Chính phủ Nga chọn GNU/Linux với các con chip

Thứ hai - 07/07/2014 05:19

Russia Government Chooses GNU/Linux with Chips

By Glyn Moody, Published 12:28, 23 June 14

Theo: http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2014/06/russia-government-chooses-gnulinux-with-chips/index.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 23/06/2014

Lời người dịch: Các trích đoạn: “Bộ Công nghiệp và Thương mại Nga lên kế hoạch thay thế các chip vi xử lý của Mỹ của Intel và AMD, được sử dụng trong các máy tính của chính phủ, bng vi xử lý được sản xuất trong nước có tên là Baikal trong một dự án trị giá nhiều triệu USD, tờ báo cho doanh nghiệp thường ngày Kommersant nêu hôm thứ năm”. “Các sản phẩm đầu tiên sẽ là các chip Baikal M và M/S, được thiết kế trên cơ sở 64-bit nucleus Cortex A-57 do công ty ARM của Anh làm, với tần số 2 gigahertz cho các máy tính cá nhân và các máy chủ nhỏ”. “Các con chip Baikal sẽ được cài đặt lên các máy tính của các cơ quan chính phủ và các công ty nhà nước, những nơi mà hàng năm mua khoảng 700.000 máy tính cá nhân trị giá 500 triệu USD và 300.000 máy chủ trị giá 800 triệu USD”. “Nếu kế hoạch đó được hiện thực hóa - và đáng nhấn mạnh rằng đó là một chữ 'nếu' khổng lồ - thì điều đó không chỉ là một dấu hiệu có một sự dịch chuyển khổng lồ khỏi các con chip do Mỹ chế tạo, mà còn loại bỏ Microsoft Windows và Microsoft Office, vì kế hoạch được nêu sẽ sử dụng GNU/Linux cho tất cả các máy. Không giống như những công bố trước đó, có lẽ Microsoft ít có khả năng làm gì theo cách chào những khuyến khích tài chính cho chính phủ Nga để ngăn chặn động thái này. Trong trường hợp này, cân nhắc chính là cải thiện an ninh, chứ không phải là tiết kiệm tiền, và đó là một lĩnh vực nơi mà mã nguồn mở của phần mềm tự do đơn giản là bất khả chiến bại”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Chính phủ Nga đôi lúc đã và đang ve vãn với ý tưởng của việc chuyển sang nguồn mở, nhưng thường chỉ là một ví dụ khác của làn sóng về mối đe dọa quanh đâu đó để khuyến khích Microsoft chào các điều khoản cấp phép có lợi hơn cho việc sử dụng các phần mềm của nó, như đã xảy ra thường xuyên ở Anh. Tuy nhiên, động thái mới của các nhà chức trách Nga cuối cùng có lẽ thấy họ đang tiến hành việc chuyển đổi:

Bộ Công nghiệp và Thương mại Nga lên kế hoạch thay thế các chip vi xử lý của Mỹ của Intel và AMD, được sử dụng trong các máy tính của chính phủ, bằng vi xử lý được sản xuất trong nước có tên là Baikal trong một dự án trị giá nhiều triệu USD, tờ báo cho doanh nghiệp thường ngày Kommersant nêu hôm thứ năm.

Không khó đoán vì sao Nga muốn chuyển khỏi các chip của Intel và AMD: dưới ánh sáng của những tiết lộ của Snowden, sẽ có một giả thiết mạnh rằng hầu hết công nghệ tiên tiến được xuất khẩu từ Mỹ có các cửa hậu cho phép NSA gián điệp những người sử dụng trên khắp thế giới.

Phần cứng là đặc biệt có vấn đề, vì không đơn giản có thể thâm nhập vào để loại bỏ các bit xấu. Thật thú vị, Nga đang lựa chọn sử dụng vi xử lý ARM:

Các sản phẩm đầu tiên sẽ là các chip Baikal M và M/S, được thiết kế trên cơ sở 64-bit nucleus Cortex A-57 do công ty ARM của Anh làm, với tần số 2 gigahertz cho các máy tính cá nhân và các máy chủ nhỏ.

Và đây là nơi mà các con chip sẽ được sử dụng:

Các con chip Baikal sẽ được cài đặt lên các máy tính của các cơ quan chính phủ và các công ty nhà nước, những nơi mà hàng năm mua khoảng 700.000 máy tính cá nhân trị giá 500 triệu USD và 300.000 máy chủ trị giá 800 triệu USD.

Nếu kế hoạch đó được hiện thực hóa - và đáng nhấn mạnh rằng đó là một chữ 'nếu' khổng lồ - thì điều đó không chỉ là một dấu hiệu có một sự dịch chuyển khổng lồ khỏi các con chip do Mỹ chế tạo, mà còn loại bỏ Microsoft Windows và Microsoft Office, vì kế hoạch được nêu sẽ sử dụng GNU/Linux cho tất cả các máy. Không giống như những công bố trước đó, có lẽ Microsoft ít có khả năng làm gì theo cách chào những khuyến khích tài chính cho chính phủ Nga để ngăn chặn động thái này. Trong trường hợp này, xem xét chính là cải thiện an ninh, chứ không phải là tiết kiệm tiền, và đó là một lĩnh vực nơi mà mã nguồn mở của phần mềm tự do đơn giản là bất khả chiến bại.

Russia's government has been flirting with the idea of switching to open source for some time, but often that's been just another example of waving the threat around to encourage Microsoft to offer more favourable licensing terms for using its software, as has happened frequently in the UK. However, a new move by the Russian authorities might finally see them making the switch:

Russia’s Industry and Trade Ministry plans to replace US microchips Intel and AMD, used in government’s computers, with domestically-produced micro processor Baikal in a project worth dozens of millions of dollars, business daily Kommersant reported Thursday.

It's not hard to guess why Russia wants to shift away from Intel and AMD chips: in the light of Snowden's revelations, there has to be a strong presumption that most of the advanced technology exported from the US has backdoors that allow the NSA to spy on users around the world. Hardware is especially problematic, since it can't simply be hacked to remove the dodgy bits. Interestingly, Russia is opting to use the ARM processor:

The first products will be Baikal M and M/S chips, designed on the basis of 64-bit nucleus Cortex A-57 made by UK company ARM, with frequency of 2 gigahertz for personal computers and micro servers.

And here's where those chips are going to be used:

The Baikal chips will be installed on computers of government bodies and in state-run firms, which purchase some 700,000 personal computers annually worth $500 million and 300,000 servers worth $800 million.

If that plan is realised - and it's worth emphasising that is a big "if" - it would not only signal a massive shift away from US-made chips but also dropping Microsoft Windows and Microsoft Office, since the stated plan is to use GNU/Linux for all the systems. Unlike previous announcements, there would be little that Microsoft could do in the way of offering financial incentives to the Russian government to prevent that move. In this case, the chief consideration is improving security, not saving money, and that's one area where free software's open code is simply unbeatable.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập0
  • Hôm nay357
  • Tháng hiện tại72,873
  • Tổng lượt truy cập36,874,447
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây