Các tài nguyên bổ sung thêm (cho bài 5 - CC cho các nhà giáo dục)

Thứ tư - 15/05/2024 06:09
Các tài nguyên bổ sung thêm (cho bài 5 - CC cho các nhà giáo dục)

Additional Resources

Theo: https://certificates.creativecommons.org/cccertedu/chapter/additional-resources-6/

Lưu ý rằng một số tài nguyên này được rút ra từ các định nghĩa OER khác nhau.

Creative Commons Cheat Sheet for Higher Education by Jonathan Poritz. CC BY SA 4.0.

  • Từ phần tóm tắt: “Những điều mà những người làm việc trong lĩnh vực giáo dục đại học ở nước Mỹ cần biết về các giấy phép Creative Commons, phiên bản của bản quyền phản ánh hầu hết các giá trị của học viện.”

Thông tin thêm về việc phối lại và tùy chỉnh các tài nguyên

OER Africa. CC BY 4.0

  • Trang web này có các tài nguyên và thông tin để xây dựng sự hiểu biết về OER và các thực hành OER được khuyến nghị.

Distinguishing Between OER and All that Other Stuff on the Internet and Works Within Works, and Collections by Maricopa Community College Faculty OER course. CC BY-SA 4.0

  • Tài liệu khóa học nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về tình trạng bản quyền của các tác phẩm bạn muốn phối lại. Hai học phần này từ khóa học OER của các giảng viên Cao đẳng Cộng đồng Maricopa sẽ giúp bạn hiểu những khác biệt giữa truy cập mở, miễn phí và OER, cũng như các trích dẫn và bộ sưu tập.

BC Open Education Technology Collaborative by BCCampus. CC BY 4.0

  • Nếu bạn đang tìm kiếm nguồn cảm hứng về cách đưa các tài nguyên được phối lại và tùy chỉnh vào lớp học của mình với tư cách là người hướng dẫn thì nhóm này là nguồn tài nguyên dành cho bạn và các mục tiêu cũng như cuộc trò chuyện nhóm có thể mang lại nhiều thông tin.

Tricky Copyright Scenarios: OER Style by Maricopa Community College Faculty OER course. CC BY-SA 4.0

  • Nếu bạn muốn tự kiểm tra, bài kiểm tra này về các kịch bản phức tạp về bản quyền áp dụng cho OER sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn cách phối lại và tùy chỉnh các tài liệu giáo dục một cách an toàn.

Thông tin thêm về việc tạo lập và chia sẻ OER

CK12 OER. CC BY-NC 3.0

  • Để tạo ra một sách giáo khoa mở với OER hiện có dành cho giáo dục K-12, hãy truy cập site này, đăng nhập với tư cách là giáo viên và nhấp vào tạo mới.

OER Faculty Workshop by Maricopa Community College Faculty OER course. CC BY-SA 4.0

  • Để tìm hiểu sâu hơn về quy trình lựa chọn các giấy phép thích hợp cho các tài nguyên giáo dục, hãy truy cập toàn bộ khóa học OER này.

Creating Open Educational Resources by the University of British Columbia. CC BY-SA 4.0

  • Video và thông tin về những cân nhắc cần thực hiện khi cấp phép và chia sẻ OER tại các cơ sở giáo dục đại học.

What Are the Impacts of Adopting OER? by Lumen Learning.

  • Công cụ tính tác động áp dụng OER (OER Adoption Impact Calculator) giúp bạn hiểu nhiều tác động tiềm ẩn của việc áp dụng OER thay vì các tài liệu học tập có bản quyền truyền thống.

Thông tin thêm về khả năng tiếp cận

Module 9: Accessibility by Open Washington: Open Educational Resources Network. CC BY 4.0

  • Học phần này sẽ giúp bạn thiết kế các tài nguyên theo cách mà tất cả người học đều có thể truy cập được chúng.

Web Content Accessibility Guidelines (WCAG) 2.0 by the World Wide Web Consortium.

  • WCAG 2.0 là một tiêu chuẩn kỹ thuật ổn định, có thể tham khảo, giúp các nhà phát triển bất kỳ loại nội dung trên trực tuyến nào (từ trang web đến văn bản và tệp PDF), tạo lập hoặc kiểm tra khả năng tiếp cận tài liệu của họ. Nhiều nhà tài trợ hoặc chính phủ (như Liên minh Châu Âu) thậm chí còn yêu cầu các cơ sở tuân theo những hướng dẫn đó khi xuất bản thông tin hoặc tài nguyên giáo dục khu vực công.

Accessibility and Open Educational Resources by CAST Universal Design for Learning in Higher Education. CC BY-SA 4.0

  • Dự án của Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Đặc biệt – CAST (Center for Applied Special Technology) thúc đẩy thiết kế phổ cập cho việc học có tổng quan và danh sách kiểm tra hữu ích về những điều cần cân nhắc khi thiết kế tài nguyên giáo dục, đặc biệt là cho giáo dục sau trung học.

Thông tin thêm về sư phạm mở

Open Pedagogy Notebook (Sổ tay Sư phạm Mở)

Xem lại tác phẩm của Rajiv Jhangiani, Robin DeRosa, Catherine CroninMaha Bali để tìm hiểu thêm về phương pháp sư phạm mở và các thực hành giáo dục mở.

Tuyển chọn các bài đăng về Sư phạm Mở #YearOfOpen của Maha Bali.

What is Open Pedagogy? (Sư phạm Mở là gì?)

  • Video và bản ghi của các quan điểm khác nhau thảo luận về thuật ngữ Thực hành Giáo dục Mở (Open Educational Practices).

Thông tin thêm về các chính sách mở

CC in Schools by Creative Commons New Zealand. CC BY 4.0

  • Thông tin thêm về việc triển khai các giấy phép Creative Commons được sử dụng trong trường học ở cấp cơ sở.

BCcampus Open Education Working Group Guide by Lucas Wright and Krista Lambert. Licensed CC BY 4.0

  • Tài nguyên dành cho các thủ thư, nhân viên và giảng viên nào hỗ trợ hoặc đang hỗ trợ giáo dục mở tại cơ sở của họ và đang bắt đầu hoặc điều hành một nhóm làm việc mở. Tài nguyên này bao gồm ba phần nhằm giúp người sử dụng thiết lập, điều hành và duy trì một nhóm làm việc.

OER Policy Development Tool by Amanda Coolidge and Daniel DeMarte, Institute for Open Leadership Fellows. CC BY 4.0

  • Công cụ tương tác để phát triển chính sách của cơ sở.

-----------------------------------------------------------------------

Giấy phép và Ghi công

Nội dung được cấp phép CC, Bản gốc

 

Note that some of these resources draw from differing definitions of OER.

Creative Commons Cheat Sheet for Higher Education by Jonathan Poritz. CC BY SA 4.0.

  • From the abstract: “What folks working in higher education in the US need to know about Creative Commons licenses, the version of copyrights which most reflects the values of the academy.”

More information about remixing and adapting resources

OER Africa. CC BY 4.0

  • This website has resources and information to build understanding about OER and recommended OER practices.

Distinguishing Between OER and All that Other Stuff on the Internet and Works Within Works, and Collections by Maricopa Community College Faculty OER course. CC BY-SA 4.0

  • Course materials if you have any concerns about the copyright status of works you want to remix. These two modules from the Maricopa Community College Faculty OER course will help you understand differences between free, open access, and OER, as well as citations and collections.

BC Open Education Technology Collaborative by BCCampus. CC BY 4.0

  • If you are looking for inspiration on how to bring remixing and adapting resources to your classroom as instructor, this group is a resource for you and the goals and group chat can be informative.

Tricky Copyright Scenarios: OER Style by Maricopa Community College Faculty OER course. CC BY-SA 4.0

  • If you want to test yourself, this quiz about tricky copyright scenarios that apply to OER will help you understand better how to remix and adapt educational materials safely.

More information about creating and sharing OER

CK12 OER. CC BY-NC 3.0

  • To create an open textbook with existing OER for K-12 education visit this site, login as a teacher and click create new.

OER Faculty Workshop by Maricopa Community College Faculty OER course. CC BY-SA 4.0

  • For a deeper dive into the process of choosing the appropriate licenses for educational resources, visit this OER course in full.

Creating Open Educational Resources by the University of British Columbia. CC BY-SA 4.0

  • A video and information on considerations to make when licensing and sharing OER at higher education institutions.

What Are the Impacts of Adopting OER? by Lumen Learning.

  • The OER Adoption Impact Calculator helps you understand many of the potential impacts of adopting OER instead of traditionally copyrighted learning materials.

More information about accessibility

Module 9: Accessibility by Open Washington: Open Educational Resources Network. CC BY 4.0

  • This module will help you design resources in a way that they will be accessible to all learners.

Web Content Accessibility Guidelines (WCAG) 2.0 by the World Wide Web Consortium.

  • The WCAG 2.0 is a stable, referenceable technical standard that helps developers of any kind of online content (from websites to text and PDF files), create or check their materials for accessibility. Many grant givers or governments (like the European Union) even require institutions to follow those guidelines when publishing public sector information or education resources.

Accessibility and Open Educational Resources by CAST Universal Design for Learning in Higher Education. CC BY-SA 4.0

  • The CAST project (Center for Applied Special Technology that promotes universal design for learning) has a helpful overview and checklist for things to consider when designing educational resources, especially for postsecondary education.

More information about open pedagogy

Open Pedagogy Notebook

Review the work of Rajiv Jhangiani, Robin DeRosa, Catherine Cronin and Maha Bali to learn more about open pedagogy and open educational practices.

Curation of Posts on Open Pedagogy #YearOfOpen by Maha Bali.

What is Open Pedagogy?

  • Video and transcript of different perspectives discussing the term Open Educational Practices.

More information about open policies

CC in Schools by Creative Commons New Zealand. CC BY 4.0

  • More information on the implementation of Creative Commons licenses used in schools at the institutional level.

BCcampus Open Education Working Group Guide by Lucas Wright and Krista Lambert. Licensed CC BY 4.0

  • A resource for librarians, staff, and faculty who support or are supporting open education at their institution and are starting or running an open working group. This resource contains three sections to help users establish, run, and sustain a working group.

OER Policy Development Tool by Amanda Coolidge and Daniel DeMarte, Institute for Open Leadership Fellows. CC BY 4.0

  • An interactive tool for institutional policy development.

Licenses and Attributions

CC licensed content, Original

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tác giả: Nghĩa Lê Trung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập44
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm38
  • Hôm nay9,082
  • Tháng hiện tại111,443
  • Tổng lượt truy cập37,638,267
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây