Dưới đây là đường dẫn tới các bài báo được viếttrên tạp chí Tin học & Đời sống trong các năm 2009và trước đó trên Yahoo Blog tại địa chỉhttp://blog.yahoo.com/letrungnghia/:
Năm 2009:
“Phần mềm tự do nguồn mở (FOSS) - Ưu tiên số 1 trong chiến lược tăng tốc CNTT”, số tháng 12/2009, trang 64-65.
“Triển khai SharePoint vs. chính sách về PMNM”, số tháng 12/2009, trang 66-67.
““Đóng” hay “mở” an ninh hơn”, số tháng 12/2009, trang 68-70.
"Mùa hè sáng tạo 2009 - bước khởi đầu cho một sự thay đổi căn bản?”, số tháng 11/2009, trang 69-71.
Chuyện về “Đề án tăng tốc”, số tháng 11/2009, trang 65.
“Ném đá dấu tay”, số tháng 10/2009.
“10 điểm trong chính sách về nguồn mở của chính phủ Anh”, số tháng 10/2009.
“Bao giờ điều đó sẽ xảy ra?”, số tháng 09/2009, trang 72.
“Những điều có thể ít ai biết về phần mềm tự do nguồn mở”, số tháng 09/2009, trang 70-71.
“Bàn sơ về bài: Tính liên thông là yếu tố sống còn”, số tháng 08/2009.
“Các cột mốc trong quan hệ của Microsoft với thế giới phần mềm tự do nguồn mở”, số tháng 08/2009.
“Điếc không sợ súng”, số tháng 07/2009, trang 6.
“An ninh không gian mạng, Việt Nam có phải thay đổi chiến lược?”, số tháng 06/2009, trang 72-74.
“Giải thưởng, chuyện người, chuyện ta”, số tháng 06/2009, trang 6.
“Lộ trình nào để Việt Nam trở thành cường quốc CNTT?”, số tháng 05/2009, trang 6.
“Từ “màn hình đen”, sang sâu Conficker, tới mạng gián điệp GhostNet với Windows”, số tháng 04/2009, trang 12.
“Việc hỗ trợ các trình điều khiển thiết bị trong các hệ điều hành GNU/Linux”, số tháng 01/2009, trang 64-65.
“Chuẩn mở và sự cần thiết của nó”, số tháng 01/2009, trang 62.
Năm2008:
“Vấn đề tổng chi phí sở hữu trong các hệ thống công nghệ thông tin mở và đóng”, số tháng 12/2008, trang 64.
“Màn hình đen và vấn đề an ninh thông tin”, số tháng 12/2008, trang 65.
“Phần mềm diệt virus siêu hạng”, số tháng 12/2008, trang 65.
“Nước Mỹ sử dụng phần mềm tự do nguồn mở (FOSS) như thế nào?”, số 11/2008, trang 67-69.
“Sự kiện 'màn hình đen' và bài học nhãn tiền”, số tháng 11/2008, trang 64-65.
“Hệ điều hành nào của Microsoft sẽ thay thế Windows?”, số tháng 08/2008, trang 78.
“Hệ điều hành nguồn mở GNU/Linux đã cứu sống Windows XP như thế nào?”, số tháng 07/2008, trang 62.
“Bao giờ Microsoft Office mới thực sự hỗ trợ OOXML?”, số 06/2008, trang 42.
Năm2007:
“Ubuntu và lịch sử ra đời”, số tháng 05/2007, trang 18-19.
“Ta cho rằng... Người ta hỏi...”, một phần của bài viết này được đăng trên tạp chí Thế giới số, số 39, ra ngày 04/06/2007, trang 6 ở mục Tiêu điểm và với đầu đề “Tuỳ...”
“Sử dụng OpenOffice để chia sẻ tệp với người dùng MS Office”, số tháng 06/2007, trang 60-61 với đầu đề: “Gạch nối OpenOffice.org - MS Office Chia sẻ định dạng tài liệu”.
“Cơ hội chuyển đổi”, số tháng 04/2007, trang 9.
“Một vài thông tin nổi bật về phần mềm tự do nguồn mở”, số tháng 04/2007, trang 12.
“Châu Âu và Mỹ đã chi bao nhiêu tiền cho phần mềm nguồn mở”, số tháng 03/2007, trang 17.
“Kinh nghiệm Quốc tế về phần mềm nguồn mở”, số tháng 03/2017, trang 17.
“Hội nghị châu Á lần thứ 8 về phần mềm nguồn mở”, số tháng 03/2007, trang 16-17.
“Mua tận ngọn, bán tận gốc”, số tháng 03/2007, trang 10.
“Đi tìm câu trả lời”, số tháng 02/2007, trang 18-19 với tiêu đề: "Tiết kiệm hay lạc lối".
“ODF là tiêu chuẩn ISO, Sun đả kích OOXML của ECMA”, số tháng 01/2007, trang 17.
“Tính trung lập thị trường và định dạng tài liệu mở ODF”, số tháng 01/2007.
Năm2006:
“Phần mềm nguồn mở (PMNM) với Đề án 112 Chính phủ về Tin học hóa”, số tháng 12/2006.
“Phần mềm nguồn mở với việc xây dựng các ứng dụng CPĐT”, số tháng 09/2006.
“Chuẩn mở và phần mềm nguồn mở”, số tháng 06/2006.
Blogger:Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...