp cho trường đại học một bản sao các tác phẩm của họ để ký gửi vào một kho của cơ sở.

  • Trường đại học sẽ tạo một bản sao tác phẩm đó sẵn sàng tự do không mất tiền và tức thì.

  • Chính sách này thường áp dụng cho các bài báo nghiên cứu và kỷ yếu hội nghị.

IARRP không phải là mới: Harvard đã áp dụng một chính sách vào năm 2008 và nhiều trường đại học khác đã đi theo. Một làn sóng áp dụng đang diễn ra, vài nơi được khuyến khích triển khai chính sách giữ lại các quyền (RRS) của Liên minh S. Những nơi áp dụng gần đây bao gồm các trường đại học TromsøEdinburghSheffield Hallam, và Đại học Khoa học và Công nghệ Nauy (NTNU). Có một thí điểm dài cả năm ở Cambridge và một thí điểm sẽ bắt đầu ở Đại học Oxford vào năm 2023.

Những nơi áp dụng gần đây thừa nhận công việc trước đó của Harvard và các trường khác, và công việc chuẩn bị về Giấy phép Truyền thông Học thuật của Vương quốc Anh - UKSCL (UK Scholarly Communications Licence). Họ lưu ý là tham vấn với các trường khác là hữu ích.

Các trường đại học với IARRP đã xem xét những điều sau:

  • IARRP làm cho họ giữ được thích hợp trong một môi trường đang thay đổi, và cho sự linh hoạt trong tương lai.

  • Các nhân viên hàn lâm khắp tất cả các ngành phải tham gia vào, và các nhân viên trong các phòng ban hỗ trợ có liên quan. Sự quen thuộc với cấu trúc ủy ban nội bộ là chìa khóa.

  • IARRP có thể cung cấp một lựa chọn thay thế thực tế khi thương thảo các hợp động tạp chí (các cân nhắc về ngân sách).

  • IARRP đơn giản hóa các thủ tục cho phép bản quyền đối với các nhà nghiên cứu.

  • IARRPs hỗ trợ lựa chọn xuất bản cho các tác giả và xoa dịu nỗi lo về hành động pháp lý từ các nhà xuất bản (“Các nhà nghiên cứu của chúng tôi không phải thông báo cho nhà xuất bản và có thể thoải mái vì NTNU sẽ chịu trách nhiệm pháp lý”.

  • IARRP làm giảm thiểu gánh nặng hành chính lên các nhân viên hỗ trợ (ví dụ bằng việc loại bỏ nhu cầu quản lý các cấm vận)

  • IARRP thừa nhận ‘quyền sở hữu việc thể hiện ý tưởng của các nhà nghiên cứu

Các chính sách như vậy thừa nhận vai trò trung tâm và tầm quan trọng của một kho cơ sở như là kho tài nguyên các xuất bản phẩm của các thành viên của trường đại học, và để bảo tồn, tối đa hóa tính trực quan, và phổ biến các kết quả nghiên cứu.

Gần đây 2 cơ sở, Edinburgh và Cambridge, đã xuất bản các báo cáo tiến bộ về các triển khai chính sách của họ.

Các điểm nổi bật bao gồm:

  • Vài nhà xuất bản tiếp tục nói rằng việc giữ lại các quyền – RR (Right Retention) là ‘không được phép’ và họ yêu cầu một giai đoạn cấm vận.

  • Một số tác giả Cambridge đã từ chối cúi đầu trước các yêu cầu của nhà xuất bản về việc chiếm đoạt quyền của họ hoặc chuyển sang một lựa chọn trả phí, và gửi bài báo của họ đi nơi khác.

    Cả các cơ sở đã trải nghiệm sự gia tăng số lượng các hạng mục khắp sự đa dạng các nhà xuất bản đã ký gửi vào kho của họ bằng việc sử dụng chính sách RR. Dù tỷ lệ đáng kể các bài báo của Edinburgh là mở qua các con đường Truy cập Mở hải trả tiền (ví dụ qua các Thỏa thuận Chuyển đổi quá độ), chính sách RR đã cho phép ‘giữ lại 27% sẽ được xuất bản qua con đường Truy cập Mở Xanh của kho và hầu hết không có cấm vận’.

  • Thậm chí nếu việc bao gồm tuyên bố RR là không cần thiết về mặt kỹ thuật vì bài báo được xuất bản Truy cập Mở, vài nhà xuất bản nhất quyết loại bỏ nó. Sam Moore ở Cambridge phỏng đoán rằng điều này là do họ không muốn thêm bất kỳ sự công khai nào cho sáng kiến này.

  • Các nhà nghiên cứu yêu cầu hỗ trợ. Họ không luôn nhận thức được rằng chính sách có ở đó để giúp họ.

Rất quan trọng Edinburgh nêu rằng “vài nhà xuất bản thậm chí khẳng định rằng các điều khoản cấp phép của họ sẽ thay thế bất kỳ thỏa thuận nào khác trước đó. Chúng tôi tranh chấp điều này và nếu bị thách thức, trường đại học sẽ có thể đưa ra khiếu nại pháp lý chống lại nhà xuất bản vì họ đã sẵn sàng mua lại hành vi vi phạm hợp đồng đối với các quyền hiện có trước rồi của chúng tôi".

Trong trường hợp những người đã nhận trợ cấp, việc giữ lại các quyền thường bị đe dọa như một vấn đề về tuân thủ. Điều này bỏ qua việc thừa nhận giữ lại các quyền như một yếu tố cốt lõi trong việc kiểm soát và sở hữu trong học thuật mở hiện đại. Kiểm soát khi nào, như thế nào, và đối với các phát hiện nghiên cứu của ai sẽ được phổ biến, và sở hữu nội dung đó, không nên được trao cho một nhà cung cấp dịch vụ bên thứ 3, nghĩa là một nhà xuất bản. Một nhà cung cấp dịch vụ cần được trả tiền cho các dịch vụ - chứ không phải nắm quyền kiểm soát và sở hữu nội dung.

RR cho phép quyền sở hữu và kiểm soát nội dung trí tuệ nằm lại ở nơi mà nó thuộc về - bên trong giới học thuật. Thật đáng mừng là nguyên tắc cơ bản này đang được công nhận và các tổ chức đang đẩy mạnh hỗ trợ các nhà nghiên cứu của họ thông qua việc áp dụng IARRP ngày càng tăng. Người ta cũng hy vọng rằng các nhà cấp vốn liên bang ở Hoa Kỳ hoạt động theo các hướng dẫn gần đây của OSTP sẽ quan tâm đến việc áp dụng các chính sách tương tự.

The following article was originally published on the LSE Impact Blog on October 26, 2022 

***

Launched in 2021 by cOAlition S (an international consortium of research funders) the Rights Retention Strategy (RRS) aims to ensure that researchers funded by these organisations retain the rights to their work. Reflecting on the implementation of the strategy a year after its launch, cOAlition S Ambassador Sally Rumsey, outlines the aims of the RRS its success to date and the potential for the wider application of the RRS across other institutions.

***

The cOalition S Rights Retention Strategy (RRS) came into force for its “early adopters” in January 2021. The RRS ensures that authors apply a CC BY licence to the Author Accepted Manuscript of their submissions. That licence declared at submission has legal precedence over any later publisher’s licensing agreement. It enables authors to retain sufficient rights on their articles, making it possible for the author to reuse their work as they see fit, and to make a copy of their published article immediately available in a repository. In this way, cOAlition S funded authors can meet their funder’s open access (OA) requirements. The RRS is encapsulated in cOAlition S research grant agreements. It is intended to circumvent the restrictive conditions publishers impose on authors in licence to publish agreements.

There are now numerous examples of authors who have used the RRS and made their article freely available in a repository whilst the publisher’s version remains behind a paywall (For example: Author’s Accepted Manuscript (AAM) and Publisher’s Version).

However, there are still difficulties and barriers for authors. Although the RRS establishes sufficient copyrights over the AAM, some publishers counter it under contract law. They do so despite, having been previously informed about the RRS and fully aware that requirements are embedded in authors’ grant contracts.

cOAlition S funders can only influence those researchers whose research they fund and the funder plays no part in the agreement between author and publisher. A change in national laws could break the stranglehold publishers hold over researchers’ rights, but such a move would take time. This being said, institutions can support their staff to retain their rights now. Currently most institutions lack awareness that their researchers are freely giving away their copyrights, to the detriment of the individual researcher, the institution, and the general public. Thoughtlessly handing over those rights is arguably a form of academic exploitation.

Thankfully, institutions are becoming wise to this anomaly, and a growing band of universities is adopting local institutional author rights retention policies (IARRP). This enables their researchers to retain ownership of rights and content in the works they create.

IARRPs are not just ‘nice to have.’ They are an essential policy instrument to support researchers on a par with examination regulations, employment & career development, and health & safety policies.

An IARRP largely consists of the following elements:

  • Researchers (i.e. authors) retain copyright as a function of their institution’s regulations. It supports all researchers, not just funded ones.

  • Researchers agree to grant the University a non‐exclusive, irrevocable, worldwide licence to make article manuscripts publicly available under the terms of a (typically) Creative Commons Attribution (CC BY) licence.

  • Researchers provide the university with a copy of their works for deposit in the institution’s repository.

  • The university will make the copy of the work freely and immediately available.

  • The policy typically applies to research articles and conference proceedings.

IARRPs are not new: Harvard adopted a policy in 2008 and many others followed. A new wave of adoptions is underway, some encouraged by the implementation of the cOAlition S RRS. Recent adopters include the universities of TromsøEdinburghSheffield Hallam, and the Norwegian University of Science and Technology (NTNU). There’s a year-long pilot at Cambridge and a pilot starting at the University of Oxford in 2023.

Recent adopters acknowledge the previous work of Harvard and others, and the preparatory work on the UKSCL (UK Scholarly Communications Licence). They note that consultation with other adopters is helpful.

Universities’ with IARRPs have considered the following:

  • IARRPs enable them to remain relevant in a changing environment, and for future flexibility.

  • Academics across all disciplines must be involved, and staff in relevant support departments. Familiarity with internal committee structure is key.

  • IARRPs can provide a realistic alternative when negotiating journal deals (budgetary considerations).

  • IARRP simplify copyright permission procedures for researchers

  • IARRPs support publication choice for authors and allay fears of legal action from publishers (“Our researchers do not have to inform the publisher and can be at ease as NTNU will take legal responsibility.”

  • IARRPs reduce administrative burden on support staff (for example by removing the need to manage embargoes)

  • IARRPs recognise ‘ownership of expression of ideas by researchers

Such policies recognise the central role and importance of the institutional repository as the corpus of the university’s members’ publications, and for preserving, maximising visibility, and disseminating research outputs.

Recently two institutions, Edinburgh and Cambridge, published progress reports on their policy implementations.

Notable points include:

  • Some publishers continue to state that RR (rights retention) is not ‘permitted’ and that they require an embargo period.

  • Some Cambridge authors refused to bow to publishers’ demands for appropriation of their rights or swapping to a paid option, and submitted their papers elsewhere.

  • Both institutions experienced an increase in the numbers of items across a variety of publishers deposited in their repository using the RR policy. Although a significant proportion of Edinburgh’s articles are open via paid OA routes (for example via Transformative Agreements), the RR policy enabled ‘the remaining 27% to be published via the repository Green OA route mostly without embargo.’

  • Even if inclusion of the RR statement is technically unnecessary because the article is published OA, some publishers insisted on removing it. Sam Moore at Cambridge surmises that this is because they do not want any additional publicity for the initiative.

  • Researchers require support. They are not always aware that the policy is there to help them.

Most importantly Edinburgh reports that “some publishers even assert that their licensing terms will supersede any other prior agreements. We dispute this and if challenged the University will be able to bring a legal claim against the publisher as they have willingly procured a breach of contract against our pre-existing rights.

In the case of funded grantees, rights retention is often treated as a compliance matter. This misses recognition of rights retention as a core factor in control and ownership within modern open scholarship. Control of when, how, and to whom research findings are disseminated, and ownership of the content, should not be handed over to a 3rd party service provider, i.e. a publisher. A service provider should be paid for services – not take control and ownership of content.

RR enables ownership and control of intellectual content to remain where it belongs – within academia. It is heartening that this fundamental principle is being recognised, and institutions are stepping up to support their researchers via the growing adoption of IARRPs. It is hoped, too, that federal funders in the US operating under the recent OSTP guidelines will be keen to adopt similar policies.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tác giả: Nghĩa Lê Trung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập0
  • Hôm nay681
  • Tháng hiện tại73,197
  • Tổng lượt truy cập36,874,771
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây