Chiến lược 'Nhiệt hạch' của Apple bắn ngược lại khi Apple được thấy vi phạm các bằng sáng chế có liên quan tới Android

Thứ ba - 20/05/2014 05:41

Apple’s ‘Thermonuclear’ Strategy Backfires as Apple Found to be Infringing Patents That Relate to Android

05.04.14

Theo: http://techrights.org/2014/05/04/apple-backfiring-strategy/

Bài được đưa lên Internet ngày: 04/05/2014

Posted in Apple, Patents, Samsung at 5:57 am by Dr. Roy Schestowitz

Xem Video ở đây. Video được tải lên ngày 12/06/2008, nói về cuộc phỏng vấn với Steve Jobs (1994) về sự tạo ra Apple Macintosh. Liệu Steve Jobs có ăn cắp từ Xerox PARC hay không?

“Chúng tôi luôn từng không xấu hổ về việc ăn cắp các ý tưởng lớn” - Steve Jobs.

Lời người dịch: Lại kiện tụng giữa Apple và Samsung về bằng sáng chế. Các trích đoạn: “Công ty Cupertino có thể làm mẻ một chiến thắng thứ 2, nhưng với những thiệt hại quá ít so với nó yêu cầu. Apple đã muốn 2.2 tỷ USD, và thẩm phán đã thưởng cho nó 119.6 triệu USD, hoặc chỉ hơn 5% những gì Apple đã yêu cầu. Samsung cũng đã thắng khi cả 2 bên từng có lỗi vi phạm bằng sáng chế. Apple đã phí thời gian của mình và đã làm hoen ố uy tín của mình. Android sẽ chỉ được điều này làm cho phất lên mà thôi. Hãy chờ và xem”. Và lời thú nhận từ 1994 của Steve Jobs: “Chúng tôi luôn từng không xấu hổ về việc ăn cắp các ý tưởng lớn”. Xem Video ở đây. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

Tóm tắt: Steve Jobs và kế hoạch 'thiên tài' của việc bắt đầu cuộc chiến tranh 'nhiệt hạch' chống lại Linux/Android hóa ra là một sự thất bại toàn diện

Hai công ty, ấy là AppleSamsung, chiếm thị phần lớn của sư tử trong thị trường di động, nên không ngạc nhiên rằng có sự cạnh tranh khốc liệt ở đó. Nhưng Apple từng là công ty mà chọn bắt đầu với các vụ kiện, có lẽ nhận thức được thậm chí nhiều năm trước rằng hãng từng thua Android ở vài phương diện, bao gồm các điện thoại thông minh và máy tính bảng. Apple đầu tiên đã kiện HTC (mà đã có ít bằng sáng chế) và sau đó tới người khổng lồ Samsung, hãng đã có số lượng khổng lồ các bằng sáng chế và cũng đã sản xuất các thành phần cho Apple. Vụ kiện của Apple chống lại Samsung từng theo nhiều cách thức là một dấu hiệu của sự tuyệt vọng và cũng lúc là tính kiêu ngạo (nói rằng nhà sản xuất và nhà sáng tạo đó từng 'sao chép' của Apple). Google cũng giống như Apople theo nghĩa là nó không thực sự sản xuất gì cả, nhưng nó làm việc trong phần mềm và đã có các đối tác phần cứng. Samsung đang thực hiện toàn bộ tải công việc, với các nhân viên nhiều hơn khoảng 10 lần (một thứ khổng lồ) lớn hơn so với của Google và Apple. Sản xuất giúp làm cho tất cả mọi thứ xảy ra. Google tập trung vào sự phát triển/đặt chỗ ở phía máy chủ và Apple không marketing.

Khi nói về thị trường di động, một công ty không sản xuất phần cứng khcacs đang tồn tại nhưng khó tính tới. Công ty đó là Microsoft và không giống như Apple và Google, nó là một người thua thiệt hàng đầu. Đó là một sự thất bại xấu xí, một phần được các chính phủ bao cấp cho việc rình mò, các cửa hậu, … Đây là tin tức mới về Microsoft:

Các hy vọng của Microsoft thiết lập một sự hiện diện lớn trong thị trường máy tính bảng tiếp tục bị cản trở, các số liệu mới tiết lộ.

Và dường như dù Microsoft có mất tiền trong từng chiếc Surface mà nó bán, bất chấp giá bán lẻ của các máy đó là khá cao.

Lưu ý điều này tới cùng: “Chitika đã phân tích thói quen sử dụng web trên các máy tính bảng của hàng chục triệu người Bắc Mỹ đã thấy rằng những người sử dụng Surface đã tạo ra một thị phần hơi lớn hơn tổng giao thông trực tuyến trong các giờ làm việc khi được so sánh với những người sử dụng máy tính bảng iPad và Android”.

Có lẽ điều đó có nghĩa là những người sử dụng một sản phẩm nhãn hiệu của Microsoft bị các ông chủ ép phải sử dụng nó. Đối với Microsoft, kiện tụng chống lại Android (thường có sự ủy quyền) chỉ là các chiến thuật chơi bời, nhằm cố làm cho Android trở thành con bò tiền của Microsoft.

Đáng lưu ý vào thời điểm phán quyết của vụ kiện này, vụ kiện đã trao cho Apple chỉ 5% (nghĩa là chỉ vài xu trên từng thiết bị Samsung được bán) lượng tiền mà nó muốn vồ từ Samsung.

Như một báo cáo nêu:

Công ty Cupertino có thể làm mẻ một chiến thắng thứ 2, nhưng với những thiệt hại quá ít so với nó yêu cầu. Apple đã muốn 2.2 tỷ USD, và thẩm phán đã thưởng cho nó 119.6 triệu USD, hoặc chỉ hơn 5% những gì Apple đã yêu cầu.

Samsung cũng đã thắng khi cả 2 bên từng có lỗi vi phạm bằng sáng chế. Apple đã phí thời gian của mình và đã làm hoen ố uy tín của mình. Android sẽ chỉ được điều này làm cho phất lên mà thôi. Hãy chờ và xem.

Như một site lưu ý, Techrights từng có tiếp cận cho một cuộc phỏng vấn với Quỹ Linux, nên chúng tôi sẽ sớm có vài tin tức về sự nổi lên của Linux trong không gian thiết bị/nhúng.

Direct link

“We’ve Always Been Shameless About Stealing Great Ideas” –Steve Jobs

Summary: Steve Jobs and his ‘genius’ plan of starting “thermonuclear” war against Linux/Android turns out to be a colossal failure

Two companies, namely Apple and Samsung, command the lion’s share of the mobile market, so it should come as no surprise that there is fierce rivalry there. But Apple was the company which chose to start with lawsuits, perhaps realising even years ago that it was losing to Android on several fronts, including smartphones and tablets. Apple first sued HTC (which had few patents) and later took on the giant Samsung, which had a huge number of patents and also produced components for Apple. Apple’s lawsuit against Samsung was in many ways a sign of desperation and at the same time arrogance (claiming that the manufacturer and innovator was “copying” Apple). Google is like Apple in the sense that it doesn’t really manufacture anything, but it works on software and has got hardware partners. Samsung is doing a whole load of stuff, with staff that’s like 10 times (an order of magnitude) bigger than Google’s and Apple’s. Production helps make it all happen. Google focuses on server-side development/hosting and Apple does marketing.

When it comes to the mobile market, another non-hardware-producing company exists but hardly counts. That company is Microsoft and unlike Apple and Google, it is a loss leader. It’s an utter failure, subsidised in part by governments for snooping, back doors, etc. Here is a new article about Microsoft:

Microsoft‘s hopes of establishing a sizeable presence in the tablet market continue to be thwarted, new figures reveal.

And it seems as though Microsoft loses money on every Surface it sells, despite the relatively high retail price of the machines.

Notice this towards the end: “Chitika analysed the tablet web usage habits of tens of millions of North Americans found that Surface users generated a slightly greater share of their total online traffic during working hours when compared to iPad or Android tablet users.”

It probably means that those using a Microsoft-branded product are forced by employers to use it. To Microsoft, litigation against Android (often by proxy) is the only resort left, or racketeering tactics which attempt to make Android a cash cow of Microsoft.

What’s noteworthy at the moment is the outcome of this trial, which granted Apple only 5% (i.e. only cents on each Samsung device sold) of the amount of money it wanted to grab from Samsung. As one report put it:

The Cupertino company can notch a second win, but with far less damages than it requested. Apple wanted $2.2 billion, and the jury awarded it $119.6 million, or just over 5 percent of what Apple had requested.

Samsung won as well as both parties were guilty of patent infringement. Apple wasted its time and tarnished its reputation. Android will only be boosted by this. Wait and watch.

As a side note, Techrights was approached for an interview by the Linux Foundation, so we shall soon have some coverage about the rise of Linux in the embedded/device space.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập83
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm82
  • Hôm nay17,023
  • Tháng hiện tại614,510
  • Tổng lượt truy cập37,416,084
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây