Văn hóa (kỹ thuật) số là gì (từ Nhóm GDS)

Thứ hai - 15/08/2022 06:03
Văn hóa (kỹ thuật) số là gì (từ Nhóm GDS)

What is Digital Culture

Theo: https://gdsgroup.com/insights/article/what-is-digital-culture/

Văn hóa (kỹ thuật) số là khái niệm mô tả công nghệ và Internet đang định hình như thế nào cách thức chúng ta tương tác như là con người. Đây là cách thức chúng ta hành xử, suy nghĩ và giao tiếp trong xã hội. Văn hóa số là sản phẩm của công nghệ có tính thuyết phục vô tận xung quanh chúng ta và là kết quả của đổi mới sáng tạo công nghệ có tính đột phá. Được áp dụng cho nhiều chủ đề nhưng nó đi tới một chủ đề bao trùm; mối quan hệ giữa con người và công nghệ.

Vì sao việc ôm lấy văn hóa (kỹ thuật) số là rất quan trọng?

Có vài lý do giải thích vì sao văn hóa số lại quan trọng đối với tổ chức của bạn, nhưng tâm điểm của nó là vì nó hỗ trợ cho chuyển đổi số. Hệ quả là, nó tác động tới văn hóa tập đoàn nhiều hệt như các mô hình kinh doanh, như vì sao lại như vậy?

  1. Phá vỡ hệ thống phân cấp và làm tăng tốc độ công việc - là quan trọng để các nhân viên đưa ra các phán xét của riêng họ và phá vỡ hệ thống phân cấp giúp mọi người đưa ra quyết định nhanh hơn.

  2. Khuyến khích đổi mới sáng tạo - Văn hóa số tạo thuận lợi cho các tổ chức khuyến khích nơi làm việc tạo động lực cho các nhân viên để thử nghiệm những điều mới mẻ trong khi nâng cao việc học tập của lực lượng lao động của bạn.

  3. Thu hút nhân tài của kỷ nguyên mới và giữ lại lực lượng lao động hiện hành - những người trưởng thành ở đầu thế kỷ 21 (Millennials) và những người sinh ra vào giai đoạn cuối những năm 1990 - đầu những năm 2010 (GenZs) không còn muốn làm việc trong một môi trường làm việc suốt từ 9 giờ sáng tới 5 giờ chiều (9-5 environment) nữa. Họ muốn là một phần của văn hóa số cho phép nơi làm việc cộng tác và tự chủ. Nó cũng làm gia tăng sự tham gia của nhân viên, cho phép họ có tiếng nói và có ý kiến để giúp tạo ra ảnh hưởng.

Vì sao là các công nghệ số trong văn hóa số?

Sự sáng tạo các công nghệ số đã bắt đầu vào giữa thế kỷ 20; dựa vào 2 quá trình chính:

  1. Thông tin được số hóa - Đây là mã ghi lại sự kết hợp của các số 0 và 1, được hiểu tốt hơn như là ‘các bit’, nó đại diện cho các từ ngữ và hình ảnh. Công nghệ số giúp cho một lượng lớn thông tin được nén trong các thiết bị lưu trữ nhỏ có thể vận chuyển được. Số hóa (Digitization) cũng cải thiện tốc độ truyền dẫn và rốt cuộc cách đã biến đổi cách thức mọi người giao tiếp, làm việc và học tập.

  2. Viễn thông - một cách khác được hiểu như là sự trao đổi thông tin qua các khoảng cách đáng kể bằng các phương tiện điện tử. Các công nghệ số đã thay thế nhiều tín hiệu tuần tự trong môi trường này. Điều này có ý nghĩa rằng nhiều tín hiệu được số hóa ít bị bóp méo hơn và giờ đây có thể dễ dàng nhân bản.

Lợi ích của công nghệ số là gì?

  1. Kết nối xã hội - Công nghệ số đã đơn giản hóa xã hội hóa bằng việc tạo thuận lợi cho tất cả chúng ta giao tiếp với gia đình, bạn bè và các nhân viên trong nhóm làm việc một cách dễ dàng. Với sự nổi lên của các ứng dụng và các website kết nối mạng xã hội, công nghệ số đã làm cho có khả năng để giao tiếp qua các từ ngữ (các thông điệp bằng văn bản), video (cuộc gọi qua video, các hội nghị ảo, các sự kiện ảo) và trao đổi các phương tiện (các hình ảnh, video).

  2. Tốc độ giao tiếp - Kể từ lần đầu được phát minh, tốc độ của Internet luôn được cải thiện. Hệ quả là, chúng ta đã có khả năng truyền tải hàng tấn thông tin một cách tức thì, trong khi việc truy cập dữ liệu ảo ở bất cứ đâu trên thế giới.

  3. Các cơ hội học tập - Thông qua Internet, tất cả chúng ta có thể có được truy cập tới các lãnh địa thông tin và dữ liệu trong vài giây đồng hồ chỉ bằng việc tìm kiếm trên trực tuyến. Đã qua lâu rồi những ngày nơi mà chúng ta đã phải bỏ ra lượng thời gian khổng lồ một cách vật lý để tìm kiếm dữ liệu trong các cuốn sách hoặc các thư viện, thông tin bây giờ ở ngay trên đầu ngón tay của chúng ta. Công nghệ số đã làm cho có khả năng đối với bất kỳ ai có được sự truy cập tức thì tới các khóa học, khóa đào tạo trên trực tuyến, các cuốn sách, tạp chí, xuất bản phẩm và các tập hợp thông tin khác. Giá trị là rõ ràng.

  4. Tự động hóa - Hơn nữa, các công nghệ số cũng đang đóng góp cho việc tự động hóa các quy trình và máy móc xuyên khắp các nền công nghiệp. Điều này trao cho chúng ta thời gian nhiều hơn để tập trung vào các lĩnh vực vấn đề khác những vẫn đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn cao, bảo vệ chúng ta khỏi các rủi ro trong xây dựng, khai thác mỏ, và các nền công nghiệp vật lý khác. Ngoài ra, nó đã cắt bỏ các chi phí của các nhiệm vụ nhất định bằng việc tạo thuận lợi cho tất cả chúng ta tiết kiệm tiền thông qua truy cập trực tiếp tới các sản phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng, ví dụ, đặt chỗ cho các ngày nghỉ, các khách sạn, vé máy bay, hoặc thông qua thương mại điện tử).

Phương tiện (kỹ thuật) số” là gì?

Phương tiện (kỹ thuật) số tham chiếu tới công nghệ hoặc nội dung được tiêu dùng hoặc được mã hóa thông qua một nền tảng máy đọc được. Thế giới chúng ta sống ngày nay được bao quanh bởi các sản phẩm phương tiện số tạo thuận lợi để phân phối các kinh nghiệm trong các nền công nghiệp khác nhau. Điều này là đúng ngay cả trong các nền công nghiệp có đặc thù không liên quan tới chúng như y tế, giáo dục hay chính phủ. Điều đó có thể thấy trong thương mại điện tử, các website, các phương tiện xã hội, video và hơn thế nữa.

Đối với một số tổ chức điều đó tất cả là về công nghệ, đối với các tổ chức khác thì điều đó là về các cách thức mới tham gia với các khách hàng hoặc có thể là một cách hoàn toàn mới để tiến hành kinh doanh. Về điều này, là quan trọng rằng các lãnh đạo doanh nghiệp có sự hiểu biết rõ ràng về những gì (kỹ thuật) số có ý nghĩa đối với họ và doanh nghiệp của họ.

Điều này đưa chúng ta trở lại với chủ đề bao trùm về văn hóa (kỹ thuật) số và cách nó được định hình như thế nào bằng sự nổi lên của các công nghệ số và các quy trình kỹ thuật ở đó.

Hầu hết các công ty ngày nay đã trải qua vài dạng chuyển đổi số, dù đó là việc số hóa (digitizing) các dữ liệu của họ hay sử dụng công nghệ để cải thiện các quy trình.

Điều này đòi hỏi văn hóa số phải được nhúng vào trong các nền tảng của công ty. Sự thiếu vắng điều này có thể gây thêm khó khăn cho các chiến lược đòi hỏi khả năng thích nghi và hợp tác, nhưng nếu bạn có văn hóa (kỹ thuật) số mạnh mẽ, nó có thể giúp các công ty đẩy nhanh sự thay đổi và thấy mình đi trước các đối thủ cạnh tranh.

Trải nghiệm số chính xác là gì trong ngữ cảnh của doanh nghiệp số?

Là một phần của công nghệ cho phép các công ty đi vượt ra khỏi chỉ việc số hóa quy trình giấy tờ của họ để tạo ra các dịch vụ có khả năng làm việc qua Internet và các công nghệ khác.

Nói cách khác, một mình công nghệ không làm cho điều gì đó trở thành trải nghiệm số, thay vào đó nó sẽ là các quy trình không thể đạt được một cách vật lý. Ví dụ, nếu bạn đã có một tài liệu bằng văn bản và một tài liệu được quét, điều này không thể cải thiện trải nghiệm số cần thiết khi chúng làm điều y hệt nhau. Tuy nhiên, nếu bạn đã có một tài liệu PDF đã được cải tiến để được phép rà soát lại và soạn thảo trên trực tuyến hoặc những điều như các chữ ký số, thì điều này có thể được gọi là một trải nghiệm số.

Tương tự, khi các công ty tìm cách cải thiện trải nghiệm khách hàng (kỹ thuật) số của họ, họ thường đối mặt các lo ngại với việc cải thiện giao diện người sử dụng của họ, khả năng đáp ứng trên thiết bị di động, các phương pháp truyền thông và việc đảm bảo họ phân phối theo thời gian thực xuyên khắp tất cả các điểm liên hệ tiếp xúc.

Phương tiện xã hội và vốn xã hội

Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành về hiệu quả của vốn xã hội và làm thế nào nó có thể tác động tới các phương tiện xã hội. Ví dụ, điều này bao gồm sự hỗ trợ về thông tin và cảm xúc mà mọi người có thể rút ra được từ mạng xã hội của họ.

Như một ví dụ, nghiên cứu vốn xã hội truyền thống đã chỉ ra những lợi ích mọi người có thể có được từ các mạng lưới xã hội của họ. Các mối liên hệ mạnh của họ cung cấp cho họ sự hỗ trợ về cảm xúc tuy nhiên sự tiêu dùng trước đó đã bị thách thức ở những nơi các cá nhân có các mạng lưới lớn hơn và không đồng nhất hơn và có thể giao tiếp theo các cách thức khác nhau so với trước đó.

Lợi ích mọi người tìm kiếm và rút ra được từ các mạng xã hội của họ là gì?

Khi những người tiêu dùng truy cập thông tin từ các nhóm trên các trang mạng xã hội, họ phát triển vốn xã hội bằng việc gắn kết và tạo dựng các mối quan hệ trong các nhóm đó. Do đó, các ưu điểm của việc hiểu bà tận dụng các mạng phương tiện xã hội của bạn là rõ ràng.

Với điều này trong đầu, là quan trọng để hiểu và giải quyết các điểm sau:

  1. Tiện tích thông qua tích lũy - Một cách để xem xét vốn xã hội là so sánh nó với vốn kinh tế. Bạn càng tích lũy nhiều, càng dễ dàng để tác động tới môi trường của bạn. Vì thế, thương hiệu của bạn nhận được trên các bài đăng với càng nhiều người đi theo, càng nhiều các tương tác và sự tham gia, thì nó càng có sức nặng và ảnh hưởng.

  2. Bất bình đẳng trong phân phối - Vốn xã hội một thương hiệu có là bao nhiêu thường phụ thuộc vào việc một thương hiệu tương tác với khán thính phòng chính của họ như thế nào. Nó có thể chỉ ra họ biết các nền tảng xã hội của họ tốt như thế nào.

  3. Lòng tin - Việc tiếp thị phương tiện xã hội là dựa vào việc phát triển lòng tin và vốn xã hội về cơ bản là một kho về lòng tin vào thương hiệu của bạn của khán thính phòng của bạn. Bạn có thể xây dựng điều này theo nhiều cách khác nhau nhưng thường thì điều này đạt được cách xác thực và cởi mở về các giá trị của bạn và bằng việc cung cấp chất lượng thích hợp với các dịch vụ và sản phẩm của bạn. Tương tự, khi mọi người trở nên thất vọng, các thương hiệu có thể duy trì lòng tin bằng việc trung thực và cởi mở về các sai lầm.

  4. Việc đo đếm vốn xã hội - Bạn phải đo lường vốn xã hội của bạn vì nó sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn sâu sắc độc đáo về tính cách, hành vi của người mua và cả chỉ số hiệu năng chính – KPI (Key Performance Indicator) của họ. Nhưng bạn đo đạc vốn xã hội của bạn như thế nào? Phổ biến nhất, bạn có thể làm điều này bằng việc phân tích tình cảm và ảnh hưởng trên trực tuyến nhãn hiệu của bạn bằng việc đo đếm tông giọng về nhãn hiệu của bạn trong các thảo luận trên trực tuyến. Điều này có thể được tiến hành bằng việc sử dụng các thước đo hoặc tình cảm hoặc ảnh hưởng. Các thước đo như vậy sẽ chỉ ra nhãn hiệu của bạn có khả năng dễ dàng như thế nào để chia sẻ kiến thức trên các phương tiện xã hội.

Mục tiêu với hoạt động của tất cả các phương tiện xã hội của bạn cần phải là tích lũy nhiều hơn vốn xã hội. Bạn có thể phát triển điều này thông qua các thảo luận với sự kết nối và xác nhận từ các thành viên cộng đồng, những người cũng có vốn xã hội cao. từ các thành viên cộng đồng, những người cũng có vốn xã hội cao. Nhưng điều quan trọng là các nhãn hiệu bạn đầu tư vào là có lợi cho cả đôi bên. Nếu không, các kết nối của bạn tự nó trở nên ít có khả năng hơn để đầu tư vào nhãn hiệu của bạn và rốt cuộc, vốn xã hội của bạn sẽ suy yếu.

Tạo lập văn hóa (kỹ thuật) số trong tổ chức của bạn

Để quản lý một tổ chức thành công ngụ ý bạn cần quản lý một doanh nghiệp số. (Kỹ thuật) số đang cách mạng hóa cách thức các doanh nghiệp vận hành và thành công. Ví dụ, được nêu rằng 1/3 các nhà hoạch định chính sách chính tin tưởng rằng văn hóa là rào cản đáng kể nhất đối với tính hiệu quả (kỹ thuật) số, theo sau là sự thiếu hiểu biết các xu thế số.

Vì chúng ta tiếp tục số hóa các tổ chức của chúng ta, là quan trọng để chúng ta định nghĩa và thiết lập văn hóa số.

Trong một thị trường cạnh tranh như vậy, ngày càng quan trọng để tạo dựng văn hóa số trong doanh nghiệp của bạn. Để giúp tạo ra nó, bạn cần đảm bảo các nhân viên của bạn có đầy đủ thông tin, được tham gia và được trao quyền để giúp nuôi dưỡng tư duy (kỹ thuật) số. Nhưng làm thế nào để điều này đạt được tốt nhất?

  1. Ôm lấy sự minh bạch - Là quan trọng để từng người trong doanh nghiệp nhận thức được kỹ thuật số có thể tác động lên doanh thu, bán hàng và năng suất. Điểm khởi đầu cho việc xây dựng văn hóa số là về sự minh bạch. Điều này đạt được tốt nhất thông qua các nhóm phương tiện xã hội, các bản ghi nhớ, các diễn đàn và blog của bạn, vì tất cả chúng chào các cách thức cho các nhân viên để giao tiếp với nhau để tạo thuận lợi cho sự minh bạch.

  2. Khuyến khích cộng tác - Khi các nhân viên thích làm việc cùng nhau, nó cải thiện tiến trình. Các ý tưởng trở nên gắn kết hơn và quy trình có thể đo lường được. Không còn có thể đối với các nhóm để làm việc khép kín nữa, thay vào đó, chúng ta cần chia sẻ kiến thức và sự thấu hiểu giữa các phòng ban. Điều này sẽ tạo thuận lợi cho văn hóa số hiệu quả và năng suất và vì thế, là quan trọng dạng cộng tác này được khuyến khích cũng như bên ngoài việc xây dựng nhóm.

  3. Cung cấp việc đào tạo số - Cách hiệu quả nhất để biết các nhân viên của bạn có tất cả kiến thức số họ cần là thông qua đào tạo số. Việc thiết kế một chương trình linh hoạt làm việc được cho lực lượng lao động bận bịu của bạn là cơ bản, dù đó là thông qua các phiên đào tạo khác nhau hay trên một nền tảng trên trực tuyến.

  4. Thoải mái với rủi ro - Vì nhịp độ dịch chuyển nhanh của kỹ thuật số, điểm mấu chốt là chúng ta phải lanh lẹ. Rủi ro luôn có và các nhà lãnh đạo trong tổ chức phải nuôi dưỡng nơi làm việc mà nhân viên cảm thấy thoải mái khi thử những điều mới.

  5. Khát vọng truyền cảm hứng - Kỹ thuật số là mấu chốt cho một thế giới các cơ hội, nhưng nhiều công ty không thương mại hóa dựa vào tiềm năng của nó. với sự đột phá kỹ thuật số nằm lại ở đây, sẽ tiếp tục có các đầu vào mới trong thị trường sẽ thách thức cách để mọi điều được làm như thế nào. Bằng việc thiết lập cảm hứng và trong việc phân phối các ý tưởng lớn cho công ty của bạn, bạn sẽ khuyến khích lực lượng lao động của bạn và truyền cảm hứng cho họ để không chỉ chấp nhận rủi ro, mà còn nhìn mọi điều theo một cách thức mới.

Kỹ thuật số tác động lên mọi mặt của tổ chức của bạn, giúp làm cho sự lanh lẹ, cộng tác và cải thiện liên tục là có khả năng. Cuộc cách mạng kỹ thuật số, về cơ bản, đã thay đổi cách thức chúng ta làm kinh doanh và cách thức các tổ chức của chúng ta vận hành. Khi các nhu cầu của các nhân viên đang thay đổi, và nhân tài và các công nghệ số ngày càng có nhu cầu cao, trách nhiệm của chúng ta là rõ ràng.

Bài báo này phác thảo việc đi với kỹ thuật số đòi hỏi sự thay đổi cơ bản như thế nào trên con đường chúng ta làm kinh doanh và chúng ta nên vận hành như một doanh nghiệp như thế nào.

Có 3 khía cạnh chính đảm bảo cho sự thành công của công ty của bạn khi triển khai chuyển đổi số. Chúng là: lãnh đạo và tài năng, và văn hóa và quản lý thay đổi.

Nhóm GDS có các chuyên gia để giúp các chuyên gia. Chúng tôi cố gắng cung cấp môi trường cho những người tham gia để tạo thuận lợi cho họ tự tin lãnh đạo các công ty của họ thông qua các dự án chuyển đổi chính. Để có thêm thông tin về các sự kiện sắp tới, xem phần Sự kiện Hội nghị thượng đỉnh và Điều hành Công nghệ. Để được cập nhật về các hoạt động của chúng tôi, hãy tới Nhóm GDS trên LinkedIn | Facebook | Twitter.

A digital culture is a concept that describes how  technology and the internet are shaping the way that we interact as humans. It’s the way that we behave, think and communicate within society. A digital culture is the product of the endless persuasive technology around us and the result of disruptive technological innovation. It’s applicable to multiple topics but it comes down to one overarching theme; the relationship between humans and technology.

Why is Embracing a Digital Culture so Important?

There are several reasons why a digital culture should matter to your organization, but centrally its because it supports digital transformation. Consequently, it impacts corporate culture just as much as business models, but why?

  1. Breaks hierarchy and speeds up work – It’s crucial to let employees make their own judgements and breaking down the hierarchies empowers people to make quicker decisions.

  2. Encourages innovation – Digital culture enables organizations to foster a workplace that motivates employees to try new things whilst enhancing the learning of your workforce.

  3. Attracts new age talent and retains current workforce – Millennials and GenZs no longer want to work in a 9-5 environment. They want to be part of a digital culture that allows a collaborative and autonomous workplace. It also increases employee engagement, allowing them to bring their voice and opinions to help create impact.

Why are Digital Technologies in Digital Culture?

The creation of digital technologies started began in the mid 20th century; based on two key processes:

  1. Digitized information – this is the recorded code of combinations of the digits 0 and 1, better known as ‘bits’, which represent words and images. Digital technology helps a large amount of information to be compressed on small storage devices that can be transported about. Digitization also improves the speed of transmission and ultimately transformed the way that people communicate, work and learn.

  2. Telecommunications – otherwise understood as the exchange of information over significant distances by electronic means. Digital technologies replaced many of the analogue signals in this space. This has meant that many digitized signals are less distorted and can now be easily duplicated.

What are the benefits of digital technology?

  1. Social connectivity – Digital technology has simplified socialization by enabling us all to communicate with family, friends and team-workers with ease. With the rise of social networking apps and websites, digital technology has made it possible to communicate via words (text messages), video (video calls, virtual conferences, virtual events) and exchange media (pictures, videos).

  2. Communication speed – Since it was first invented, the speed of the internet is constantly improving. Subsequently, we’ve been able to transfer tons of information instantly, whilst accessing data virtually anywhere in the world.

  3. Learning opportunities – Through the internet, we can all gain access to reams of information and data within seconds just by searching online. Long-gone are the days where we had to spend huge amount of time physically searching for data in books or libraries, the information is now at our fingertips. Digital technology has made it possible for anyone to have instant access to online courses, training, books, journals, publications and other information sets. The value is obvious.

  4. Automation – Additionally, digital technologies are also contributing to the automation of processes and machinery across industries. This gives us more time to focus on other issue areas but also assures higher safety standards, protecting usfrom risk in construction, mining, and other physical industries. Moreover, it has cut the costs of certain tasks by enabling us all to save money via direct access to the final product or service (e.g. booking holidays, hotels, plane tickets, or via ecommerce).

What is meant by “Digital Media”?

Digital media refers to technology or content that’s consumed or encrypted through a machine-readable platform. The world that we live in today is surrounded by digital media products that enable and deliver experiences in a variety of industries. This is true even in those industries that aren’t typically associated with them such as health, government and education. It can be found in eCommerce, websites, social media, video and more.

For some organizations it’s all about technology, for others it’s about the new ways of engaging with customers or it could be an entirely new way of doing business. To this end, it’s important that business leaders have a clear understanding of what digital means to them and their business.

This brings us back to the overarching theme of digital culture and how it is shaped by the emergence of digital technologies and the technical processes therein.

Most companies today have undergone some form of digital transformation, whether that is digitizing their data or using technology to improve processes.

This requires a digital culture to be embedded in the foundations of the company. The absence of this can add friction to strategies that require adaptability and cooperation, but if you have a strong digital culture, it can help companies accelerate change and find themselves ahead of their competitors.

What Exactly is a Digital Experience in the Context of a Digital Business?

It’s the portion of technology that allows companies to go beyond just digitizing their paper process in order to create services that are possible through the internet and other technologies.

In other words, technology alone doesn’t make something a digital experience, rather it will be the processes that can’t be achieved physically. For example, if you had a written document and a scanned document, this wouldn’t improve the digital experience necessarily as they do the same thing. However, if you had a PDF document that was enhanced to allowed online reviews and editing or things like digital signatures, this could be called a digital experience.

Accordingly, when companies look to improve their digital customer experience, they often face concerns with improving their user interface, mobile responsiveness, communication methods and making sure they deliver in real time across all touch points.

Social Media and Social Capital

Much research has been conducted into the effects of social capital and how it might impact social media. For example, this includes the information and emotional support that people might retrieve from their social network.

As an example, traditional social capital research has shown the benefits people can get from their social networks. Their strong ties provide them with emotional support however these previous assumptions have been challenged where individuals have larger and more heterogeneous networks and can communicate in varied ways than previously.

What are the Benefits that People Seek and Receive from their Social Networks?

When consumers access information from groups on social network sites they develop social capital by bonding and forging relationships within those groups. As such, the advantages of understanding and leveraging your social media networks are obvious.

With this in mind, it’s important to understand and address the following points:

  1. Utility Through Accumulation – One way to look at social capital is to compare it to economic capital. The more you accumulate, the easier it becomes to affect your environment. Ergo, the more followers, interactions and engagement your brand receives on posts, the more weight and influence it holds.

  2. Inequality of Distribution – How much social capital a brand has typically depends on how a brand engages with their key audience. It can indicate how well they know their social platforms.

  3. Trust – Social media marketing is based upon developing trust and social capital is essentially a stockpile of your audience’s trust in your brand. You can build this in many different ways but typically this is achieved by being authentic and open about your values and by providing consistent quality with your services and products. Equally, when people become disappointed, brands can maintain trust by being honest and open about mistakes.

  4. Measuring Social Capital – You must measure your social capital as it will give you unique insight into your buyer personas, behaviours and also their KPI’s. But how do you measure your social capital? Most commonly, you can do this by analysing your brand’s online sentiment and influence by measuring your brands tone of voice in online conversations. This can be conducted by using either sentiment or influence metrics. Metrics like this will show how easily your brand is able to share knowledge on social media.

The goal with all your social media activity should be to accumulate more social capital. You can grow this through conversations with connections and endorsements from community members who also have high social capital. But it’s important that the brands you invest in are profitable for both parties. If not, your connections become less likely to invest themselves in your brand and ultimately, your social capital will wane.

Creating a digital culture in your organization

To run a successful organization means you need to run a digital business. Digital is revolutionizing the way businesses operate and succeed. For example, it’s been reported that a third of key decision makers believe that culture is the most significant barrier to digital effectiveness followed by a lack of understanding digital trends.

As we continue to digitize our organizations, it’s important that we define and establish a digital culture.

In such a competitive market, it’s increasingly important to create a digital culture in your business. To help institute one, you need to ensure your employees are informed, engaged and empowered to help cultivate a digital mindset. But how is this best achieved?

  1. Embracing Transparency – It’s important that everyone in the business is aware of the impact that digital can have on revenue, sales and productivity. The starting point to building a digital culture is in transparency. This is best achieved through your social media groups, memos, monthly forums and blogs, as these all offer ways for employees to communicate with each other to facilitate transparency.

  2. Encouraging Collaboration – When employees enjoy working together it improves workflow. Ideas become more cohesive and progress can be measured. It’s no longer possible for teams to work in silos, instead, we need to share learnings and insights between departments. This will enable a productive and effective digital culture and therefore, it’s important that this type of collaboration is encouraged as well as outside team building.

  3. Offering Digital Training – The most effective way to know that your employees have all the knowledge of digital that they need is via digital training. Engineering a flexible program that works for your busy workforce is essential, whether that be via various training sessions or in an online platform.

  4. Be Comfortable with Risk – Due to the fast-moving pace of digital it’s key that we’re agile. Risk feeds into that as leaders in organizations must cultivate a workplace where employees are comfortable with trying new things. The key to employees understanding risk is that there is trust between employee and employer and an open culture that embraces innovation.

  5. Aspire to Inspire – Digital is the key to a world of opportunity, but many companies do not capitalize on it’s potential. With digital disruption here to stay, there will continue to be new entries into the market that will challenge how things are done. By setting clear aspirations and in delivering on big ideas for your company, you will encourage your workforce and inspire them to not only take risk but to see things in a new way.

Digital affects every facet of your organization, helping to make agility, collaboration and continuous improvement possible. The digital revolution has fundamentally changed the way we do business and the way that our organizations operate. When the needs of employees are changing, and digital talent and technologies are in increasing demand, our responsibilities are clear.

This article should outline how going digital requires a fundamental shift in the way we do business and how we should operate as a business.

There are three key aspects to ensuring the success of your company undergoing digital transformation. These are: leadership and talent, and culture and change management.

GDS Group hosts experts to help experts. We strive to provide an atmosphere for our attendees that enables them to confidently lead their companies through major transformation projects. For information on upcoming events, view our Technology Summits and Executive Events. To remain current on our activities, visit GDS Group on LinkedIn | Facebook | Twitter.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tác giả: Nghĩa Lê Trung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập102
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm94
  • Hôm nay19,603
  • Tháng hiện tại709,588
  • Tổng lượt truy cập36,768,181
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây