Báo cáo mới thách thức toàn bộ câu chuyện hoang đường về 'các nền công nghiệp tăng cường IP đang làm tốt vì các IP mạnh'

Thứ tư - 13/08/2014 16:35

New Report Challenges The Whole 'IP Intensive Industries Are Doing Well Because Of Strong IP' Myth

from the good-to-see dept

by Mike Masnick, Fri, Aug 8th 2014

Theo: https://www.techdirt.com/articles/20140808/06392028146/new-report-challenges-whole-ip-intensive-industries-are-doing-well-because-strong-ip-claim.shtml

Bài được đưa lên Internet ngày: 08/08/2014

Lời người dịch: Các nền công nghiệp tăng cường sở hữu trí tuệ (IP) thường viện lý theo nguyên lý “các luật sở hữu trí tuệ là tốt” và rằng chúng tạo ra nhiều công ăn việc làm. Tuy nhiên, một nghiên cứu gần đây “của Eli Dourado và Ian Robinson ở Trung tâm Mercatus ở Đại học George Mason thực hiện một công việc hay lột chuồng hầu hết những tuyên bố trong loạt các báo cáo mà gợi ý rằng nhiều công ăn việc làm trong “các nền công nghiệp tăng cường IP” tự động có nghĩa là “các luật sở hữu trí tuệ là tốt””. Báo cáo đó cho rằng: “Điều đó là sự ngụy biện, và thường có vấn đề đối với sự đổi mới (nơi mà sự phá vỡ có thể ban đầu phá hủy một đống công ăn việc làm, nhưng, về lâu dài, tạo ra nhiều cơ hội mới)”. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

Nhiều năm chúng ta đã cùng đồng thanh chỉ trích dòng lý lẽ đáng ngờ được các nhà vận động hành lang khác nhau và (bi thảm) cả Bộ Thương mại Mỹ thực hiện, rằng nếu bạn nhìn vào cái gọi là “các nền công nghiệp tăng cường sở hữu trí tuệ - IP” và thấy rằng các nền công nghiệp đó sử dụng nhiều ngừoi và thường có lợi nhuận, vì thế điều đó có nghĩa là các luật mạnh hơn về bản quyền, bằng sáng chế và thương hiệu là tốt cho nền kinh tế. Có tất cả các dạng vấn đề với lý lẽ này, đơn giản được nhấn mạnh với thực tế là công ăn việc làm lớn nhất duy nhất được liệt kê trong một trong các nghiên cứu về một nền công nghiệp “tăng cường IP” là các cửa hàng tạp hóa. Có cái gì đó hài hước để tin tưởng rằng các cửa hàng tạp hóa sử dụng 2.5 triệu người vì luật về thương hiệu.

Khi bị thách thức về điều này, sự phòng vệ yếu ớt cho dạng lý lẽ này của Bộ Thương mại Mỹ (dạng như, “Steve Jobs đã có các bằng sáng chế, Steve Jobs đã làm ra những thứ khá khẩm, vậy thì, các bằng sáng chế là quan trọng cho đổi mới” từng chắc chắn là điều gây lo lắng.

Một cách biết ơn, một báo cáo mới của Eli Dourado và Ian Robinson ở Trung tâm Mercatus ở Đại học George Mason thực hiện một công việc hay lột chuồng hầu hết những tuyên bố trong loạt các báo cáo mà gợi ý rằng nhiều công ăn việc làm trong “các nền công nghiệp tăng cường IP” tự động có nghĩa là “các luật sở hữu trí tuệ là tốt”. Báo cáo bắt đầu bằng việc đơn giản lưu ý tới vấn đề thường sử dụng “công ăn việc làm” như là một người đại diện cho “điều tốt lành cho xã hội”. Điều đó là sự ngụy biện, và thường có vấn đề đối với sự đổi mới (nơi mà sự phá vỡ có thể ban đầu phá hủy một đống công ăn việc làm, nhưng, về lâu dài, tạo ra nhiều cơ hội mới).

Có lẽ cơ bản nhất, các công ăn việc làm không tự chúng là sự kết thúc, và việc tính số lượng công ăn việc làm được tạo ra vì thế không phải là cách tốt nhất để đánh giá một chính sách. Như Bryan Caplan lưu ý, “các nhà kinh tế từng ở trong cuộc chiến với khuynh hướng tạo công việc nhiều thế kỷ. [Nhà kinh tế học Pháp thế kỷ 19 Frederic] Bastiat nhạo báng sự đánh đồng sự thịnh vượng với công ăn việc làm như là 'Sisyphism' (nhạo báng những người cho rằng năng suất lớn hơn gây ra sự bần cùng với việc làm gia tăng thất nghiệp), sau khi người Hy Lạp, một cách hoang đường, được thuê làm đầy đủ, người từng bị kết tội trong nội bộ vì lăn một tảng đá ngược lên đồi”. Sự tiến bộ về kinh tế, Bastiat nói, được xác định bằng tỷ lệ gia tăng kết quả đầu ra cho sự nỗ lực - quả thực, cõi niết bàn về kinh tế sẽ đạt được khi có kết quả đầu ra cao và nỗ lực lao động là 0.

Các nhà làm luật có thể tạo ra các công ăn việc làm bằng việc yêu cầu các dự án xây dựng được thực hiện với các cái thìa thay vì các cái xengr hoặc các máy kéo. Tuy nhiên, một chính sách như vậy có thể làm giảm năng suất của công nhân và làm giảm tổng kết quả đầu ra về kinh tế. Hệ quả là, sự ép buộc của cài thìa này có thể không khuyến khích tiến sự bộ về kinh tế.

Tương tự, một số công ăn việc làm do IP tạo ra có thể gây hại cho nền kinh tế thay vì giúp đỡ cho nó. Giả sử các luật IP đòi hỏi rằng mỗi hãng phải thuê thêm 10 luật sư về IP, mà nếu không thì kết quả đầu ra vẫn không bị thay đổi gì. IP có thể được nói sẽ tạo ra hàng triệu công ăn việc làm bổ sung, nhưng chúng có thể là những công ăn việc làm mà làm giảm đi kết quả đầu ra thực tế đối với từng nhân công, công ăn việc làm mà dịch chuyển xã hội đi xa hơn khỏi cõi niết bàn về kinh tế. Họ nên được nhận thức như là các chi phí kinh tế về IP, chứ không phải những lợi ích về kinh tế. Nếu (ngược lại) điều này là hiệu quả duy nhất của IP, thì sự bỏ qua IP có nghĩa là nỗ lực của các luật sư về IP được sử dụng không có năng suất ở đây có thể được tái định hướng tới các sử dụng có năng suất hơn.

Nhưng tất nhiên, vấn đề lớn hơn, như chúng ta đã phác họa, là lý lẽ ngu xuẩn rằng công ăn việc làm đó tồn tại vì các luật sở hữu trí tuệ ngặt nghèo. Không có bất kỳ ai trong các nghiên cứu đó đã nhìn vào cách làm thế nào sự thay đổi công ăn việc làm với những thay đổi trong luật. Đơn giản là nực cười để giả định một cách tự nhiên rằng hầu hết các công ăn việc làm đó (giống như cửa hàng tạp phẩm được nêu ở trên) tồn tại vì các luật hiện hành.

Như một nguyên tắc không có mâu thuẫn, hãy xem xét “nền công nghiệp” viết blog. Như một vấn đề của luật, tất cả các tác giả là tự động, không có sự đăng ký hay bất kỳ lưu ý chính thức nào khác, được ban tặng với một bản quyền trong các bài đăng trên blog của họ. Vì toàn bộ đầu ra của môi trường blog được ghi nhận bản quyền, theo phương pháp luận của IPUSE thì nó có thể định tính như một nền công nghiệp tăng cường IP (nếu nó từng được xem như một nền công nghiệp). Tuy nhiên, dường như rõ ràng rằng sự bảo vệ bản quyền tính cho tốt nhất cho một mảnh bé tẹo kết quả đầu ra của các blogger - đại đa số các blog là truy cập được mà không có sự đăng ký phải trả tiền nào, và nhiều blogger hoàn toàn không có ý định thương mại hóa các bài viết của họ (ví dụ, với các quảng cáo).

Nếu một số nền công nghiệp giống với việc viết blog - ví dụ, nếu các bản quyền tự động được tưởng thưởng nhưng không dựa vào, hoặc nếu việc trao bằng sáng chế được thực hiện trước hết vì các mục đích phòng vệ, hoặc nếu các thương hiệu tồn tại nhưng hiếm khi được những người tiêu dùng dựa vào - thì IPUSE và các báo cáo khác mà dựa vào các tính toán giản dị thái quá về IP sẽ cường điệu khổng lồ số lượng công ăn việc làm do có sở hữu trí tuệ. Đối với các nền công nghiệp đó, sự tăng cường IP không phải là một chỉ số tin cậy về sự phụ thuộc vào IP.

Trong một lưu ý tương tự, nhiều năm chúng tôi đã chỉ ra cho các báo cáo của CCIA mà đã làm một công việc to lớn như vậy nhấn mạnh tới sự ngụy biện bằng việc sử dụng phương pháp luận y hệt để xác định “sử dụng công bằng đối với các nền công nghiệp tăng cường” để chỉ ra rằng dựa vào phương pháp luận giả dối của riêng nền công nghiệp bản quyền, rõ ràng sử dụng công bằng là “quan trọng hơn” so với bản quyền vì nó sử dụng nhiều người hơn - và vì thế, nếu chúng ta từng tin tưởng vào các báo cáo gốc ban đầu, thì chúng ta nên mở rộng một cách rõ ràng sử dụng công bằng (một cách to lớn, vì nó quá bị hạn chế ngày nay). Toàn bộ điểm mấu chốt của báo cáo này là để chế giễu những tuyên bố ngu ngốc của “cắc nền công nghiệp tăng cường bản quyền” - và, thật thú vị, những ai mà đã ủng hộ một báo cáo từng bị khiếp sợ vì báo cáo sử dụng công bằng, tấn công phương pháp luận đó, không có sự tự nhận thức để thừa nhận họ từng chế nhạo phương pháp luận được ưu tiên của riêng họ.

Như báo cáo này cũng lưu ý, nhiều trong số các báo cáo khác về IP “quan trọng” thế nào là giả thiết rằng sở hữu trí tuệ là sự khuyến khích duy nhất cho các công ăn việc làm và các đổi mới sáng tạo và sự tiến bộ có liên quan. Đó chỉ là điều ngu ngốc. Như báo cáo mới lưu ý, có nhiều tác động có khả năng mà các nghiên cứu đó thậm chí không tính tới từ ở xa:

Như một vấn đề chung, luật sở hữu trí tuệ có thể bảo vệ quá đáng cũng như bảo vệ không tới. Khi nó bảo vệ quá đáng, nó tạo ra các công ăn việc làm mà không có sự gia tăng tương ứng ở kết quả đầu ra thực tế, nó tạo ra các công ăn việc làm bằng việc phá hủy các công ăn việc làm khác mà chúng không được tính tới, và nó chiếm quá ít kết quả đầu ra thực tế được các nền công nghiệp tăng cường IP được cho là đã tạo ra.

Báo cáo sau đó đi tiếp để khai phá từng trong số 3 lĩnh vực - bản quyền, bằng sáng chế và thương hiệu - để chỉ ra vì so những giả thiết nằm bên dưới nhiều báo cáo đơn giản không trụ được khi được soi xét kỹ lưỡng. Đây là một bổ sung hữu dụng cho sự làm mất tác dụng của các nghiên cứu giả mạo không có thật tạo ra lý lẽ tương quan không có thật dựa vào “các nền công nghiệp tăng cường IP” được xác định một cách rộng rãi. Nếu tôi có một tuyên bố về điều này, thì đó là báo cáo không đi xa như tôi kỳ vọng, dựa vào đầu đề: “Sở hữu trí tuệ tạo ra bao nhiêu công ăn việc làm?” Khi tôi bắt đầu đọc tài liệu này, tôi đã kỳ vọng một nỗ lực tìm kiếm thực sự một số dạng phương pháp nhân quả để xác định một minh họa như vậy, thay vì chỉ là việc bóc trần những lý lẽ của các báo cáo khác đó. Vẫn có hữu dụng đối với nghiên cứu và phân tích, nhưng đầu đề hơi hứa hẹn quá một chút.

For many years we've vocally criticized a very questionable line of arguments made by various lobbyists and (tragically) the US Commerce Department, that if you look at so-called "IP intensive industries" and see that those industries employ lots of people and are often profitable, it therefore means that stronger copyright, patent and trademark laws are good for the economy. There are all sorts of problems with this argument, highlighted simply by the fact that the single largest employment listed in one of these studies for an "IP intensive" industry is grocery stores. It's somewhat comical to believe that grocery stores employ 2.5 million people because of trademark law.

When challenged on this, the US Commerce Department's incredibly weak defense of this kind of argument (i.e., "Steve Jobs had patents, Steve Jobs made cool things, ergo, patents are important to innovation") was certainly troubling.

Thankfully, a new report by Eli Dourado and Ian Robinson at the Mercatus Center at George Mason University does a nice job dismantling most of the claims in these series of reports that suggest that lots of jobs in "IP intensive industries" automatically means "strong intellectual property laws are good." The report starts out by simply highlighting the problem of generally using "jobs" as a proxy for "good for society." That's a fallacy, and often a problematic one for innovation (where disruption may initially destroy a bunch of jobs, but, in the long-term, create many new opportunities).

Perhaps most fundamentally, jobs are not ends in themselves, and counting the number of jobs created is therefore not the best way to evaluate a policy. As Bryan Caplan notes, “Economists have been at war with make-work bias for centuries. [19th-century French economist Frederic] Bastiat ridicules the equation of prosperity with jobs as ‘Sisyphism,’ after the mythological fully employed Greek who was eternally condemned to roll a boulder up a hill.” Economic progress, Bastiat says, is defined by an increasing ratio of output to effort—indeed, economic nirvana is achieved when there is high output and zero labor effort.

Lawmakers could create jobs by requiring that construction projects be performed with spoons instead of shovels or tractors. Such a policy, however, would reduce worker productivity and decrease total economic output. Consequently, this spoon mandate would not promote economic progress.

Likewise, some of the jobs created by IP may harm the economy instead of helping it. Suppose IP laws necessitated that every firm hire 10 additional IP lawyers, but otherwise left output unchanged. IP could be said to create millions of additional jobs, but these would be jobs that reduced real output per worker, jobs that moved society further away from economic nirvana. They should be reckoned as economic costs of IP, not economic benefits. If (counterfactually) this were the only effect of IP, then abolition of IP would mean that the effort of the heretofore unproductively employed IP lawyers could be redirected to more productive uses.

But of course, the bigger issue, as we've outlined, is the silly argument that these jobs exist because of strict intellectual property laws. Not a single one of these studies has looked at how the jobs change with changes in the law. It simply is ridiculous to naturally assume that most of these jobs (like the grocery store point above) exist because of the current laws.

As a reductio ad absurdum, consider the blogging “industry.” As a matter of law, all authors are automatically, without registration or any other formal notice, bestowed with a copyright in their blog posts. Since the entire output of the blogosphere is copyrighted, under IPUSE’s methodology it would qualify as an IP-intensive industry (if it were considered an industry). Nevertheless, it seems clear that copyright protection accounts for at best a tiny sliver of bloggers’ output—the vast majority of blogs are accessible without a paid subscription, and many bloggers do not attempt to monetize their posts (with ads, say) at all.

If some industries resemble blogging—for example, if copyrights are automatically awarded but not relied on, or if patenting is done for primarily defensive purposes, or if trademarks exist but are rarely relied on by consumers—then IPUSE and the other reports that rely on simplistic counts of IP grossly overstate the number of jobs due to intellectual property. For these industries, IP intensity is not a reliable indicator of IP dependence.

On a similar note, for years we've pointed to CCIA's reports that did such a great job highlighting this fallacy by using the identical methodology to define "fair use intensive industries" to show that based on the copyright industry's own bogus methodology, clearly fair use is "more important" than copyright since it employs more people -- and thus, if we were to believe the original reports, then we should clearly expand fair use (massively, since it's so limited today). The whole point of the report was to mock the silly claims about "copyright intensive industries" -- and, amazingly, those who supported one report were horrified by the fair use report, attacking the methodology, without the self-awareness to recognize they were mocking their own preferred methodology.

As the report also notes, many of these other reports on how "important" IP is assume that intellectual property is the sole incentive for these jobs and related innovations and progress. That's just silly. As the new report notes, there are lots of possible impacts that these studies don't even remotely account for:

As a general matter, intellectual property law can overprotect as well as underprotect. When it overprotects, it creates jobs without a corresponding increase in real output, it creates jobs by destroying other jobs that are not accounted for, and at the margin it accounts for very little of the actual output created by supposedly IP-intensive industries.

The report then goes on to explore each of the three key areas -- copyrights, patents and trademarks -- to show why the assumptions underlying many of the reports simply don't hold up under scrutiny. It's a useful addition to counteract the bogus studies that make the bogus correlation argument based on the broadly defined "IP-intensive industries." If I have one complaint about it, it's that the report doesn't go as far as I expected, based on the title: "How Many Jobs Does Intellectual Property Create?" When I started reading the paper, I expected an attempt to actually look for some sort of causal methodology to determine such a figure, rather than just a dismantling of the arguments of those other reports. It's still a useful bit of research and analysis, but the title overpromises a bit.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập164
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm160
  • Hôm nay19,157
  • Tháng hiện tại575,748
  • Tổng lượt truy cập38,102,572
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây