2015: Nguồn mở đã thắng, nhưng điều đó chưa kết thúc

Thứ năm - 08/01/2015 06:26

2015: Open Source Has Won, But It Isn't Finished

Sau chiến thắng năm 2014, điều gì sẽ tiếp tục?

After the wins of 2014, what's next?

By Glyn Moody | Published 16:32, 01 January 15

Theo: http://www.computerworlduk.com/blogs/open-enterprise/open-source-has-won-3592314/

Bài được đưa lên Internet ngày: 01/01/2015

Lời người dịch: Phần mềm tự do nguồn mở đã thắng, chúng thắng ở đâu? Tác giả bài viết cho biết ở những lĩnh vực sau: (1) Các siêu máy tính (485/500 hệ thống, Windows có duy nhất 1); (2) Điện toán đám mây (79%); (3) Các máy chủ web (65%); (4) Các hệ thống di động (83.6%); (5) Các hệ thống nhúng (khoảng một nửa có kế hoạch dùng chúng trong nghiên cứu năm 2013; (6) Internet của vạn vật (chưa nhìn thấy đối thủ nguồn đóng nào).

 

Ngay đầu năm mới, theo truyền thống nhìn về 12 tháng vừa qua. Nhưng ngay khi bài viết này được quan tâm tới, là dễ dàng để tổng kết những gì đã xảy ra: nguồn mở đã thắng. Hãy xem từ đầu nhé:

 

Các siêu máy tính: Linux là quá áp đảo trong danh sách 500 siêu máy tính hàng đầu, điều hầu như là gây lúng túng. Các con số của tháng 11/2014 chỉ ra rằng 485 trong số 500 hệ thống hàng đầu đó đã và đang chạy vài dạng Linux; Windows chạy chỉ trên 1 máy. Mọi điều thậm chí còn ấn tượng hơn nếu bạn nhìn vào số điểm có liên quan. Ở đây, Linux được thấy trên 22.851.693 trong số chúng, trong khi Windows là chỉ 30.720; điều đó có nghĩa là Linux áp đảo, nó đặc biệt mạnh trên các hệ thống lớn hơn.

 

Điện toán đám mây. Quỹ Linux đã xuất bản một báo cáo thú vị vào năm ngoái, nó đã nhìn vào việc sử dụng Linux trong đám mây của các doanh nghiệp lớn, là an toàn để nói rằng sử dụng Linux là cao và ngày một gia tăng. Quả thực, khảo sát đó cho thấy sự phát triển của Linux trong đám mây đã gia tăng từ 65% lên 79%, trong khi của Windows đã sụt giảm từ 45% xuống còn 36%. Tất nhiên, vài người có thể không coi Quỹ Linux như là hoàn toàn vô tư ở đây, nhưng thậm chí việc cho phép điều đó, vì những sự không chắc chắn về con số thống kê, là khá rõ hướng nào mọi điều đang tới.

 

Các máy chủ web. Nguồn mở đã áp đảo khu vực này gần 20 năm nay - một kỷ lục đáng ngạc nhiên. Tuy nhiên, gần đây hơn đã có một vài động thái thú vị trong thị phần: tại một thời điểm, IIS (máy chủ web Internet Information Server) của Microsoft dường như đã vượt qua Apache về tổng số các máy chủ Web. Nhưng như Netcraft giải thích trong phân tích gần đây nhất, điều dễ thấy hơn:

 

Đây là tháng thứ 2 liên tục đã có sự suy giảm lớn về tổng số các website, làm cho tháng này trở thành con số đếm thấp nhất kể từ tháng 1. Như trong tháng 11, sự suy giảm đã được tập trung vào chỉ một số lượng nhỏ các công ty đặt chỗ hosting, với 10 sự sụt giảm lớn nhất tính cho hơn 52 triệu tên máy chủ (hostnames). Các site tích cực và web đối mặt sự đo đếm máy tính đã không bị ảnh hưởng vì sự sụt giảm đó, với các site có liên quan chủ yếu tới các bó máy chủ liên kết làm quảng cáo, có rất ít nội dung có một không hai. Đa số các site đó đã chạy Microsoft IIS, làm cho nó vượt Apache trong khảo sát tháng 07/2014. Tuy nhiên những suy giảm gần đây đã gây ra sự suy giảm thị phần tới 29.8%, làm cho nó bây giờ thấp hơn 10% so với Apache.

 

Như điều đó chỉ ra, “sự bùng lên” của Microsoft hình như từng là có thực, và phần lớn dựa vào các bó máy chủ liên kết với ít thông tin hữu dụng. Quả thực, các con số của Netcraft cho các site tích cực vẽ ra một bức tranh rất khác: Apache có 50.57% thị phần, với nginx đứng thứ 2 với 14.73%; Microsoft IIS khập khễnh với sự không rõ 11.72%. Điều này có nghĩa là nguồn mở có khoảng 65% thị phần máy chủ web - không hoàn toàn ở mức của siêu máy tính, nhưng khá tốt.

 

Các hệ thống di dộng. Ở đây, cuộc hành quân của nguồn mở như nền tảng của Android vẫn tiếp tục. Các con số mới nhất chỉ ra rằng Android đã chiếm tới 83.6% xuất xưởng điện thoại thông minh trong quý III/2014, lên từ 81.4% trong cùng quý năm trước. Apple đã đạt được 12.3%, giảm từ 13.4%. Ngay khi các máy tính bảng được quan tâm tới, Android đang theo một con đường tương tự: quý II/2014, Android đã ở mức khoảng 75% bán hàng máy tính bảng toàn cầu, trong khi Apple là khoảng 25%.

 

Các hệ thống nhúng. Dù khó hơn nhiều để định lượng thị phần Linux trong thị trường các hệ thống nhúng quan trọng này, nhưng các con số từ nghiên cứu năm 2013 đã chỉ ra rằng khoảng một nửa các hệ thống nhúng được lên kế hoạch có lẽ sử dụng nó.

 

Internet của vạn vật (Internet of Things).

Theo nhiều cách thì đây là sự hiện thân đơn giản khác của các hệ thống nhúng, với sự khác biệt là chúng được thiết kế cho trực tuyến, mọi lúc. Quá sớm để nói về thị phần, nhưng như tôi đã thảo luận gần đây, khung nguồn mở của AllSeen đang bước nhanh. Điều nổi bật là thiếu vắng bất kỳ đối thủ nguồn đóng đáng tin nào; nó vì thế dường như có khả năng cao rằng Internet của vạn vật sẽ thấy các mức áp dụng nguồn mở giống như của các siêu máy tính.

 

Tất nhiên, mức thành công này luôn khẩn thiết câu hỏi: chúng ta sẽ đi đâu từ đây? Biết rằng nguồn mở đang tiếp cận các mức thành công bão hòa trong nhiều lĩnh vực, chắc chắn cách duy nhất là đi xuống chăng? Trả lời cho câu hỏi này, tôi khuyến cáo một tiểu luận tư duy khiêu khích từ 2013 được Christopher Kelty viết cho Tạp chí Sản xuất Ngang hàng, với đầu đề gây tò mò: “Không có phần mềm tự do”. Đây là cách mà nó bắt đầu:

 

Phần mềm tự do không tồn tại. Điều này là buồn với tôi, vì tôi đã viết toàn bộ cuốn sách về nó. Nhưng nó cũng là điểm mấu chốt tôi đã cố làm trong cuốn sách của tôi. Phần mềm tự do - và con ma đang sống nguồn mở của nó - luôn tới. Sự tồn tại của nó không phải là thứ của tính ổn định, hiệu năng, hoặc nhất quán theo thời gian, và đây là một phần sức mạnh của nó.

 

Nói cách khác, bất kỳ điều gì gây ngạc nhiên mà phần mềm tự do năm 2014 đã mang tới rồi cho chúng ta, thì chúng ta có thể chắc chắn rằng năm 2015 chúng sẽ đầy hơn nữa, khi nó tiếp tục sự tiến hóa không dứt của nó.

At the beginning of a new year, it's traditional to look back over the last 12 months. But as far as this column is concerned, it's easy to summarise what happened then: open source has won. Let's take it from the top:

Supercomputers. Linux is so dominant on the Top 500 Supercomputers lists it is almost embarrassing. The November 2014 figures show that 485 of the top 500 systems were running some form of Linux; Windows runs on just one. Things are even more impressive if you look at the numbers of cores involved. Here, Linux is to be found on 22,851,693 of them, while Windows is on just 30,720; what that means is that not only does Linux dominate, it is particularly strong on the bigger systems.

Cloud computing. The Linux Foundation produced an interesting report last year, which looked at the use of Linux in the cloud by large companies. It found that 75% of them use Linux as their primary platform there, against just 23% that use Windows. It's hard to translate that into market share, since the mix between cloud and non-cloud needs to be factored in; however, given the current popularity of cloud computing, it's safe to say that the use of Linux is high and increasing. Indeed, the same survey found Linux deployments in the cloud have increased from 65% to 79%, while those for Windows have fallen from 45% to 36%. Of course, some may not regard the Linux Foundation as totaly disinterested here, but even allowing for that, and for statistical uncertainties, it's pretty clear which direction things are moving in.

Web servers. Open source has dominated this sector for nearly 20 years - an astonishing record. However, more recently there's been some interesting movement in market share: at one point, Microsoft's IIS managed to overtake Apache in terms of the total number of Web servers. But as Netcraft explains in its most recent analysis, there's more than meets the eye here:

This is the second month in a row where there has been a large drop in the total number of websites, giving this month the lowest count since January. As was the case in November, the loss has been concentrated at just a small number of hosting companies, with the ten largest drops accounting for over 52 million hostnames. The active sites and web facing computers metrics were not affected by the loss, with the sites involved being mostly advertising linkfarms, having very little unique content. The majority of these sites were running on Microsoft IIS, causing it to overtake Apache in the July 2014 survey. However the recent losses have resulted in its market share dropping to 29.8%, leaving it now over 10 percentage points behind Apache.

As that indicates, Microsoft's "surge" was more apparent than real, and largely based on linkfarms with little useful content. Indeed, Netcraft's figures for active sites paints a very different picture: Apache has 50.57% market share, with nginx second on 14.73%; Microsoft IIS limps in with a rather feeble 11.72%. This means that open source has around 65% of the active Web server market - not quite at the supercomputer level, but pretty good.

Mobile systems. Here, the march of open source as the foundation of Android continues. Latest figures show that Android accounted for 83.6% of smartphone shipments in the third quarter of 2014, up from 81.4% in the same quarter the previous year. Apple achieved 12.3%, down from 13.4%. As far as tablets are concerned, Android is following a similar trajectory: for the second quarter of 2014, Android notched up around 75% of global tablet sales, while Apple was on 25%.

Embedded systems. Although it's much harder to quantify the market share of Linux in the important embedded system market, but figures from one 2013 study indicated that around half of planned embedded systems would use it.

Internet of Things. In many ways this is simply another incarnation of embedded systems, with the difference that they are designed to be online, all the time. It's too early to talk of market share, but as I've discussed recently, AllSeen's open source framework is coming on apace. What's striking by their absence are any credible closed-source rivals; it therefore seems highly likely that the Internet of Things will see supercomputer-like levels of open source adoption.

Of course, this level of success always begs the question: where do we go from here? Given that open source is approaching saturation levels of success in many sectors, surely the only way is down? In answer to that question, I recommend a thought-provoking essay from 2013 written by Christopher Kelty for the Journal of Peer Production, with the intriguing title of "There is no free software." Here's how it begins:

Free software does not exist. This is sad for me, since I wrote a whole book about it. But it was also a point I tried to make in my book. Free software—and its doppelganger open source—is constantly becoming. Its existence is not one of stability, permanence, or persistence through time, and this is part of its power.

In other words, whatever amazing free software 2014 has already brought us, we can be sure that 2015 will be full of yet more of it, as it continues its never-ending evolution.

 

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập487
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm482
  • Hôm nay14,827
  • Tháng hiện tại464,268
  • Tổng lượt truy cập37,991,092
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây