Liên minh châu Âu (EU) thúc đẩy đi lên trong hỗ trợ khoa học mở

Thứ sáu - 20/05/2016 05:38

EU pushing ahead in support of open science

Timothy Vollmer, May 3rd, 2016

Theo: https://blog.creativecommons.org/2016/05/03/europe-moving-right-direction-support-open-science/

Bài được đưa lên Internet ngày: 03/05/2016

Laboratory Science—biomedical, by Bill Dickinson, CC BY-NC-ND 2.0

Tải về bản dịch sang tiếng Việt tài liệu 'Lời kêu gọi hành động của Amsterdam về Khoa học Mở' tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/cesllx48wqk0al4/Amsterdam-call-for-action-on-open-science-Vi-17052016.pdf?dl=0

Tháng tư đã có nhiều hoạt động về phương diện khoa học mở ở Liên minh châu Âu (EU). Vào ngày 19/04, Ủy ban châu Âu (EC) đã chính thức công bố các kế hoạch của mình để tạo ra “Đám mây Khoa học Mở”. Đi với sáng kiến này, Ủy ban đã nêu nó sẽ yêu cầu là dữ liệu khoa học được sản xuất ra từ các dự án theo chương trình cấp vốn khoa học 80 tỷ € của châu Âu) Horizon 2020 sẽ mặc định được làm cho sẵn sàng là mở. Việc làm cho dữ liệu mở trở thành mặc định sẽ đảm bảo là cộng đồng khoa học, các công ty, và công chúng nói chung có thể thụ hưởng được sự truy cập rộng lớn (và sử dụng lại các quyền) đối với dữ liệu được tạo ra từ các dự án khoa học được châu Âu cấp vốn. Các hành động của Ủy ban trong việc ủng hộ các hợp đồng khoa học mở với tiếp cận được các Quốc gia Thành viên lựa chọn, các quốc gia - dù không ai phủ định xung lượng để thúc đẩy để “mở một cách mặc định” - đang cẩn thận hơn nhiều trong việc phát triển và xuất bản các chính sách khoa học mở.

Cũng trong tháng 4, chức Chủ tịch EU của Hà Lan đã tổ chức hội nghị khoa học mở ở Amsterdam. Một kết quả đầu ra của hội nghị từng là tài liệu được cộng tác phát triển tài liệu có tên gọi là Lời kêu gọi Amsterdam vì Hành động về Khoa học Mở (Amsterdam Call for Action on Open Science). Lời kêu gọi vì hành động bảo vệ cho “sự truy cập mở đầy đủ cho tất cả các xuất bản phẩm khoa học”, và tán thành một môi trường nơi mà “việc chia sẻ dữ liệu và quản lý là tiếp cận mặc định cho tất cả các nghiên cứu được cấp vốn nhà nước”.

12 khoản hành động được đưa ra trong tài liệu thúc đẩy sự gia tăng ủng hộ cho khoa học mở ở châu Âu. Chúng tôi đã đưa ra nhưng cải tiến được gợi ý cho một vài hành động được đề xuất. Trước hết, để trả lời cho khoản mục tạo thuận lợi cho việc khai thác văn bản và dữ liệu của nội dung, chúng tôi nói rằng các hoạt động khai thác văn bản và dữ liệu - TDM (Text and Data Mining) sẽ được cân nhắc như là sự mở rộng của quyền được đọc (“quyền để đọc là quyền để khai thác”). Tuy nhiên, như những người khác đã chỉ ra, sự việc là các chỉ thị về InfoSoc và Cơ sở dữ liệu còn chưa được triển khai thống nhất ở khắp tất cả các Quốc gia Thành viên chỉ ra nhu cầu áp dụng ngoại lệ liên châu Âu để làm sáng tỏ cho những ai có mong muốn tiến hành TDM. Chúng tôi đã lưu ý bất kỳ ngoại lệ nào cho việc khai thác văn bản và dữ liệu cũng nên gồm việc khai thác vì bất kỳ mục đích nào, chứ không chỉ “vì các mục đích hàn lâm”. Hơn nữa, ngoại lệ TDM nên cho phép rõ ràng hoạt động thương mại. Cuối cùng, chúng tôi nói rằng các điều khoản sử dụng, các bổn phận hợp đồng, quản lý các quyền số, hoặc các cơ chế có ý định cấm quyền hợp pháp để tiến hành TDM sẽ bị cấm.

Thứ 2, chúng tôi đã chất vấn vì sao điều khoản cải thiện sự thấu hiểu trong các quyền sở hữu trí tuệ (IPR) và các vấn đề như tính riêng tư cần phải tính tới các hoạt động “sẽ đảm bảo rằng các bên tư nhân vẫn sẽ có khả năng kiếm lợi nhuận từ các đầu tư của họ”. Chúng tôi đã lưu ý rằng tất cả các hành động được đề xuất sẽ phục vụ mục tiêu liên châu Âu được xác định về sự truy cập mở đầy đủ tới tất cả các xuất bản phẩm khoa học.

Thứ 3, chúng tôi đã bình ca ngợi hành động áp dụng các nguyên tắc truy cập mở. Tuy nhiên, chúng tôi đã gợi ý rằng bất kỳ nguyên tắc nào được phát triển cũng nên xử lý tập hợp rộng lớn hơn các vấn đề hơn là những gì được xác định: “tính minh bạch, tính cạnh tranh, tính bền vững, giá cả công bằng, tính khả thi về kinh tế và tính đa nguyên”. Chúng tôi nói rằng các nguyên lý truy cập mở sẽ tính tới các nguyên tắc đã có từ lâu được Sáng kiến Truy cập Mở Budapest mô tả, và bản cập nhật 10 năm của nó, điều bao gồm các khuyến cáo về những thay đổi chính sách nhà nước, việc cấp phép, hỗ trợ hạ tầng, và sự bảo vệ. Hơn nữa, chúng tôi nói rằng các bên tham gia đóng góp có liên quan trong phát triển các nguyên tắc bất kỳ nên gồm các nhà nghiên cứu, sinh viên, và công chúng.

Cuối cùng, về khoản làm thế nào để lôi cuốn được các nhà nghiên cứu và những người sử dụng mới vào khoa học mở , chúng tôi đã thúc giục các nhà nghiên cứu tích cực cam kết với các nhà khoa học khác, các công dân, và các khán thính phòng phi truyền thống khác. Một phần của sự thay đổi này ngụ ý rằng các nhà nghiên cứu hàn lâm và những người ra chính sách cần phải dừng mô tả đặc trưng các nhóm khác đó như là “những người sử dụng [mà họ] có thể bị thua thiệt trong việc tím kiếm thông tin của họ, hoặc vẽ ra các kết luận sai”. Nếu chúng tôi đoán chừng sự mặc định của mở, chúng tôi cần có sự thuận tiện với việc chia sẻ - điều đôi lúc ngụ ý việc bỏ đi vài sự kiểm soát - sao cho những người khác có thể hưởng lợi. Với tính mở trong chính sách và thực hành, sự truyền đạt khoa học có thể hưởng lợi không chỉ cho khán thính phòng có ý định của nó, mà còn thúc đẩy sự mới lạ và các dạng thú vị sử dụng lại khắp cách lĩnh vực và từ những người sử dụng độc đáo.

April saw lots of activity on the open science front in the European Union. On April 19, the European Commission officially announced its plans to create an “Open Science Cloud”. Accompanying this initiative, the Commission stated it will require that scientific data produced by projects under Horizon 2020 (Europe’s 80 billion science funding program) be made openly available by default. Making open data the default will ensure that the scientific community, companies, and the general public can enjoy broad access (and reuse rights) to data generated by European funded scientific projects. The Commission’s actions in support of open science contrasts with the approach taken by the Member States, who—although none deny the momentum to push for “open by default”—are being much more cautious in developing and publishing open science policies.

Also in April, the Dutch EU Presidency hosted an open science conference in Amsterdam. One outcome of the conference was a collaboratively developed document called the Amsterdam Call for Action on Open Science. The call for action advocates for “full open access for all scientific publications”, and endorses an environment where “data sharing and stewardship is the default approach for all publicly funded research”.

The 12 action items laid out in the document push to increase support for open science in Europe. We offered suggested improvements to a few of the proposed actions. First, in response to the item to facilitate text and data mining of content, we said that text and data mining (TDM) activities should be considered outside the purview of copyright altogether. In other words, text and data mining should be considered as an extension of the right to read (“the right to read is the right to mine”). However, as others have pointed out, the fact that the InfoSoc and Database directives have not been implemented uniformly across all Member States indicates a need to adopt a pan-European exception in order to provide clarity to those wishing to conduct TDM. We noted that any exception for text and data mining should cover mining for any purpose, not just “for academic purposes.” In addition, a TDM exception should explicitly permit commercial activity. Finally, we said that terms of use, contractual obligations, digital rights management, or other mechanisms that attempt to prohibit the lawful right to conduct TDM should be forbidden.

Second, we questioned why the item to improve insight into IPR and issues such as privacy needs to take into consideration activities that “will ensure that private parties will still be able to profit from their investments.” We noted that all of the proposed actions are supposed to serve the identified pan-European goal of full open access to all scientific publications.

Third, we commended the action to adopt open access principles. However, we suggested that any principles developed should tackle a wider set of issues than those identified: “transparency, competition, sustainability, fair pricing, economic viability and pluralism.” We said that open access principles should take into account the long-standing principles described by the Budapest Open Access Initiative, and its 10-year update, which includes recommendations on public policy changes, licensing, infrastructure support, and advocacy. In addition, we said that the stakeholders involved in the development of any principles should include researchers, students, and the public.

Finally, on the item of how to involve researchers and new users in open science, we urged researchers to actively engage with other scientists, citizens, and non-traditional audiences. Part of this change means that academics and policymakers need to stop characterizing these other groups as “users [who] might get lost in their search for information, or draw wrong conclusions.” If we presume a default of open, we need to get comfortable with sharing—which sometimes means giving up some control—so that others can benefit. With openness in policy and practice, the communication of science can benefit not only its intended audience, but promote novel and interesting types of re-use across disciplines and and by unconventional users.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập677
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm673
  • Hôm nay8,347
  • Tháng hiện tại102,277
  • Tổng lượt truy cập36,160,870
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây