Theo: https://www.jisc.ac.uk/guides/open-educational-resources/cultural-considerations
Xem thêm: Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở;
'Nhiều nhân viên cảm thấy rằng có lẽ là tốt để kết hợp sự sáng tạo tài nguyên vào việc học và dạy trong thực hành giáo dục đại học - LTHE - HEA (learning and teaching in higher education practice mà chương trình sau tốt nghiệp đại học được công nhận đã thiết kế để đáp ứng được các nhu cầu của những người mới đi dạy học). Điều này có thể làm cho OER bền vững về lâu dài'.
Các chi phí sản xuất OER có thể sau đó chỉ là một phần của việc huấn luyện với việc làm cho các nhân viên nghĩ về bản quyền và IPR ngay từ đầu: 'nhu cầu giáo dục cơ bản mà bây giờ đã được nhấn mạnh là cần thiết bằng bất kỳ cách nào'.
Báo cáo tổng kết dự án OPen Exeter, Đại học Exeter
Các vấn đề về văn hóa đã được xác định là quan trọng trong quan hệ với việc liệu và làm thế nào mọi người chia sẻ các tài nguyên học và dạy. Các cơ sở, các lĩnh vực và các cộng đồng theo chủ đề khác nhau tất cả có thể có 'thực hành được thiết lập' của riêng họ xung quanh việc chia sẻ các tư liệu thực hành dạy học và học tập. Giới hàn lâm có thể cảm thấy có kết nối hơn với văn hóa của chuyên ngành của họ hoặc cộng đồng thực hành chuyên nghiệp của họ hơn là văn hóa của cơ sở.
Còn tranh cãi ở đó rằng không có thứ giống như là văn hóa cơ sở khi mà nhiều văn hóa con (sub-cultures) đang tồn tại, thường có liên quan tới các vai trò khác nhau của các cơ sở, với các truyền thống và tiếp cận có thể có tính thuyết phục hơn so với các tài liệu chiến lược và chính sách. Một vài truyền thống hoặc thực hành đó có thể gây ra sự triển khai chậm các tiếp cận hoặc ý tưởng mới.
Phong trào mở, đặc biệt, thách thức mọi người và các nhóm thay đổi thực hành hiện hành của họ, và sự phát triển chắp vá hoàn toàn có khả năng trong các tổ chức lớn với nhiều văn hóa con. Tiếp cận rộng khắp cơ sở cho sự phát triển và hỗ trợ các nhân viên có thể giúp giải quyết vài rào cản về văn hóa và khuyến khích phát hành và sử dụng OER nhưng một vài cơ sở có thể chọn bắt buộc các hoạt động như vậy để tiến lên phía trước.
Các nghiên cứu sau đây thảo luận các vấn đề về văn hóa xung quanh việc chia sẻ các tư liệu học tập chi tiết hơn:
Các chiều cộng đồng của các kho đối tượng học tập - CD LOR (Community dimensions of learning object repositories)
Lòng tin trong các kho số - TRUST DR (Trust in digital repositories)
Báo cáo các Ý định Tốt của JISC
Chương trình UKOER Hàn lâm/JISC đã cấp vốn và hỗ trợ để xúc tác cho các cá nhân, các cộng đồng theo chủ đề và các cơ sở để phát hành mở các tư liệu đang tồn tại. Các bài học học được, các tiếp cận được áp dụng và các rào cản phải vượt qua đang truyền đạt tới cộng đồng rộng lớn hơn và đưa ra các mô hình và chỉ dẫn để hỗ trợ phát hành rộng lớn hơn ở Vương quốc Anh. Như có thể thấy trước được, các vấn đề văn hóa nổi lên như là các yếu tố quan trọng có ảnh hưởng tới cả sự phát hành và sử dụng.
Các dự án của UKOER đã đầu tư thời gian và tài nguyên đáng kể vào các hoạt động cam kết với các nhân viên, nhấn mạnh tới các lợi ích của việc phát hành và sử dụng OER và đưa ra chỉ dẫn và sự hỗ trợ để thay đổi thực hành của riêng họ. Trong pha 2 của chương trình, ý niệm về các thực hành giáo dục mở - OEP (Open Educational Practices) đã nổi lên như là lĩnh vực trọng tâm đang phát triển ở Vương quốc Anh và các cộng đồng học và dạy rộng lớn hơn.
Đội đánh giá và tổng hợp đã xuất bản tài liệu tóm tắt nhằm làm sáng tỏ vài khía cạnh đang nổi lên từ tài liệu tóm tắt các thực hành mở của chương trình UKOER. OEP thách thức các văn hóa đang tồn tại của các cơ sở hàn lâm và các lĩnh vực chủ đề, trong khi cùng lúc duy trì vài giá trị được thiết lập từ rất lâu (như sự truy cập công khai tới tri thức, sự minh bạch của các phương pháp nghiên cứu, và sự rà soát lại ngang hàng mở).
'Một vài cơ sở và lĩnh vực chủ đề đang ôm lấy chương trình nghị sự mở đầy nhiệt huyết trong khi các cơ sở khác vẫn hoài nghi, vì các lý do có lẽ là thuộc về lịch sử hoặc văn hóa, hoặc có lẽ đơn giản phản ánh quan điểm cá nhân của các tay chơi chính'.
Có khả năng dường như là các lợi ích của 'việc mở ra' sẽ tăng tốc khi lượng các tài nguyên có sẵn gia tăng, và có lẽ có một điểm tới hạn vượt ra khỏi nó thì sự truy cập mở sẽ trở thành chuẩn mực và các quy trình đặc biệt sẽ phải được áp dụng để giữ cho các tư liệu học tập, nghiên cứu và chuyển giao được tri thức trong một môi trường đóng. Nhưng chúng ta có vài cách thức để thoát ra khỏi điều này, và công việc vẫn còn cần phải xác định và truyền đạt các lợi ích.
Tài liệu tóm tắt các thực hành mở, 2011
Có các văn hóa khác nhau về tính mở ở các cơ sở khác nhau và ở các lĩnh vực khác nhau (xem tài liệu tóm tắt về thực hành mở xuyên khắp các lĩnh vực) nhưng chúng ta có thể nhận diện vài vấn đề chung đang nảy sinh qua tất cả các thực hành khác nhau mà chúng ta đã mô tả. Việc đề cập tới các vấn đề đó theo cách thức có ý thức và có chiến lược có khả năng sẽ giúp cho các cơ sở tiến tới các thực hành mở nhiều hơn theo cách thức có quản lý.
Các vấn đề đó bao gồm các vai trò và trách nhiệm của các nhân viên và pháp lý, kỹ thuật và văn hóa - sự thay đổi văn hóa xung quanh OEP là phức tạp nhưng chương trình UKOER nhấn mạnh rằng việc cam kết với OER có thể khuyến khích và hỗ trợ cho sự thay đổi văn hóa (cho các cá nhân, các cộng đồng và các cơ sở) và tạo ra những cuộc hội thoại thú vị về các hoạt động học và dạy rộng lớn hơn, những thay đổi trong chiến lược và chính sách và cải thiện các kinh nghiệm học tập đối với các sinh viên.
'Many staff felt that it would be good to incorporate resource creation into learning and teaching in higher education practice (LTHE – HEA accredited postgraduate programme designed to meet the needs of those new to teaching). This would make OER sustainable in the long term.
The costs of producing OER would then just be a part of training with getting staff to think about copyright and IPR from the very beginning: ‘a basic educational need which has now been highlighted as necessary anyway’.'
Open Exeter project final report, University of Exeter
Cultural issues have been identified as significant in relation to if and how people share learning and teaching resources. Different institutions, sectors and subject communities may all have their own ‘established practices’ around sharing teaching practice and learning materials. Academics may feel more connected to the culture of their subject discipline or professional community of practice than to the institutional culture.
In it could be argued that there is no such thing as an institutional culture as many sub-cultures exist, often related to different institutional roles, with traditions and approaches that can be more persuasive than strategy and policy documents. Some of these traditions or practices can result in slow take up of new approaches or ideas.
The open movement in particular challenges people and groups to change their existing practice, and patchy development is quite likely in large institutions with many sub-cultures. An institution-wide approach to staff development and support can help to address some of these cultural barriers and encourage OER release and use but some institutions may choose to mandate such activities to move forward.
The following studies discuss cultural issues around sharing learning materials in more detail:
Community dimensions of learning object repositories CD LOR
Trust in digital repositories TRUST DR
Jisc’s Good Intentions report
The Jisc/ Academy UKOER programme provided funding and support to enable individuals, subject communities and institutions to openly release existing materials. The lessons learned, approaches adopted and barriers overcome are informing the wider community and offer models and guidance to support wider release in the UK. As anticipated, cultural issues emerged as significant factors affecting both release and use.
UKOER projects invested significant time and resources into engagement activities with staff, highlighting the benefits of releasing and using OER and offering guidance and support to change their own practice. During phase two of the programme the notion of open educational practices (OEP) emerged as a growing area of focus in the UK and wider learning and teaching communities.
The evaluation and synthesis team published a briefing paper which aimed to clarify some of the aspects emerging from the UKOER programme open practices briefing paper. OEP challenge existing cultures of academic institutions and subject areas, while at the same time upholding some values that are very long-established (such as public access to knowledge, transparency of research methods, and open peer review).
'Some institutions and subject areas are embracing the open agenda wholeheartedly while others remain sceptical, for reasons that may be historical or cultural, or may simply reflect the personal views of key players.
It seems likely that the benefits of ‘opening up’ will accelerate as the volume of available resources grows, and that there may be a tipping point beyond which open access becomes the norm and special processes will have to be applied to keep learning, research and knowledge transfer materials in a closed environment. But we are some way off this yet, and work is still needed to define and communicate the benefits.'
Open practices briefing paper, 2011
There are different cultures of openness at different institutions and in different sectors (see the open practice across sectors briefing paper) but we can identify some common issues that arise across all the different practices we have described. Addressing these issues in a conscious and strategic fashion is likely to help institutions move towards more open practices in a managed way.
These issues include legal, technical, cultural and staff roles and responsibilities – culture change around OEP is complex but the UKOER programme highlights that engaging with OER can encourage and support culture change (for individuals, communities and institutions) and result in interesting conversations about broader learning and teaching activities, changes in strategy and policy and enhanced learning experiences for students.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...