Sự kết thúc bản quyền của những người đòi hỏi tối đa?

Thứ năm - 29/05/2014 06:59

The End Of Maximalist Copyright?

from the shifting-tides dept

by Blayne Haggart, Wed, May 21st 2014

Theo: https://www.techdirt.com/articles/20140506/16504727141/end-maximalist-copyright.shtml

Bài được đưa lên Internet ngày: 21/05/2014

Lời người dịch: Trong thế giới hiện nay, kể cả ở nước Mỹ, cuộc đấu tranh gay gắt về bản quyền thực chất là cuộc chiến giữa lợi ích của các công ty và quyền lợi của các khách hàng và các công dân bình thường. Thời kỳ để các công ty đòi hỏi tối đa lợi ích từ bản quyền cho mình khó mà lặp lại được như đã từng vào những năm 1970 và 1980. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

Như tôi đã lưu ý trong bài viết đầu tiên của tôi, việc ra chính sách bản quyền được dẫn dắt chủ yếu từ chính trị, tư lợi và những khái nhiệm nằm sâu về đạo đức với các chi phí bằng chứng thực nghiệm thực tế. Tổng thể, điều này đã dẫn tới một vài kết quả đầu ra về chính sách khá không thể biện minh được, như sự mở rộng liên tục các thời hạn bản quyền. Và khi người ta xem xét sự đeo bám liên tục của chính quyền Obama đối với các luật bản quyền mạnh chưa từng có, tại Mỹ và trên thế giới, được một số nền công nghiệp mạnh ủng hộ, dễ dàng kết luận rằng xu thế dài hàng thế kỷ về mở rộng bản quyền có khả năng tiếp tục vô hạn định.

Tôi không đồng ý. Thật trớ trêu, bản chất chính trị thuần túy của quá nhiều việc ra chính sách bản quyền làm cho nó bị tổn thương đối với sự thay đổi tiềm tàng đột ngột. Điều gì đã được thực hiện về chính trị có thể tiềm tàng không làm được. Và có lẽ sẽ sớm hơn là chúng ta nghĩ.

Quan điểm của những người đòi hỏi tối đa hiện nay của Mỹ về bản quyền và sở hữu trí tuệ (IP) từng được xây dựng về mặt chính trị thông qua một vài việc vận động hành lang có hiểu biết trong những năm 1970 và 1980 từ các nền công nghiệp bản quyền và IP, như được các học giả ghi lại như Susan Sell, và Peter Drahos và John Braithwaite. Kể từ đó, việc ra chính sách bản quyền của Mỹ từng tuân theo một vụ kiện kinh điển nắm bắt qui định, với các kết nối chặt chẽ, ví dụ, giữa Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ và các giới công nghiệp nội dung.

Đó là, đáng để nhớ rằng sự mở rộng (phù hợp chính trị) lợi ích nhà nước và tập đoàn trong các quyền của người sử dụng và tương tự là một hiện tượng rất gần đây. Đã luôn có những nhóm có lợi ích trong việc theo đuổi sự cân bằng bản quyền, nhưng chỉ gần đây là các đại gia nặng ký - các công ty Internet như Google, và công chúng nói chung - đã bắt đầu làm cho tự họ nghe thấy.

Hãy nhớ những năm 1990, khi Thung lũng Silicon đã tạo ra một đức tính không có quan tâm tới các trò chơi chính trị của Washington? Như gần đây vào năm 2008, khi tôi từng ở DC để phỏng vấn mọi người cho cuốn sách này, tôi không thể thậm chí thấy người vận động hành lang của Google ở Washington. Vào năm 2003, Google xếp hạng 213 về chi tiêu vào việc vận động hành lang, theo tờ Washington Post. Trong năm 2012, nó đứng thứ 2.

Bạn không thể thắng nếu bạn không chơi. Tri thức Công chúng (Public Knowledge) đã trở thành một trong những tiếng nói nổi trội nhất có lợi cho các quyền của người sử dụng ở Washington; đệ trình đầu tiên của họ tới qui trình Báo cáo Đặc biệt 301 từng chỉ trong năm 2010, tôi có thể nêu. Và tất nhiên, những người phản đối SOPA năm 2012 đã chứng minh rằng hàng triệu người Mỹ có thể được huy động trong các vấn đề bản quyền số.

Đây chỉ là bức phác họa nhỏ, nhưng những gì nó gợi ý là ít hơn 1 thập kỷ kể từ khi tranh luận về bản quyền trở thành thực tế. Và trong khi sự nắm bắt qui định là một điều thực tế, thì sẽ là khó cho bất kỳ cơ quan chính phủ nào của Mỹ bỏ qua sự kết hợp tiềm tàng của những tay chơi mới với cả tiền và tiếng nói. Bất kỳ ai có tiền và ảnh hưởng có thể chơi cuộc chơi nắm bắt qui định đó.

Tôi không viện lý rằng điều không tưởng các quyền của người sử dụng, nội dung là tự do là đúng xung quanh gốc tường. Có điều, những lợi ích của một doanh nghiệp vì lợi nhuận như Google là rất khác với những người công dân bình thường. Như một doanh nghiệp, Google phải chứng minh nhiều hơn là thiện chí để thực hiện các vụ làm ăn riêng tư với các chủ sở hữu bản quyền để hạn chế các quyền của người sử dụng. Các doanh nghiệp, sau tất cả, khẩn cầu sự ổn định hơn mọi điều.

Tuy nhiên, các lợi ích của Google (chỉ lấy công ty nổi nhất trong các công ty kinh tế số) về bản quyền là đủ khác với những công ty của các nền công nghiệp bản quyền hiện đang lái chính sách của Washington mà là hợp lý để kỳ vọng rằng quan điểm hiện hành của Mỹ về bản quyền là không bền vững về chính trị về lâu dài. Và nếu quyền số vẫn là một vấn đề chính trị dòng chính, thì viễn cảnh của cải cách dài hạn đáng kể - ở Mỹ và nước ngoài - thậm chí là lớn hơn.

Blayne Haggart (@bhaggart) là một phó giáo sư về khoa học chính trị ở Đại học Brock ở St. Catharines, Ontario. Cuốn sách đầu tiên của ông, Bản quyền: Chính trị toàn cầu của cải cách bản quyền số từng vừa được Nhà xuất bản Đại học Toronto xuất bản.

As I noted in my first post, copyright policymaking is driven mainly by politics, self-interest and deep-seated notions of morality at the expense of actual empirical evidence. Overall, this has led to some pretty indefensible policy outcomes, such as the continued extension of copyright terms. And when one considers the Obama administration's continued pursuit of ever-stronger copyright laws, in the United States and around the world, backed by some pretty powerful industries, it's easy to conclude that the centuries-long trend of copyright's expansion is likely to continue indefinitely.

I disagree. Ironically, the purely political nature of so much of copyright policymaking makes it vulnerable to potentially dramatic change. What has been politically made can be politically unmade. And perhaps sooner than we think.

The current US maximalist position on copyright and intellectual property was politically constructed through some savvy lobbying in the 1970s and 1980s by the copyright and IP industries, as documented by scholars such as Susan Sell, and Peter Drahos and John Braithwaite. Since then, US copyright policymaking has been subject to a classic case of regulatory capture, with tight linkages, for example, between the Office of the United States Trade Representative and the content industries.

That said, it's worth remembering that the explosion of (politically relevant) public and corporate interest in user rights and the like is a very recent phenomenon. There have always been groups interested in pursuing copyright balance, but it's only recently that the heavy hitters – Internet companies like Google, and the public at large – have begun to make themselves heard.

Remember the 1990s, when Silicon Valley made a virtue of not being interested in Washington's political games? As recently as 2008, when I was in DC to interview people for this book, I couldn't even find Google's Washington lobbyist. In 2003, Google ranked 213th in terms of spending on lobbying, according to the Washington Post. In 2012, it was in second place.

You can't win if you don't play. Public Knowledge has become one of the most prominent voices in favor of user rights in Washington; their first submission to the Special 301 process was only in 2010, as far as I can tell. And, of course, the 2012 SOPA protests proved that millions of Americans can be mobilized on digital-copyright issues.

This is just a thumbnail sketch, but what it suggests is that it's been less than a decade since the copyright debate got real. And while regulatory capture is a real thing, it will be difficult for any US governmental agency to ignore the potent combination of new players with cash and votes. Anyone with money and influence can play the regulatory-capture game.

I'm not arguing that a user-rights, content-is-free utopia is right around the corner. For one thing, the interests of a for-profit business like Google are very different from those of the average citizen. As a business, Google has proven to be more than willing to make private deals with copyright owners to limit user rights. Businesses, after all, crave stability over everything.

However, the interests of Google (to take only the most prominent of the digital-economy companies) on copyright are sufficiently different from those of the copyright industries currently driving Washington policy that it's reasonable to expect that the current US copyright position is not politically sustainable in the long run. And if digital copyright remains a mainstream political issue, then the prospects of significant long-term reform – in the United States and abroad – are even greater.

Blayne Haggart (@bhaggart) is an assistant professor of political science at Brock University in St. Catharines, Ontario. His first book, Copyfight: The global politics of digital copyright reform was just published by University of Toronto Press.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập72
  • Hôm nay32,032
  • Tháng hiện tại571,688
  • Tổng lượt truy cập37,373,262
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây