Các khía cạnh pháp lý

Thứ ba - 07/06/2016 05:19

Theo: https://www.jisc.ac.uk/guides/open-educational-resources/legal-aspects

Xem thêm: Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở;

Sự tạo ra tài nguyên giáo dục mở (OER) đòi hỏi xem xét một số vấn đề pháp lý. Vô số trong số đó là các cân nhắc về các quyền sở hữu trí tuệ - IPR (Intellectual Property Rights), và đặc biệt, bản quyền. Việc tạo ra các tư liệu 'mở' là để làm cho chúng sẵn sàng cho công chúng một cách tự do vĩnh viễn (ít nhất ở vài mức độ - chắc chắc những hạn chế là vẫn có khả năng).

Trong khi điều này không phải là vấn đề nơi mà người phát hành các tư liệu là chủ sở hữu bản quyền, thì vấn đề khó hơn nhiều nơi mà các tư liệu của bên thứ 3 được đưa vào. Các vấn đề pháp lý khác có thể cần phải cân nhắc bao gồm luật bảo vệ dữ liệu, trách nhiệm về sự không chính xác hoặc nội dung bất hợp pháp, và luật về khả năng truy cập. Để đánh giá được làm thế nào tổ chức của bạn sẵn sàng để áp dụng các chính sách cấp phép mở, có một thuật sỹ để giúp bạn.

Vì các mục đích của chỉ dẫn này, 'mở' sẽ được lấy với ngụ ý phát hành theo giấy phép Creative Commons (CC). Tuy nhiên, các giấy phép 'mở' khác là có khả năng (và có thể là phù hợp hơn, khi có liên quan tới phần mềm), cũng như sự từ bỏ hoàn toàn tất cả các quyền (thường được gọi là phát hành tới 'phạm vi công cộng').

Bản quyền và tài nguyên giáo dục mở

Bản quyền là quyền kiểm soát việc sao chép và phổ biến tác phẩm gốc. Trong khi người muốn phát hành OER là chủ sở hữu bản quyền của toàn bộ tác phẩm, thì sự phát hành nó theo một giấy phép Creative Commons là trực tiếp - đơn giản chọn giấy phép Creative Commons phù hợp phụ thuộc vào quyền tài phán, liệu sử dụng thương mại có được cho phép hay không, và liệu các bản phái sinh có được cho phép hay không.

Vì sao việc có bản quyền được cho là sống còn

Nếu các tư liệu được phát hành như một 'tài nguyên giáo dục mở', và chúng chứa tư liệu không được cấp phép đúng phù hợp (dù đó là văn bản, đồ họa, ảnh chụp, video, âm nhạc hay bất kỳ tác phẩm có bản quyền nào khác), thì sử dụng lại tư liệu không được cấp phép đó có khả năng vi phạm bản quyền từ bất kỳ người sử dụng nào đối với tài nguyên đó.

Nếu tài nguyên thành công được hàng ngàn người sử dụng, nếu tư liệu vi phạm phải bị loại bỏ, thì điều này ảnh hưởng tới tất cả những người sử dụng đó (với họ việc phải loại bỏ các tư liệu đó, và có khả năng hành động chống lại họ vì sự vi phạm). Điều này sẽ đúng bất kể họ có biết hay không tài nguyên đó có chứa tư liệu vi phạm bản quyền. Chính vì thế là quan trọng rằng người sáng tạo ra OER đảm bảo rằng đây thực sự là tài nguyên 'mở', bằng sự đảm bảo mẫn cán rằng giấy phép hợp lệ được áp dụng cho tác phẩm.

Quyền sở hữu bản quyền

Người sáng tạo ra tác phẩm bản quyền là, nói chung, người chủ sở hữu bản quyền đầu tiên của tác phẩm đó. Tuy nhiên, người chủ sở hữu tác phẩm có thể truyền (khái niệm pháp lý là 'nhượng lại' [assign]) quyền sở hữu của anh/chị ta cho ai đó khác, và người đó sẽ trở thành người chủ sở hữu của bản quyền. Chỉ người chủ sở hữu bản quyền mới có thể trao sự cho phép (được biết tới trong luật như là một 'giấy phép') để những người khác sử dụng tác phẩm đó. Sự cho phép được trao từ ai đó khác với không phải chủ sở hữu bản quyền sẽ hoàn toàn không có hiệu lực. Dù đôi khi là khó, thfi giấy phép mở chỉ có thể áp dụng hợp lệ cho tác phẩm của người khác nếu sự cho phép của người chủ sở hữu bản quyền thực sự đã được trao.

Có các vấn đề đặc biệt về khía cạnh các tư liệu được một thành viên trong các nhân viên tạo ra ở trường cao đẳng hoặc đại học, hoặc một sinh viên. Trong quan hệ với các nhân viên, pháp luật nêu rằng các tác phẩm có bản quyền được tạo ra trong quá trình được thuê làm việc trước hết sẽ thuộc về ông chủ, trừ phi có thỏa thuận ngược lại.

Trong khi tư liệu được tạo ra trong quá trình được thuê làm việc, khi không có thỏa thuận ngược lại, một số nhân viên được ủy quyền hành động nhân danh cơ sở có thể quyết định phát hành tư liệu đó theo một giấy phép mở.

Trong khi có sự mù mờ (như, sự không chắc chắn đối với những nghĩa vụ nào là một phần của hợp đồng lao động), có lẽ được khuyến cáo phải có được sự phê chuẩn của nhân viên đó để đảm bảo rằng giấy phép mở là hợp lệ bất kể đó là thành viên nhân viên hay cơ sở là chủ sở hữu bản quyền.

Về khía cạnh đối với các sinh viên, không có các điều khoản pháp lý đặc biệt nào. Điều này ngụ ý rằng các sinh viên sẽ là những người chủ sở hữu tác phẩm của riêng họ, trừ phi họ đồng ý chuyển giao nó. Vài cơ sở có các điều khoản trong thỏa thuận đăng ký của họ yêu cầu sinh viên chuyển bản quyền trong tất cả các tác phẩm được đệ trình cho cơ sở. Tuy nhiên, một yêu cầu như vậy có khả năng tuân theo các Điều khoản Không công bằng trong Quy định Hợp đồng Người tiêu dùng 1999, và như vậy, có thể bị đánh thua nếu thấy là không công bằng.

Làm việc với các tư liệu của bên thứ 3

Nên được lưu ý rằng việc làm rõ các tư liệu của bên thứ 3 để phát hành theo một giấy phép mở có thể là khó, đặc biệt khi có liên quan tới các tư liệu đa phương tiện như các video được ghi (trong đó kênh âm thanh, biểu diễn, chơi màn hình và việc ghi tất cả các lẽ có các chủ sở hữu các quyền khác nhau). Trong khi sự cho phép là được thấy, thì nên quan tâm để đảm bảo là đúng người được yêu cầu (rằng họ thực sự là chủ sở hữu bản quyền của tư liệu của bên thứ 3 theo yêu cầu), và rằng họ thực sự đồng ý phát hành tư liệu theo giấy phép mở (ví dụ, chỉ yêu cầu sự cho phép 'sử dụng' các tài nguyên có thể là không đủ).

Sau đây là một số tiếp cận có thể được áp dụng có liên quan tới các tư liệu của bên thứ 3 có trong tài nguyên dự kiến phát hành theo một giấy phép mở.

  • Chấp nhận gánh nặng làm rõ cá tư liệu để phát hành theo một giấy phép mở, chấp nhận rằng vài người chủ sở hữu có thể từ chối, vài người có thể yêu cầu trả tiền để có sự cho phép, và có thể là không có khả năng để theo dõi vài chủ sở hữu, hoặc họ có lẽ không trả lời cho các yêu cầu của bạn.

  • Loại bỏ tư liệu của bên thứ 3, và hạn chế tài nguyên cho các tư liệu nơi mà bạn là chủ sở hữu bản quyền, hoặc nơi mà các tư liệu của bên thứ 3 có sẵn rồi theo một giấy phép CC phù hợp. Điều này có thể được mở rộng cho các tư liệu của bên thứ 3 nơi mà bạn biết rằng việc giành được sự cho phép của người chủ sở hữu bản quyền sẽ không là gánh nặng (như, bản quyền được nắm giữ bởi cơ sở đối tác, hoặc ai đó dễ nhận diện được là có khả năng hỗ trợ sự phát hành các tư liệu). Ở những nơi các tài nguyên đã được bỏ qua, thường sẽ là hữu dụng để đưa vào chỗ trống đặt sẵn chi tiết hóa tư liệu nào đã bị loại bỏ, và bất kỳ thông tin nào về cách mà bỗng nhiên người sử dụng OER có thể có được sự cho phép sử dụng tư liệu bị loại bỏ bởi anh/chị ta.

  • Ở những nơi mà quyết định là bỏ qua các tư liệu của bên thứ 3, sự xem xét có thể được đưa ra cho việc thay thế chúng bằng các tư liệu được cấp phép rồi theo một giấy phép CC phù hợp, hoặc nó là có sẵn rồi. Điều này có khả năng phụ thuộc vào lý do sư phạm để đưa vào tác phẩm. Sự thay thế sẽ là dễ dàng hơn nơi mà sự đưa vào là chỉ vì để trang điểm, hoặc để minh họa một điểm chung, thay vì để chỉ ra thứ gì đó đặc biệt.

  • Có lẽ có khả năng để trao sự truy cập tới các tài nguyên như là tổng thể, như hãy làm rõ rằng các phần chắc chắn của nó là không được cấp phép CC. Điều này có thể đạt được bằng một ghi chú hoặc đánh dấu, miễn là nó là rõ ràng cho bất kỳ người sử dụng nào tư liệu đó theo yêu cầu không phải là một phần của tài nguyên được cấp phép mở. Nên được lưu ý rằng cơ sở trao sự truy cập tới tư liệu của bên thứ 3 sẽ vẫn cần phải có sự cho phép để làm thế, thậm chí nếu họ đang không trao sự truy cập sử dụng lại 'mở' theo một giấy phép CC. Tiếp cận mà có thể là dễ dàng hơn cho người sử dụng OER có thể là phải tách tư liệu của bên thứ 3 ra khỏi thân của tài nguyên đó, và đưa nó vào phụ lục mà được đánh dấu rõ ràng như là không được cấp phép CC.

Các vấn đề có liên quan tới việc phát hành tư liệu của bên thứ 3 như là một phần của OER được cho là phiền hà, mệt mỏi và quan liêu, nhưng đó là giáo lý cơ bản của luật bản quyền ít nhiều đối với thế giới qua đó bạn không thể bỏ đi tài sản của người khác (bao gồm cả sở hữu trí tuệ) mà không có sự cho phép của họ. Điều này có lẽ không thay đổi được trong tương lai gần.

Các quyền đạo đức

Người sáng tạo ban đầu của tác phẩm có bản quyền có quyền, nếu được khẳng định và buộc tuân theo các điều kiện nhất định khác, sẽ được nhận diện như là người sáng tạo, và cũng có quyền đối với ứng xử xúc phạm tác phẩm đó. Dù các quyền đó được người sáng tạo bỏ qua, thì chúng không thể được truyền sang cho bất kỳ ai khác.

Các quyền sở hữu trí tuệ khác

Sự quan tâm phải được tính tới khi phát hành tài nguyên giáo dục mở rằng thông tin liên quan tới bằng sáng chế bí mật không được phát hành trước đó cho đơn xin bằng sáng chế (điều có thể sẽ bị vô hiệu hóa như là kết quả). Cũng tương tự, sự xem xét nên được đưa ra liệu thương hiệu có đang được sử dụng theo cách thức không được ủy quyền để quảng bá hàng hóa hoặc dịch vụ không có sự cho phép của người chủ sở hữu thương hiệu hay không. Các các hoàn cảnh tiếp theo, đặc biệt nơi mà các quyền của người biểu diễn, các quyền cơ sở dữ liệu và các quyền thiết kế cũng sẽ cần phải được cân nhắc, và được làm rõ nếu cần thiết.

Nội dung ở trên dựa vào thông tin từ Pháp lý của JISC (Tháng 4/2010).


 

Legal aspects

The creation of open educational resources (OER) requires consideration of a number of legal issues. Paramount amongst these is consideration of Intellectual Property Rights (IPR), and in particular, copyright. Making materials ‘open’ is to make them available to the public for free in perpetuity (at least to some extent – certain restrictions are still possible).

Whilst this is not an issue where the person releasing the materials is the copyright owner, it is a much more difficult issue where third party materials are included. Other legal issues which may need to be considered include data protection law, liability for inaccuracy or illegal content, and accessibility law. To assess how ready your organisation is to adopt open licensing policies, there is a wizard to help you.

For the purposes of this guidance, ‘open’ will be taken to mean release under a Creative Commons (CC) licence. However, other ‘open’ licences are possible (and may be more appropriate, such as in relation to software), as well as a complete waiver of all rights (typically called release to the ‘public domain’).

Copyright and open educational resources

Copyright is the right to control the copying and dissemination of an original work. Where the person wishing to release the OER is the copyright owner of the entire work, the release of it under a Creative Commons licence is straightforward – simply choose the appropriate CC licence depending on jurisdiction, whether commercial use is to be permitted, and whether derivatives are to be allowed.

Why getting copyright sorted is crucial

If materials are released as an ‘open educational resource’, and they contain material that is not properly licensed (whether that is text, a graphic, a photograph, video, music or any other copyright work), reuse of that non-licensed material is likely to be copyright infringement by any user of the resource.

If a successful resource is used by a thousand people, if infringing material has to be removed, this will affect all those users (with them having to remove the materials, and having the possibility of action against them for infringement). This will be the case whether or not they know that the resource contained copyright infringing material. It is therefore important that the creator of the OER ensures that it truly is an ‘open’ resource, by diligently ensuring that a valid licence is applied to the work.

Ownership of copyright

The creator of a copyright work is, in general, the first copyright owner of that work. However, the owner of the work may transfer (the legal term is ‘assign’) his or her ownership to someone else, and that person will become the owner of the copyright. Only the copyright owner can grant permission (known in law as a ‘licence’) to others to use the work. Permission granted from someone other than the copyright owner has no validity at all. Although sometimes difficult, an open licence can only be applied validly to another person’s work if the actual copyright owner’s permission has been given.

There are particular issues in respect to materials created by a member of staff at a college or university, or a student. In relation to staff, legislation states that copyright works created within the course of employment will first belong to the employer, unless there is an agreement to the contrary.

Where material is created within the course of employment, without agreement to the contrary, a member of staff authorised to act on behalf of the institution may decide to release that material under an open licence.

Where there is ambiguity (eg due to uncertainty as to what duties are part of the contract of employment), it might be advised to get the approval of the employee to ensure that the open licence is valid whether it is the member of staff or the institution that is the copyright owner.

With regards to students, there are no special legislative provisions. This means that students will be the owners of their own work, unless they agree to transfer it. Some institutions have provisions in their registration agreement requiring student to transfer copyright in all work submitted to the institution. However, such a requirement is likely to be subject to the Unfair Terms in Consumer Contracts Regulations 1999, and as such, may be struck down if found to be unfair.

Dealing with third party materials

It should be noted that clearing third party materials for release under an open licence can be difficult, particularly in relation to multimedia material such as recorded video (where the soundtrack, performance, screenplay and recording may all have different rights’ owners). Where permission is being sought, care should be taken to ensure that the right person is being asked (that they are actually the copyright owner of the third party material in question), and that they are truly consenting to the release of the material under an open licence (for example, merely asking for permission to ‘use’ the resources would not be sufficient).

The following are a number of approaches that may be adopted in relation to the third party materials contained within a candidate resource for release under an open licence:

  • Accept the burden of clearing the materials for release under an open licence, accepting that some owners might refuse, some might ask for payment for permission, and it may be impossible to track down some owners, or they may not answer your enquiries

  • Remove the third party material, and limit the resource to materials where you are the copyright owner, or where the third party materials are already available under a suitable CC licence. This can be extended to third party materials where you know that gaining permission of the copyright owner will not be burdensome (e.g. copyright held by a partner institution, or someone easily identifiable that is likely to support the release of the materials). Where resources have been omitted, it will often be useful to include a placeholder detailing what material has been removed, and any information as to how the eventual user of the OER can get permission to use the removed material him or herself

  • Where the decision is to omit third party materials, consideration might be given to replacing them with materials already licensed under an appropriate CC licence, or which are otherwise available. This is likely to depend on the pedagogic reason for inclusion of the work. Substitution will be easier where the inclusion is due to mere embellishment, or to illustrate a general point, rather than to show something specific

  • It may be possible to give access to the resource as a whole, but make clear that certain parts of it are not CC-licensed. This may be achieved by a caption or other marker, as long as it is clear to any user that the material in question is not part of the openly licensed resource. It should be noted that the institution giving access to the third party material will still need to have permission to do so, even if they are not giving ‘open’ reuse access under a CC licence. An approach which might be easier for a user of OER might be to extract the third party material from the body of the resource, and include it in an appendix that is clearly marked as being non-CC-licensed

The issues involved with releasing third party material as part of an OER may seem onerous, tiresome and bureaucratic, but it is a basic tenet of copyright law more or less the world over that you cannot give away another person’s property (including intellectual property) without their permission. This is unlikely to change in the near future.

Moral rights

The original creator of a copyright work has the right, if asserted and subject to certain other conditions, to be identified as the creator, and also has the right to object to derogatory treatment of the work. Although these rights may be waived by the creator, they cannot be transferred to anyone else.

Other intellectual property rights

Care must be taken when releasing open educational resources that confidential patent-relevant information is not released prior to a patent application (which may be invalidated as a result). Likewise, consideration should be given as to whether a trademark is being used in a non-authorised way to promote a good or service without permission of the trademark owner. There are further, particular, circumstances where performers’ rights, database rights and design rights will also need to be considered, and cleared if necessary.

The above is based upon information from Jisc Legal (April 2010).

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập150
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm147
  • Hôm nay32,009
  • Tháng hiện tại534,320
  • Tổng lượt truy cập38,061,144
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây