Không nơi ẩn nấp của Glenn Greenwald, được CIA rà soát lại

Thứ tư - 10/12/2014 05:35

Glenn Greenwald’s No Place to Hide, Reviewed by the CIA

By Hayden Peake, 11/21/2014

Theo: https://firstlook.org/theintercept/2014/11/20/glenn-greenwalds-place-left-hide-reviewd-cia/

Bài được đưa lên Internet ngày: 21/11/2014


 

Sự rà soát lại sau đây đã xuất hiện trong tạp chí hàn lâm nội bộ của Cục Tình báo Trung ương - CIA (Central Intelligence Agency) Các nghiên cứu về Tình báo (Studies In Intelligence).

Hồ sơ của Snowden: Bên trong câu chuyện về Người bị truy nã gắt gao nhất thế giới (The Snowden Files: The Inside Story of the World’s Most Wanted Man), của Luke Harding (Vintage, 2014), 346 trang, chỉ số.

Chiến dịch Snowden: Bên trong Thảm họa Tình báo Lớn nhất Phương Tây (The Snowden Operation: Inside the West’s Greatest Intelligence Disaster), của Edward Lucas (Edward Lucas eBook, 2014), 76 trang, từ điển thuật ngữ, các chủ giải cuối trang, không có chỉ số.

Không nơi ẩn nấp: Edward Snowden, NSA, và Nhà nước Mỹ giám sát (No Place To Hide: Edward Snowden, the NSA, and the U.S. Surveillance State), của Glenn Greenwald (Metropolitan, 2014), 259 trang, các ảnh chụp, các chú giải cuối trang và chỉ số tại www.glenngreenwald.net. Xem thêm: Chương trình gián điệp của NSA trên không gian mạng;

Từng trong số các cuốn sách đó về công việc của Snowden bao trùm cả nhưng nét cơ bản và cuộc sống gia đình bị đổ vỡ của Snowden, giáo dục kết thúc nửa vời của anh ta, đức tin chính trị của anh ta, và sự chuyên tâm của anh ta tới Internet. Hồ sơ Snowden - được xuất bản lần đầu - dựa vào các cuộc phỏng vấn được nhà báo Luke Harding của tờ Guardian tiến hành, các tư liệu giấy tờ được trang bị, và xuất hiện ở cả những nơi khác. Harding rõ ràng coi Snowden như một người thổi còi tự hy sinh, quý phái. Bổ sung thêm chính của anh ta vào câu chuyện này là một chương mô tả cách mà Snowden, sử dụng tên Internet “The TrueHooha”, đã cố gắng học cách thiết lập máy chủ Web. Sau này, Harding viết, Snowden, vẫn như là một TrueHooha, đã lôi cuốn các cuộc chat Internet nói về tờ New York Times xuất bản thông tin bị rò rỉ với sự vi phạm an ninh quốc gia. Anh ta đã chỉ trích “chính quyền Obama về việc chỉ định một ... chính trị gia để quản lý CIA” (4) Harding cũng thêm một vài chi tiết nhỏ - không có trong các tập khác - về các cơ sở SIGINT của Anh và phản ứng của Anh đối với những tiết lộ của Snowden. Với các ngoại lệ, cuốn sách đưa ra không gì đáng kể không được thấy trong 2 cuốn kia.

Chiến dịch Snowden, chỉ được xuất bản như một e-book (sách điện tử), nắm một tiếp cận khác một cách quyết định. Nhà kinh tế học - tác giả Edward Lucas coi Snowden như một “thằng ngốc hữu dụng”, (2) gợi ý rằng sự ăn cắp của anh ta các tài liệu của chính phủ tính như sự phá hoại, chứ không phải là thổi còi. Ông thừa nhận rằng cái giá của sự giám sát ồ ạt cộng hưởng với công chúng nhưng cảnh báo chống lại phản ứng thái quá của “những người theo Snowden” (Snowdenistas) mà có thể phá hủy các khả năng có giá trị và nói họ là ngây thơ trong việc tranh cãi các dịch vụ tình báo nước ngoài sẽ không có sự truy cập hoặc có lợi từ tư liệu bị mất. Lưu ý rằng “tình báo Nga theo sát nhân viên các nhiệm vụ nước ngoài của các quốc gia thù địch”, (chương 5) ông kết luận rằng có khả năng là họ có thể theo dõi Snowden kể từ những ngày mà anh ta như là TheTrueHooha và gợi ý cách mà họ có thể đã theo dõi anh ta.

Về chủ đề làm thế nào một người thổi còi hợp pháp có thể đã hành xử, Lucas mô tả các lựa chọn sẵn có và các thủ tục mà có thể đã đạt được các mục tiêu thực tiễn mà Snowden đã chọn. Nhưng chúng có thể đã không đặt Snowden vào tâm điểm của giới truyền thông. Ngắn gọn, Lucas không coi Snowden như là sản phẩm của đức tính anh hùng, hay tình báo Phương Tây coi anh ta như là kẻ phản bội của những hành động bất hợp pháp nhất quán, dù anh ta gợi ý rằng sự tùy tiện không được cho phép đã đóng góp vào vấn đề này. Sau một ít gợi ý khiêm tốn về sự tiến bộ, Lucas kết luận rằng Snowden đã trở thành một con tốt trong một chiến dịch chiến tranh thông tin mà không gây ra sự thuận lợi.

Không nơi ẩn nấp là hoàn chỉnh nhất, dù còn xa hầu hết các mục tiêu được tính tới của Snowden cho tới nay. Luật sư - nhà báo Glenn Greenwald chỉ là một trong 3 tác giả đã gặp và đã phỏng vấn Snowden. 4 trong số 5 chương trong cuốn sách của ông làm việc trực tiếp với các chi tiết về mối quan hệ của họ. Ông bắt đầu bằng một câu chuyện mối liên hệ đầu tiên của họ - một bức thư điện tử có mã hóa được Cincinnatus ký - một chi tiết không được đưa vào trong các cuốn sách khác. Ông sau đó giải thích làm thế nào cuối cùng điều này đã dẫn tới một cuộc gặp hầu như là giấu giếm - bí mật ở Hong Kong sau sự can thiệp của Laura Poitras, một nhà làm phim tư liệu. Greenwald cũng đưa vào một mô tả dài cách mà họ đã dàn xếp để xuất bản các tài liệu mà Snowden đã cung cấp - một vài ví dụ được đưa vào trong cuốn sách - và nhiều khó khăn họ đã trải nghiệm một khi họ đã làm thế.

Nhưng các lý lẽ cốt lõi trong Không nơi ẩn nấp được thấy trong chương 3, “Thu thập tất cả”. Greenwald bị cuốn hút vào khái niệm ngụ ý trong đầu đề chương đó và phân tích nó với giả thiết về sự phi pháp trong khi bỏ qua không bình luận các vấn đề tình báo mà đã dẫn tới sự áp dụng nó. Qua chương này và chương tiếp sau, “Cái hại của sự Giám sát”, Greenwald nhấn mạnh sự trùng khớp các phán xét của ông và các giá trị với chúng của Snowden. Ông cũng liên kết câu chuyện dạy dỗ và kiểm tra công việc như là sự chứng minh cho quyết định của ông để tiến hành như ông đã làm thay vì tuân theo các thủ tục của người thổi còi chính thống. Greenwald cũng bỏ qua những giải thích khác về tính hợp pháp của các chương trình thu thập của NSA - ví dụ, quan điểm của tướng về hưu Michael McConnell, cựu giám đốc NSA và tình báo quốc gia.

Chương 5 là thứ gì đó gây ngạc nhiên. Ở đây Greenwald đã khắc nghiệt tấn công các thành viên có lựa chọn của giới truyền thông - bao gồm cả tờ New York Times - vì những nỗ lực của họ để “làm mất uy tín [tác giả] một cách cá nhân” (211) và vì việc xuất bản thông tin bí mật. Ông tiếp tục chỉ trích các chính quyền của Bush và Obama và nhiều cá nhân riêng tư khác, bao gồm cả giáo sư luật Harvard Alan Dershowitz, người đã nói báo cáo của Greenwald “không đóng khung vào tính chất tội phạm” - đây đúng là tâm điểm của tính tội phạm. (217) Thông thường hơn, Greenwald nhất quán rằng vì các nhà báo thường tư vấn với chính phủ trước khi xuất bản các câu chuyện nhất định, nên “các nhận vật truyền thông nổi tiếng đã chấp nhận vai trò của người phát ngôn luôn vâng lời đối với các quan chức chính phủ”. (232)

Greenwald kết luận các chủ đề chung của 3 cuốn sách đó: các hành động của Snowden đã được chứng minh vì anh ta chọn tìm cách “cải cách nhà nước giám sát” (248) và các nhà báo có quyền tuyệt đối trở thành những trọng tài cuối cùng của những gì sẽ xuất bản. Greenwald thường cay đắng về điều này có lẽ không là từ cuối cùng về chủ đề này.

Hayden Peake là một cựu sỹ quan trong Ban lãnh đạo các Chiến dịch và Khoa học Công nghệ của CIA.

Sửa cho đúng: Vì một lỗi biên tập, đầu đề của bài này đã tham chiếu sai tới cuốn sách của người đồng sáng lập ra Intercept Glenn Greenwald như là Không để lại nơi ẩn nấp nào. Thực tế nó là Không nơi ẩn nấp.

Ảnh của tác giả: Joe Raedle/Getty

The following review appeared in the Central Intelligence Agency’s in-house academic journal Studies In Intelligence.

The Snowden Files: The Inside Story of the World’s Most Wanted Man, by Luke Harding (Vintage, 2014), 346 pp., index.

The Snowden Operation: Inside the West’s Greatest Intelligence Disaster, by Edward Lucas (Edward Lucas eBook, 2014), 76 pp., glossary, endnotes, no index.

No Place To Hide: Edward Snowden, the NSA, and the U.S. Surveillance State, by Glenn Greenwald (Metropolitan, 2014), 259 pp., photos, endnotes & index at www.glenngreenwald.net.

Each of these books about the Snowden affair covers the basics of Snowden’s broken family life, his half-finished education, his political beliefs, and his devotion to the Internet. The Snowden Files—published first—is based on interviews conducted by Guardian journalist Luke Harding, materials furnished the paper, and accounts appearing elsewhere. Harding clearly views Snowden as a noble, self-sacrificing whistle-blower. His major addition to the story is a chapter describing how Snowden, using the Internet name “TheTrueHooha,” attempted to learn how to set up a Web server. Later, writes Harding, Snowden, still as TheTrueHooha, engaged in Internet chats that complained about the New York Times publishing leaked information in violation of national security. He then criticized the “Obama administration for appointing a…politician to run the CIA.” (4) Harding also adds some minor details—not included in the other volumes—about British SIGINT facilities and British reaction to the Snowden disclosures. With these exceptions, the book offers nothing significant not found in the other two.

The Snowden Operation, published only as an e-book, takes a decidedly different approach. Economist-author Edward Lucas views Snowden as a “useful idiot,” (2) suggesting that his theft of government documents amounts to sabotage, not whistle-blowing. He recognizes that the charge of mass surveillance resonates with the public but warns against overreaction by the “Snowdenistas” that would destroy valuable capabilities and says they are naïve in arguing foreign intelligence services will not have access to or benefit from the stolen material. Noting that “Russian intelligence keeps a close eye on staff of adversary countries’ foreign missions,” (chapter 5) he concludes that it is likely that they would have been onto Snowden from his days as TheTrueHooha and suggests just how they would have monitored him.

On the topic of how a legitimate whistle-blower would have behaved, Lucas describes the options available and the procedures that would have achieved the practical goals Snowden espoused. But they would not have put Snowden in the media spotlight. In short, Lucas does not see Snowden as the product of heroic virtues, or Western intelligence as the perpetrator of persistent willful illegalities, though he suggests that unwarranted sloppiness contributed to the problem. After a few modest suggestions for improvements, Lucas concludes that Snowden has become a pawn in an information warfare operation that is no cause for comfort.

No Place To Hide is the most complete, though far from the most objective account of the Snowden affair to date. Lawyer-journalist Glenn Greenwald is the only one of the three authors to have met and interviewed Snowden. Four of the five chapters in his book deal directly with the details of their relationship. He begins with a story of their first contact—a cryptic e-mail signed Cincinnatus—a detail not included in the other books. He then explains how this eventually led to a quasi-clandestine meeting in Hong Kong after the intervention of Laura Poitras, a documentary filmmaker. Greenwald also includes a lengthy description of how they arranged for publication of the documents Snowden provided—some examples are included in the book—and the many difficulties they experienced once they did so.

But the core arguments in No Place to Hide are found in chapter three, “Collect It All.” Greenwald is appalled at the concept implied in the chapter’s title and analyzes it with the presumption of illegality while dismissing without comment the intelligence issues that led to its adoption. Throughout this chapter and the next, “The Harm of Surveillance,” Greenwald emphasizes the coincidence of his judgments and values with those of Snowden. He also links Snowden’s upbringing and checkered employment history as justification for his decision to proceed as he did rather than follow official whistle-blower procedures. Greenwald also ignores other interpretations regarding the legality of the NSA’s collection programs—for example, the views of retired admiral Michael McConnell, former director of the National Security Agency and national intelligence.

The fifth chapter is something of a surprise. Here Greenwald harshly attacks selected members of the media—including The New York Times—for their efforts to “discredit [the author] personally” (211) and for publishing classified information. He goes on to criticize the Bush and Obama administrations and various private individuals, including Harvard law professor Alan Dershowitz, who said Greenwald’s reporting “doesn’t border on criminality—it’s right in the heart of criminality.” (217) More generally, Greenwald insists that since journalists often consult with the government before publishing certain stories, “establishment media figures have accepted the role of dutiful spokespeople for political officials.” (232)

Greenwald sums up the common themes of these three books: Snowden’s acts were justified because he chose to seek “reform of the surveillance state,” (248) and journalists have the absolute right to be the final arbiters of what to publish. Greenwald’s often bitter ad hominem rationale for this is unlikely to be the last word on the subject.

Hayden Peake is a former officer in the CIA Directorates of Operations and Science and Technology.

Correction: Due to an editing error, the headline of this post mistakenly referred to Intercept co-founder Glenn Greenwald’s book as No Place Left to Hide. It is in fact No Place to Hide.

Photo: Joe Raedle/Getty

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập210
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm204
  • Hôm nay31,115
  • Tháng hiện tại433,619
  • Tổng lượt truy cập36,492,212
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây