EIFL ở WIPO: truy cập, lưu trữ công bằng, không đánh thuế vay mượn

Thứ ba - 22/12/2020 06:09
EIFL ở WIPO: truy cập, lưu trữ công bằng, không đánh thuế vay mượn
EIFL@WIPO: fair access, preservation, no lending tax
Gặp gỡ ở ủy ban về bản quyền của WIPO lần đầu tiên trong vòng hơn 1 năm, EIFL đã nhấn mạnh nhu cầu truy cập công bằng đối với các thư viện về nội dung phát thanh, nhu cầu đối với một kế hoạch làm việc về lưu trữ số, và các thách thức về quyền thuê mượn công cộng ở các quốc gia đang phát triển
Bài viết của Teresa Hackett, Giám đốc Chương trình Bản quyền và Thư viện, ngày 04/12/2020.
Teresa Hackett, Giám đốc Chương trình Bản quyền và THư viện của EIFL, báo cáo từ ủy ban về bản quyền của WIPO diễn ra gần đây theo chế độ lai ở Geneva
Theo: https://www.eifl.net/blogs/eiflwipo-fair-access-preservation-no-lending-tax
Bài được đưa lên Internet ngày: 04/12/2020

Để ngăn chặn sự lây lan của COVID-19, WIPO SCCR/40 diễn ra theo chế độ lai, với sự tham gia vật lý hạn chế với số lượng nhỏ các đoàn đại biểu của quốc gia thành viên, và những người khác tham gia từ xa.
Ban Thường trực của WIPO về Bản quyền và các Quyền Liên quan (SCCR/40) gần đây đã nhóm họp lần đầu tiên trong vòng hơn một năm vì đại dịch COVID-19. EIFL do Teresa Hackett, Giám đốc Chương trình Bản quyền và Thư viện của EIFL làm đại diện, và Dick Kawooya, Đại học Nam Carolina, người đã kêu gọi truy cập công bằng tới nội dung phát thanh đối với các thư viện, áp dụng lưu trữ cố kế hoặc làm việc, và đã nhấn mạnh các thách thức về quyền cho thuê mượn công ở các quốc gia đang phát triển.
Cuộc họp đã diễn ra ở chế độ lai, ngụ ý sự tham gia vật lý là hạn chế với số lượng nhỏ các đoàn đại biểu của các quốc gia thành viên có trụ sở ở Geneva, và bất kỳ ai khác tham gia từ xa trong 5 ngày, mỗi ngày 2,5 tiếng đồng hồ. Vì hoàn cảnh không bình thường đó, chủ tọa mới của SCCR, M. Aziz Dieng từ Senegal, đã công bố từ đầu phiên họp rằng cuộc họp có thể không có bất kỳ thương lượng nào hay việc ra quyết định nào mà thay vào đó là kiểm tra công việc của ủy ban.

Truy cập công bằng tới nội dung phát thanh
Các quốc gia thành viên WIPO đang bàn thảo hiệp định có thể giới thiệu quyền độc quyền mới đối với các tổ chức phát thanh về nội dung họ phát (hơi giống với việc trao cho dịch vụ bưu điện quyền đối với nội dung họ phân phối qua bưu điện).

Teresa Hackett, Giám đốc Chương trình Bản quyền và Thư viện của EIFL, trình bày tuyên bố của EIFL về các giới hạn và ngoại lệ ở WIPO SCCR/40.
Đối với các thư viện, quyền phát thanh mói có thể đưa ra một lớp các quyền mới để làm việc khi nội dung phát thanh được sử dụng vì các mục đích có lợi cho xã hội, giáo dục và công chúng, ví dụ, hỗ trợ cho các dự án giáo dục trên TV và phim, lịch sử, hoặc để đánh dấu các sự kiện quốc gia như ngày độc lập. Đại dịch COVID-19 đã nhấn mạnh tới nhu cầu truy cập công bằng vì các mục đích có lợi cho công chúng - các nhà đài đã đóng vai trò truyền thông công cộng sống còn trong đại dịch và TV giáo dục đã hỗ trợ học từ xa trong giãn cách, một con đường sống ở các quốc gia với truy cập hạn chế tới các công nghệ số.
Cách duy nhất để đảm bảo truy cập công bằng là tạo ra các ngoại lệ bắt buộc trong văn bản phác thảo hiệp định (tài liệu SCCR/39/7), thay vì là tùy chọn. Văn bản đó cũng cần cung cấp các ngoại lệ là bắt buộc trong các hiệp định khác, như được trích dẫn trong Công ước Berne, và việc tạo ra các bản sao định dạng truy cập được trong Hiệp ước Marrakesh. Các giới hạn và ngoại lệ là phần được thừa nhận của hệ thống bản quyền vận hành đúng, và bất kỳ hiệp định mới nào tạo ra các quyền mới cũng nên có cái nhìn như nhau về các ngoại lệ và giới hạn.

Các giới hạn và ngoại lệ: bắt đầu làm việc về lưu trữ số
Ban Thư ký của WIPO đã trình bày báo cáo của nó về 4 sự kiện về các giới hạn và ngoại lệ được nêu trong năm 2019: các hội thảo khu vực ở Singapore, Nairobi và Santo Domingo, và hội nghị quốc tế ở Geneva (tài liệu SCCR/40/2). Mục tiêu của các sự kiện đó là thúc đẩy thảo luận về vấn đề các giới hạn và ngoại lệ cho các thư viện và kho lưu trữ, cũng như giáo dục và nghiên cứu, điều đã có trong chương trình nghị sự của SCCR từ hơn thập kỷ qua.
Trong tuyên bố của chúng tôi về báo cáo của Ban thư ký, EIFL đã chào đón sự thừa nhận trong báo cáo về di sản văn hóa như một lợi ích chung vô giá, và bị tổn thương. Ở cả 4 sự kiện, đã có mức đồng thuận cao về công việc WIPO tiến hành về bảo tồn di sản văn hóa. Các chuyên gia, các đoàn đại biểu chính phủ, và các quan sát viên tất cả đều đã thừa nhận mối đe dọa do các thảm họa tự nhiên, do cháy, và lũ lụt đặt ra cho di sản văn hóa của nhiều quốc gia thành viên, đặc biệt các quốc gia đảo bị ảnh hưởng vì biến đổi khí hậu. Họ cũng đã thừa nhận rằng các luật bản quyền ở nhiều quốc gia là rào cản, ví dụ, hơn nửa các quốc gia châu Phi không có ngoại lệ bảo tồn nào.
Đại dịch COVID-19 là sự nhắc nhở về tầm quan trọng của bảo tồn số. Nếu tư liệu có liên quan tới đại dịch, như dữ liệu nghiên cứu, các bài báo khoa học, và các video y tế công khai, không được lưu trữ chuyên nghiệp, nó sẽ không tồn tại hoặc nó sẽ không thể tìm thấy được đối với các học giả và các nhà khoa học trong tương lai. Các quốc gia không có các quyền bảo tồn rõ ràng sẽ bị tụt hậu với các khoảng cách trong hồ sơ quốc gia đáp trả đại dịch của họ, hoặc những đóng góp của họ để tìm kiếm sự chữa trị, hoặc các tác phẩm lưu trữ có thể bị/được các cơ sở nắm giữ ở các quốc gia khác với các luật bản quyền tốt hơn.
EIFL đã yêu cầu SCCR bám theo sự đồng thuận đạt được bằng việc áp dụng kế hoạch làm việc về lưu trữ, bao gồm công việc dựa vào văn bản về công cụ pháp lý, tuân thủ với quyết định của Hội đồng WIPO 2012 mà chỉ thị cho SCCR tiếp tục thảo luận hướng tới “công cụ pháp lý quốc tế thích hợp, ở bất kỳ dạng nào”. Trong khi chờ đợi, trong khi công việc của SCCR bị bảo phủ bởi đại dịch, Ban thư ký có thể giữ lại chuyên gia của mình, Giáo sư Kenneth Crews, để chuẩn bị các điều khoản mẫu về bảo tồn để cung cấp cho các quốc gia hướng dẫn đúng lúc về vấn đề quan trọng này. [Xem tuyên bố của EIFL về các giới hạn và ngoại lệ].
EIFL cũng đã ủng hộ lời kêu gọi cho ‘Tuyên bố Doha về Covid’ để thúc đẩy tính mềm dẻo trong hệ thống bản quyền quốc tế sao cho các hoạt động trên trực tuyến về giáo dục, nghiên cứu và tham gia xã hội không bị cản trở trong thời đại dịch. (Tuyên bố Doha năm 2001 về sự mềm dẻo được làm rõ của y tế công trong Thỏa thuận TRIPS của WTO về truy cập tới thuốc y dược trong những lúc khẩn cấp quốc gia).

Không PLR ở các quốc gia đang phát triển - không đánh thuế vay mượn ở thư viện
Vào ngày cuối của SCCR/40, chính phủ Sierra Leone đã đưa ra đề xuất chính thức cho WIPO để triển khai nghiên cứu phạm vi về Quyền Vay mượn Công – PLR (Public Lending Right), với trọng tâm đặc biệt nhằm vào thiết lập hệ thống PLR ở các quốc gia đang phát triển (tài liệu SCCR/40/3.REV.2). Đề xuất đã được Panama và Malawi ủng hộ.

Dick Kawooya, Đại học Nam Carolina, trình bày tuyên bố của EIFL về quyền vay mượn công.
Theo kinh nghiệm của EIFL, PLR làm dấy lên các thách thức đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển: trên thực tế vào những năm 1990, WIPO đã từ chối PLR đặc biệt vì tác động tiêu cực của nó lên các thư viện, năng lực và phát triển.
Tất nhiên, EIFL đánh giá cao mục tiêu đằng sau đề xuất là để hỗ trợ cho các tác giả. Tuy nhiên, việc thanh toán cho các tác giả ở dạng các trợ cấp, học bổng hoặc hưu trí, như được nêu trong đề xuất, tất cả có thể đạt được mà không cần thiết lập hệ thống PLR và không đặt ra khoản thuế nào lên vay mượn thư viện. Và nếu các hỗ trợ tài chính được làm trực tiếp cho các tác giả, chúng sẽ có mục đích nhiều hơn, minh bạch hơn và giá trị về tiền tốt hơn vì chúng có thể cắt bỏ những người trung gian có thể lấy đi một phần số tiền thu được. Một cơ chế dễ dàng khác để hỗ trợ cho các tác giả là phân bổ ngân sách cho các thư viện công để mua các tác phẩm của các tác giả bản địa. [Xem tuyên bố của EIFL về quyền vay mượn công].
Vì hết thời gian đối với các NGO để can thiệp vào PLR, các nhóm thư viện đã ghi lại các tuyên bố. Các tuyên bố từ EIFL, IFLA (Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội và Cơ sở Thư viện) và CFLA (Liên đoàn các Hiệp hội Thư viện Canada) là sẵn sàng ở đây.

At WIPO’s copyright committee that met for the first time in over a year, EIFL highlighted the need for fair access by libraries to broadcast content, the need for a work plan on digital preservation, and the challenges of public lending right in developing countries

Posted by Teresa Hackett, Copyright and Libraries Programme Manager, December 4, 2020

Teresa Hackett, EIFL’s Copyright and Libraries Programme Manager, reports from the WIPO (World Intellectual Property Organization) copyright committee that met recently in hybrid mode in Geneva 

To prevent the spread of COVID-19, WIPO SCCR/40 met in hybrid mode, with physical participation limited to a small number of Geneva-based member state delegates, and everyone else participating remotely.

WIPO’s Standing Committee on Copyright and Related Rights (SCCR/40) recently met for the first time in over a year due to the COVID-19 pandemic. EIFL was represented by Teresa Hackett, EIFL Copyright and Libraries Programme Manager and Dick Kawooya, University of South Carolina, who called for fair access to broadcast content by libraries, adoption of a work plan digital preservation, and highlighted the challenges of public lending right in developing countries.

The meeting took place in hybrid mode, meaning that physical participation was limited to a small number of Geneva-based member state delegates, and everyone else participated remotely over five days, for two and a half hours each day. Due to the unusual circumstances, the SCCR’s new chair, M. Aziz Dieng from Senegal, announced at the start of the session that the meeting would not engage in any negotiations or decision-making but would instead take stock of the committee’s work.

Fair access to broadcast content

WIPO member states are negotiating a treaty that would introduce a new exclusive right for broadcast organizations over the content they broadcast (a bit like giving the postal service a right over the content they deliver by post).

Teresa Hackett, EIFL copyright and Libraries Programme Manager, presenting EIFL's statement on limitations and exceptions during WIPO SCCR/40.

For libraries, a new broadcast right would introduce a new layer of rights to deal with when broadcast content is used for social, educational and public interest purposes, for example, to support educational projects on TV and film, history, or to mark national events such as independence day. The COVID-19 pandemic has highlighted the need for fair access for public interest purposes - broadcasters have played a vital public information role in the pandemic and educational TV has supported remote learning during lockdown, a lifeline in countries with limited access to digital technologies.
The only way to guarantee fair access is to make the exceptions in the draft treaty text (document SCCR/39/7) mandatory, instead of optional. The text should also provide for exceptions that are mandatory in other treaties, such as quotation in the Berne Convention, and the making of accessible format copies in the Marrakesh Treaty. Limitations and exceptions are a recognized part of a properly functioning copyright system, and any new treaty that creates new rights should have equal regard for exceptions and limitations. [Watch EIFL’s statement on broadcasting.]

Limitations and exceptions: start work on digital preservation

The WIPO Secretariat presented its report on four events on limitations and exceptions held in 2019: regional seminars in Singapore, Nairobi and Santo Domingo, and an international conference in Geneva (document SCCR/40/2). The goal of the events was to advance discussion on the issue of limitations and exceptions for libraries and archives, as well as education and research, that have been on the SCCR agenda for more than a decade.

In our statement on the Secretariat’s report, EIFL welcomed the recognition in the report of cultural heritage as an invaluable, and vulnerable, common good. At all four events, there was a high degree of consensus for work by WIPO on preservation of cultural heritage. Experts, government delegates, and observers all recognized the threat posed by natural disasters, fire, and floods to the cultural heritage of many member states, particularly island nations affected by climate change. They also recognized that copyright laws in many countries are a barrier, for example, more than half the countries in Africa do not have a preservation exception.

The COVID-19 pandemic is a reminder of the importance of digital preservation. If material related to the pandemic, such as research data, scientific articles, and public health videos, is not professionally preserved, it won’t exist or it won’t be findable to future scholars and scientists. Countries without clear preservation rights will be left behind with gaps in their national record of responses to the pandemic, or their contributions to finding a treatment, or preserved works may be held by institutions in other countries with better copyright laws.

EIFL asked the SCCR to follow through on the consensus achieved by adopting a work plan on preservation, to include text-based work on a legal instrument, in accordance with the 2012 WIPO Assembly decision that mandates the SCCR to continue discussion towards “an appropriate international legal instrument, in whatever form”. In the meantime, while the SCCR’s work is curtailed due to the pandemic, the Secretariat could retain its expert, Professor Kenneth Crews, to prepare model provisions on preservation to provide countries with timely guidance on this important issue. [Watch EIFL’s statement on limitations and exceptions.]

EIFL also supported the call for a ‘Doha Declaration for Covid’ to promote the flexibilities in the international copyright system so that online activities for education, research and social engagement are not impeded during the pandemic. (The 2001 Doha Declaration on public health clarified flexibilities in the WTO TRIPS Agreement on access to medicines in times of national emergency).

No PLR in developing countries - no tax on library lending

On the last day of SCCR/40, the government of Sierra Leone made a formal proposal for WIPO to undertake a scoping study on Public Lending Right (PLR), with a particular focus on the establishment of a PLR system in developing countries (document SCCR/40/3.REV.2). The proposal was supported by Panama and Malawi.

Dick Kawooya, University of South Carolina, presenting EIFL’s statement on public lending right.

In EIFL’s experience, PLR raises particular challenges in developing countries: in fact in the 1990s, WIPO rejected PLR specifically because of its negative impact on libraries, literacy and development.

Of course, EIFL appreciates the goal behind the proposal that is to support authors. However, payments to authors in the form of grants, scholarships and pensions, as mentioned in the proposal, could all be achieved without establishing a PLR system and without imposing what is in effect a tax on library lending. And if financial supports were made directly to authors, they would be more targeted, more transparent and better value for money because they would cut out the middleman who would take a portion of the proceeds. Another easy mechanism to support authors is to allocate a budget for public libraries to purchase works by local authors. [Watch EIFL’s statement on public lending right.]

Since time ran out for NGOs to make interventions on PLR, library groups recorded statements. Statements from EIFL, IFLA (the International Federation of Library Associations and Institutions) and CFLA (the Canadian Federation of Library Associations) are available here

Read EIFL’s statements on all the topics at SCCR/40

WIPO meetings are online here.

Read more about why EIFL is advocating for an international treaty for libraries and archives.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập490
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm483
  • Hôm nay14,437
  • Tháng hiện tại463,878
  • Tổng lượt truy cập37,990,702
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây