3 mẹo về bản quyền cho các sinh viên và các nhà giáo dục

Thứ hai - 10/10/2016 05:52

3 copyright tips for students and educators

Posted 31 Aug 2016 by Subhashish Panigrahi

Theo: https://opensource.com/education/16/8/3-copyright-tips-students-and-educators

Bài được đưa lên Internet ngày: 31/08/2016

Bản quyền là một chủ đề thực sự phức tạp, và khi có liên quan tới sử dụng các tác phẩm có tính sáng tạo trên trực tuyến, tình cờ đi qua con đường giữa sử dụng công bằng và vi phạm bản quyền là dễ dàng. Làm thế nào bạn biết được cái gì có bản quyền? Gần đây Frederico Morando (Creative Commons, Ý) và tôi đã trình bày ở một phiên huấn luyện về hiểu các chính sách bản quyền tại Wikimania 2016, điều ban đầu đã được thành viên của Wikipedia User:Jim Carter đề xuất. Chúng tôi đã đề cập tới các chủ đề như các vấn đề cơ bản về bản quyền, các quyền độc quyền, công ước Berne, copyleft, các giấy phép Creative Commons, Phạm vi Công cộng, sử dụng công bằng, và lừa gạt bản quyền.

Trong bài này, tôi sẽ xem xét 3 gợi ý bản quyền phải giữ trong đầu khi bạn nghĩ về việc sử dụng nội dung - thậm chí cho các mục đích hàn lâm - bạn thấy trên trực tuyến.

1. Hầu hết những gì bạn thấy trên Internet là có bản quyền.

Ngoại trừ nội dung rõ ràng chỉ ra tác phẩm được phát hành theo một giấy phép tự do, hoặc bản quyền đã hết hạn và tác phẩm nằm trong Phạm vi Công cộng (Public Domain), bạn có thể giả thiết nội dung là không được cấp phép tự do/tùy tiện. Vài giấy phép mở và tự do phổ biến bao gồm Giấy phép Công cộng Chung GNU - GPL (GNU General Public License), các giấy phép BSD, Giấy phép Apache, và Giấy phép SIL Open Font. Nếu tác phẩm nhắc tới giấy phép, thường giấy phép đó được giải thích hoặc được liên kết tới các điều khoản để sử dụng tác phẩm đó. Việc bỏ ra một chút thời gian để tìm ra giấy phép nào tác phẩm đó mang sẽ tốt hơn là thời gian và tiền bạc cho vụ kiện vi phạm bản quyền sau này.

2. Sử dụng công bằng có thể là bạn của bạn, nhưng không phải lúc nào cũng vậy

Sử dụng công bằng (Fair Use) ngụ ý bạn có thể được cho phép sử dụng có hạn chế tác phẩm có bản quyền mà không có sự cho phép trước từ người nắm giữ bản quyền. Chính sách sử dụng công bằng biến đổi từ nước này qua nước khác. Như được giải thích trên site các Thư viện Đại học Stanford, bình luận/trích dẫn và chỉ trích, và lặp đi lặp lại là các trường hợp thường nằm ở sử dụng công bằng.

Các hình ảnh bài báo trên Wikipedia có liên quan tới các bộ sưu tập âm nhạc gần đây, các bộ phim, và thậm chí những người đã mất là được sử dụng theo chính sách sử dụng công bằng. Hãy nháy vào quảng cáo phim gần đây xuất hiện trong một bài trên Wikipedia định tính như sử dụng công bằng.

Example Wikipedia explanation for fair use of an image.

Ví dụ Wikipedia giải thích cho sử dụng công bằng của một bức ảnh.

Sử dụng công bằng (Fair Use) ngụ ý bạn có thể được cho phép sử dụng có hạn chế tác phẩm có bản quyền mà không có sự cho phép trước từ người nắm giữ bản quyền. Chính sách sử dụng công bằng biến đổi từ nước này qua nước khác. Như được giải thích trên site các Thư viện Đại học Stanford, bình luận/trích dẫn và chỉ trích, và lặp đi lặp lại là các trường hợp thường nằm ở sử dụng công bằng.

Các hình ảnh bài báo trên Wikipedia có liên quan tới các bộ sưu tập âm nhạc gần đây, các bộ phim, và thậm chí những người đã mất là được sử dụng theo chính sách sử dụng công bằng. Hãy nháy vào quảng cáo phim gần đây xuất hiện trong một bài trên Wikipedia định tính như sử dụng công bằng.

Sử dụng công bằng (Fair Use) cũng trao vài quyền tự do cho các học giả để sử dụng tác phẩm có bản quyền cho nghiên cứu hàn lâm. Sẽ nằm ở phần an toàn nếu bạn không chắc sử dụng của bạn nằm trong "sử dụng công bằng" hay không, hãy với tới người nắm giữ bản quyền và có được sự cho phép chính thức trước khi sử dụng tác phẩm của họ.

3. search.creativecommons.org giúp hợp lý hóa nội dung của Creative Commons

Bạn sẽ đi đâu để tìm các hình ảnh, hình minh họa, và các nội dung khác với việc cấp phép Creative Commons? Hầu hết các hình ảnh sẽ nổi lên bằng việc sử dụng máy tìm kiếm là có bản quyền và không được cấp phép tự do, ví dụ thế. Cách tốt nhất để tìm là sử dụng search.creativecommons.org.

Searching with search.creativecommons.org

Bạn có thể chọn nội dung được cấp phép Creative Commons từ vài site, như Flickr, Google Images, Wikimedia Commons, và Europeana. Bạn cũng có thể chỉ định liệu bạn có muốn sử dụng nội dung vì các mục đích thương mại hay không, hoặc để sửa đổi, tùy biến thích nghi, và xây dựng dựa vào tác phẩm đó.

Squirrel image cc by 2.0

Hình ảnh của likeaduck. CC BY 2.0

Lưu ý là bạn vẫn sẽ cần kiểm tra giấy phép Creative Commons nào nội dung đó sử dụng. Như được giải thích trong bài viết của Richard Fontana:

Bộ Creative Commons bao gồm các giấy phép triển khai các chính sách khác nhau. Một vài giấy phép, như CC BY và CC BY-SA, là nội dung tiêu chuẩn tương ứng với họ dễ dãi và copyleft của các giấy phép phần mềm tự do. Tuy nhiên, các giấy phép khác, đặc biệt là các giấy phép "NC" (sử dụng phi thương mại) và "ND" (không có tác phẩm phái sinh) của nó, là xung đột với các nguyên tắc cơ bản của phần mềm tự do và văn hóa tự do. Tôi không phải là người duy nhất kêu ca về ứng dụng thương hiệu của cái ô Creative Commons để đề cập tới các giấy phép với các chất lượng tuyệt vọng như vậy. Một hệ quả là sự pha loãng lộn xộn nói chung của ý nghĩa "tính mở" trong ngữ cảnh của các tác phẩm văn hóa. Vấn đề đặc thfu hơn là bằng chứng của sự khuếch tán ở phần nội dung mà các tác giả có quan tâm trong việc áp dụng các giấy phép Creative Commons cho các tác phẩm của họ, và gây ra sự lúng túng cho những ai có quan tâm trong việc sử dụng các tác phẩm như vậy. Quá thường xuyên một tác phẩm được gắn nhãn như là đang được cấp phép theo "giấy phép Creative Commons", không chỉ định chính xác cụ thể, hoặc không chỉ định hoàn toàn, là chính sách tự do hay không tự do mà tác giả thấy để áp dụng.

Nếu bạn vẫn không thể tìm ra nội dung - các hình ảnh, ví dụ thế - với các giấy phép tự do, nhưng bạn thấy nội dung có bản quyền mà phù hợp với nhu cầu hàn lâm của bạn, bạn có thể với tới người tạo ra nội dung đó hoặc người nắm giữ bản quyền để có được sự cho phép. Thường thì những người nắm giữ bản quyền cho phép sử dụng tác phẩm của họ cho các mục đích phi thương mại, như nghiên cứu và xuất bản hàn lâm.

Bạn có nguồn nào khác để bạn khuyến cáo tìm nội dung Creative Commons hoặc Phạm vi Công cộng hay không? Hãy cho chúng tôi biết về các tài nguyên ưa thích của bạn trong các bình luận.

Copyright is a really complicated topic, and when it comes to online use of creative works, accidentally crossing the line between fair use and a copyright violation is easy. How do you know what is copyrighted? Recently Frederico Morando (Creative Commons, Italy) and I presented a training session on understanding copyright policies at Wikimania 2016, which was originally proposed by Wikipedian User:Jim Carter. We covered topics such as fundamentals of copyright, exclusive rights, Berne convention, copyleft, Creative Commons licenses, Public Domain, fair use, and copyfraud.

In this article, I'll look at three copyright tips to keep in mind when you're thinking about using content—even for academic purposes— you find online.

1. Most of what you find on the Internet is copyrighted.

Except content that clearly indicates the work is released under a free license, or that the copyright has lapsed and the work is in the Public Domain, you can assume content is not freely/liberally licensed. A few popular free and open licenses include GNU General Public License (GPL), BSD licenses, Apache License, Mozilla Public License, and SIL Open Font License. If a work mentions the license, usually the license is explained or links to terms for using the work. Spending a little time to find out what license the work is under beats spending time and money on a copyright infringement case later.

2. Fair use can be your friend, but not always.

Fair use means you might be permitted to make limited use of a copyrighted work without prior permission from the copyright holder. The fair use policy varies from country to country. As explained in the Stanford University Libraries site, commentary/quotes and criticism, and parody are cases that often fall under fair use.

Wikipedia article images related to recent music albums, movies, and even people who are deceased are used under fair use policy. Click on a recent movie poster appearing in a Wikipedia article and check the copyright section for an example explanation of why the use on Wikipedia qualifies as fair use.

Example Wikipedia explanation for fair use of an image.

Example Wikipedia explanation for fair use of an image.

Fair use also gives some freedom to scholars to use copyrighted work for academic research. To be in a safe side if you are not sure your use falls under "fair use," reach out to the copyright holder and get formal permission before using their work.

3. search.creativecommons.org helps streamline Creative Commons content searches.

Where do you go to search for images, illustrations, and other content with Creative Commons licensing? Most images turned up using a search engine are copyrighted and not licensed liberally, for example. A better way to search is using search.creativecommons.org.

Searching with search.creativecommons.org

You can choose Creative Commons-licensed content from several sites, such as Flickr, Google Images, Wikimedia Commons, and Europeana. You can also specify whether you want to use the content for commercial purposes, or to modify, adapt, and build upon work.

Squirrel image cc by 2.0

Image credit likeaduckCC BY 2.0 

Note that you still will need to check which Creative Commons license the content uses. As explained in an article by Richard Fontana:

The Creative Commons suite includes licenses that implement various policies. Some, like CC BY and CC BY-SA, are normatively consistent with corresponding permissive and copyleft families of free software licenses. Others, however, particularly its “NC” (no commercial use) and “ND” (no derivative works) licenses, are in conflict with basic principles of free software and free culture. I am not alone in lamenting the application of the Creative Commons umbrella brand to cover licenses with such disparate qualities. One consequence has been a general confusing dilution of the meaning of “openness” in the context of cultural works. A more specific problem is the evidence of confusion on the part of content authors interested in applying Creative Commons licenses to their works, and resulting confusion by those interested in making use of such works. Too often a work is labeled as being licensed under “a Creative Commons license”, without specifying accurately, or specifying at all, which free or nonfree policy the author sought to apply.

If you still cannot find content—images, for example—with free licenses, but you find copyrighted content that fits your academic need, you can reach out to the content creator or copyright holder for permission. Often copyright holders allow usage of their work for non-commercial purposes, such as academic research and publication.

Do you have other sources you recommend for finding Creative Commons or Public Domain content? Let us know about your favorite resources in the comments.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập170
  • Máy chủ tìm kiếm9
  • Khách viếng thăm161
  • Hôm nay5,918
  • Tháng hiện tại454,697
  • Tổng lượt truy cập36,513,290
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây