Về giấy phép bằng sáng chế của Microsoft đối với phần cốt lõi của .NET

Thứ sáu - 05/12/2014 06:18

About Microsoft’s patent licence for .NET core

Theo: http://endsoftpatents.org/2014/11/ms-net/

Bài được đưa lên Internet ngày: 12/11/2014

Lời người dịch: Microsoft đưa khung .NET thành phần mềm nguồn mở. Bản chất của Giấy phép phần của khung .NET đó là như thế nào đối với những người sử dụng và các lập trình viên. Bài này được các chuyên gia về bằng sáng chế phần mềm ở dự án End Software Patent (Chấm dứt Bằng sáng chế Phần mềm) viết để làm rõ việc này. Đây là các trích đoạn:

Giới hạn đầu tiên là bạn chỉ được bảo vệ nếu bạn đang phân phối mã “như một phần hoặc của một của .NET Runtime, hoặc như một phần của bất kỳ ứng dụng nào được thiết kế để chạy trong .NET Runtime”. Vì thế nếu bạn thêm bất kỳ mã nào vào một dự án khác, thì bạn đánh mất sự bảo vệ và Microsoft giữ lại quyền kiện bạn hoặc yêu cầu bạn trả phí bản quyền.

Thứ 2, sự bảo vệ chỉ áp dụng cho một “triển khai tuân thủ” với .NET. Vì thế nếu bạn muốn loại bỏ một vài phần và làm một khung công việc hợp lý hóa cho các thiết bị nhúng, thì triển khai của bạn sẽ không tuân thủ và sự bảo vệ sẽ không áp dụng cho bạn được. Để so sánh, mã được phân phối theo GNU GPLv3, gồm sự trao bằng sáng chế rộng rãi hơn nhiều: (phần 11): Từng người đóng góp trao cho bạn một giấy phép bằng sáng chế không độc quyền, toàn cầu, không phải trả phí bản quyền theo công bố bằng sáng chế cơ bản của người đóng góp, để làm, sử dụng, bán, chào bán, nhập và chạy, sửa và nhân bản nội dung của phiên bản của những người đóng góp của nó”.

Kết luận: Giấy phép bằng sáng chế này là tốt đối với những người sử dụng mã được Microsoft xuất bản, nhưng các bảo vệ của nó sẽ biến mất rất nhanh chóng cho những ai muốn sửa hoặc sử dụng lại mã đó”. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

Vì Microsoft đã làm cho nó thành một phần nghiệp vụ cốt lõi của họ để trích lấy tiền phí bản quyền của các bằng sáng chế từ các nhà cung cấp phần mềm tự do (đặc biệt trên các điện thoại di động), tôi đã quyết định xem sự an toàn về bằng sáng chế được giấy phép các phần của khung .NET mà họ đang phát hành như là phần mềm tự do chào như thế nào:

Lời hứa Bằng sáng chế của Microsoft cho Thư viện và các Thành phần Thời gian chạy của .NET

Giới hạn đầu tiên là bạn chỉ được bảo vệ nếu bạn đang phân phối mã “như một phần hoặc của một của .NET Runtime, hoặc như một phần của bất kỳ ứng dụng nào được thiết kế để chạy trong .NET Runtime”. Vì thế nếu bạn thêm bất kỳ mã nào vào một dự án khác, thì bạn đánh mất sự bảo vệ và Microsoft giữ lại quyền kiện bạn hoặc yêu cầu bạn trả phí bản quyền.

Thứ 2, sự bảo vệ chỉ áp dụng cho một “triển khai tuân thủ” với .NET. Vì thế nếu bạn muốn loại bỏ một vài phần và làm một khung công việc hợp lý hóa cho các thiết bị nhúng, thì triển khai của bạn sẽ không tuân thủ và sự bảo vệ sẽ không áp dụng cho bạn được.

Để so sánh, mã được phân phối theo GNU GPLv3, gồm sự trao bằng sáng chế rộng rãi hơn nhiều: (phần 11)

Từng người đóng góp trao cho bạn một giấy phép bằng sáng chế không độc quyền, toàn cầu, không phải trả phí bản quyền theo công bố bằng sáng chế cơ bản của người đóng góp, để làm, sử dụng, bán, chào bán, nhập và chạy, sửa và nhân bản nội dung của phiên bản của những người đóng góp của nó.

Cuối cùng, đây là một “lời hứa cá nhân”. Đó là một vấn đề? Liệu Microsoft có thể bán các bằng sáng chế cho một quỷ lùn và theo dõi quỷ lùn đó kiện bất kỳ ai hay không? Có thể không. Điều này từng được kiểm thử ở tòa án một lần mà tôi được biết. Đó là vụ kiện “in re Spansion” vào năm 2012 ở nước Mỹ và thẩm phán đã phán quyết rằng một lời hứa là y hệt như một giấy phép. (Xem Giá trị của các lời hứa và các phòng thủ để ngăn không nhận)

 

Kết luận: Giấy phép bằng sáng chế này là tốt đối với những người sử dụng mã được Microsoft xuất bản, nhưng các bảo vệ của nó sẽ biến mất rất nhanh chóng cho những ai muốn sửa hoặc sử dụng lại mã đó.

 

Bài này được đăng vào ngày thứ tư, 12/11/2014 lúc 9:17 PM và được gắn nhãn Uncategorized. Bạn có thể theo bất kỳ câu trả lời nào đối với bài này qua RSS 2.0 feed. Các bình luận và ping hiện đã bị đóng lại.

Because Microsoft has made it part of their core business to extract patent royalties from distributors of free software (particularly on smartphones), I decided to take a look at the patent safety offered by the licence of the parts of their .NET framework that they’re releasing as free software:

Microsoft Patent Promise for .NET Libraries and Runtime Components

The first limit is that you’re only protected if you’re distributing the code “as part of either a .NET Runtime or as part of any application designed to run on a .NET Runtime“. So if you add any of the code to another project, then you lose protection and MS reserves the right to sue you or ask for royalties.

Secondly, the protection only applies to a “compliant implementation” of .NET. So if you want to remove some parts and make a streamlined framework for embedded devices, then your implementation won’t be compliant and the protection doesn’t apply to you.

In comparison, code distributed under the GNU GPLv3, contains a much broader patent grant:

(section 11)

Each contributor grants you a non-exclusive, worldwide, royalty-free patent license under the contributor’s essential patent claims, to make, use, sell, offer for sale, import and otherwise run, modify and propagate the contents of its contributor version.

Lastly, it’s a “personal promise”. Is that a problem? Can Microsoft sell the patents to a troll and watch the troll sue everyone? Probably not. This has been tested in court once that I’m aware of. It’s the 2012 “in re Spansion” case in the USA and the judge ruled that a promise is the same as a licence. (See The value of promises and estoppel defences)

Conclusion: This patent licence looks fine for users of the code published by Microsoft, but its protections disappear very quickly for those who wish to modify or re-use the code.

This entry was posted on Wednesday, November 12th, 2014 at 9:17 pm and is filed under Uncategorized. You can follow any responses to this entry through the RSS 2.0 feed. Both comments and pings are currently closed.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập0
  • Hôm nay331
  • Tháng hiện tại72,847
  • Tổng lượt truy cập36,874,421
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây