Từ “CORRE” sang “OER”: khung đánh giá các tư liệu học tập

Thứ năm - 06/10/2016 06:01

From “CORRE” to “OER”: a framework for evaluating learning materials

Tác giả: Samuel Nikoi

Theo: https://projectotter.wordpress.com/2009/07/29/from-%E2%80%9Ccorre%E2%80%9D-to-%E2%80%9Coer%E2%80%9D-a-framework-for-evaluating-learning-materials/

Xem thêm: CORRE: Khung chuyển đổi các tư liệu dạy học thành tài nguyên giáo dục mở (OER)

Xem thêm: Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở


 

CORRE

Chúng tôi ở OTTER đã và đang làm việc trong phát triển khung tiến trình công việc để chỉ ra quy trình biến tư liệu học tập của chúng tôi thành các OER sử dụng được công cộng.

Nhớ trong đầu ràng tư liệu chúng tôi nhận được từ các đối tác của chúng tôi từng không phải là OER “bẩm sinh”, chúng tôi hiểu sâu sắc rằng khung của chúng tôi đề cập tới các chiều sư phạm, pháp lý, kỹ thuật, cơ sỏ và văn hóa xã hội trong biến biến các tư liệu dạy học đang tồn tại thành tài nguyên giáo dục mở - OER (Open Educational Resources).

Khung của chúng tôi - CORRE - được thông tinh bởi các tài liệu đang có về OER và tư vấn nội bộ với các đối tác UoL và đội BDRA của chúng tôi.

Có 4 khía cạnh chính của khung đó, từng khía cạnh được xác định bởi một tập hợp các tiêu chí mà sau đó được làm cho phù hợp với một tập hợp bằng chứng có tính chỉ số. Tôi mô tả ngắn gọn các yếu tố của khung đó.

Giai đoạn 1: Nội dung

Điều này tham chiếu tới các tư liệu chúng tôi nhận được từ các đối tác UoL “như nó có”. Có 2 dạng hoạt động có liên quan tới “nội dung bên trong”.

Trước hết quy trình thu thập các tư liệu từ các đối tác của chúng tôi, để họ đăng ký vào dự án, kiểm tra không có cá kẽ hở trong các tư liệu họ cung cấp cho chúng tôi và ước tính trọng số tín chỉ của từng tư liệu.

Hoạt động thứ 2 là đánh giá tư liệu về các khía cạnh dạng nội dung, phương tiên, cấu trúc, ngôn ngữ và sư phạm.

Giai đoạn 2: Tính mở

Điều này phản ánh triển vọng về pháp lý, sư phạm và kỹ thuật của quy trình. Các tiêu chí có liên quan tới làm sạch về quyền sở hữu trí tuệ (IPR), biến đổi và số hóa. Chúng tôi hỏi các câu hỏi đặc thù xung quanh từng tiêu chí như: việc nhận diện những người nắm giữ quyền; các khía cạnh nội dung cần phải bị/được loại bỏ hoặc thay thế; và liệu tư liệu học tập có thể được làm cho sẵn sàng trong sự pha trộn các định dạng hay không.

Giai đoạn 3: Sử dụng lại/Tái mục đích

Sử dụng lại và tái mục đích là về việc các tư liệu học tập đạt được tình trạng OER thực sự thông qua quá trình thẩm định. Điều này có liên quan trước hết tới độ của OTTER, tiếp đến là các đối tác UoL của chúng tôi và cuối cùng là những người sử dụng đầu cuối: các sinh viên có tiếng nói của người học cộng với các nhà giáo dục bên trong và bên ngoài Vương quốc Anh. Giai đoạn này phản ánh triển vọng văn hóa - xã hội của OER.

Giai đoạn 4: Bằng chứng

Giai đoạn cuối cùng là bằng chứng. Khung của chúng tôi được thiết kế để đánh giá giá trị và tính hữu dụng của OER thông qua quy trình theo dõi bằng việc sử dụng cơ chế khảo sát người sử dụng đầu cuối. Chúng tôi hỏi các câu hỏi như nhận diện người sử dụng, giá trị của OER, những tùy biến thích nghi nào đã được thực hiện đối với OER và các thách thức được trải nghiệm khi truy cập và sử dụng nó.

Ý kiến phản hồi như vậy có thể là hữu dụng cho tính bền vững và cũng cho việc tạo ra cá trường hợp điển hình về cách chúng tôi tiến lên với sự phát triển các OER trong tương lai.

We in OTTER have been working on the development of a workflow framework that shows the process of turning our learning material into publicly usable OERs.

Bearing in mind that the material we receive from our partners were not “born” OER, we are keen that our framework addresses the pedagogical, legal, technical, institutional and socio-cultural dimensions of turning existing teaching materials into Open Educational Resources.

Our framework – CORRE – is informed by existing literature on OERs and internal consultation with our UoL partners and the BDRA team.

There are four main aspects of the framework, each of which is defined by a set of criterion that are then matched to a set of indicative evidence. I describe briefly the elements of the framework.

Stage 1: Content

This refers to the materials we receive from UoL partners “as-it-is”. There are two types of activities associated with “content-in”.

First the process of gathering materials from our partners, getting them to sign up to the project, checking that there are no gaps in the materials they supply to us and estimating the credit weighting of each.

The second activity is an assessment of the material in terms of the type of content, medium, structure, language and pedagogy.

Stage 2: Openness

This reflects the legal, pedagogical and technical perspectives of the process. The criterion involve IPR clearance, transformation and digitization. We ask specific questions around each of these criteria such as: identifying right holders; aspects of the content that need to be removed or replaced; and whether the learning material could be made available in a mix of formats.

Stage 3: Reuse/Repurpose

Reuse and repurpose are about the learning materials achieving actual OER status through a process of validation. This involves first the OTTER team, followed by our UoL partners and finally the end-users: students to get the learner voice plus educators inside and outside the UK. This stage reflects socio-cultural perspectives of the OER.

Stage 4: Evidence

The final stage is evidence. Our framework is designed to assess the value and usefulness of the OER through a process of tracking using an end-user survey mechanism. We ask questions such as the identity of the user, the value of the OER, what adaptations have been made to the OER and challenges experienced accessing and using it.

Such feedback would be useful for sustainability and also for making the business case of how we move forward with the future development of OERs.


 

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập114
  • Hôm nay12,453
  • Tháng hiện tại585,315
  • Tổng lượt truy cập37,386,889
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây