Xem xét quản lý dữ liệu và kỹ thuật

Thứ năm - 02/06/2016 05:14

 

 

Theo: https://www.jisc.ac.uk/guides/open-educational-resources/technical-and-data-management-considerations

Xem thêm: Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở;

Có một số tiếp cận có thể được chọn để phát hành OER, sự lựa chọn phù hợp nhất sẽ phụ thuộc vào từng hoàn cảnh, như phạm vi của sáng kiến (như, liệu đó là việc lựa chọn của riêng cá nhân để phát hành các tài nguyên của riêng họ, hay một cơ sở hoặc nhóm rộng lớn hơn?), mục tiêu của sáng kiến và các tài nguyên kỹ thuật có sẵn.

Lưu giữ và phổ biến

Một trong những xem xét đầu tiên là làm thế nào để lưu giữ và phổ biến bản thân các tài nguyên. Các điểm chính để xem xét là:

  • Liệu site đầu tiên cho việc đặt chỗ và phổ biến OER có nên là cục bộ và đặc thù đối với sáng kiến phát hành chúng, hay một phần của một cộng đồng rộng lớn hơn (toàn cầu, quốc gia hoặc theo chủ đề).

  • Liệu OER có nên được phổ biến qua một kho chính quy hoặc các kênh phi chính quy hơn như các blog, wiki, ..., bao gồm cả các site chia sẻ xã hội công cộng hoặc phần mềm được cài đặt cục bộ.

  • Liệu bản thân các tài nguyên có nên được đặt chỗ ở nhiều chỗ, hay liệu có nên có site ban đầu cung cấp thông tin cho các site thứ cấp hay không (như ở dạng các bộ nuôi RSS/ATOM, hay thông qua việc thu thập siêu dữ liệu) mà có thể sau đó liên kết ngược về OER đó.

  • Liệu hệ thống quản lý sự đặt chỗ và phổ biến OER có là tách biệt với các quy trình tạo và phát hành OER (như một điểm ở xa gửi khi tài nguyên được hoàn thành) hay liệu các hệ thống tích hợp sẽ được sử dụng để quản lý tất cả các quy trình từ sự tạo ra tới sự phổ biến.

  • Liệu tất cả OER sẽ là trên một site hoàn toàn mở, hay liệu các hạn chế truy cập sẽ áp dụng cho vài tài nguyên hoặc vài phần khác của site.

Mô tả và siêu dữ liệu

Sự xem xét khác là xem xét mô tả và siêu dữ liệu của tài nguyên. Là thực hành tốt cho các tài nguyên (ở những nơi có thể) để đưa vào vài văn bản cung cấp mô tả cơ bản, ví dụ: tiêu đề có tính mô tả, các từ khóa hoặc các đoạn ngắn sao cho những người sử dụng có thể nhanh chóng nhận diện ra chủ đề của tài nguyên; vài chi tiết về (những) người sáng tạo ra tài nguyên đó (như tên các tác giả và/hoặc cơ sở nơi tài nguyên đó được tạo ra(; ngày tạo ra; thông tin bản quyền và giấy phép...

Thông tin này có thể giúp mọi người cố gắng thu thập các tài nguyên phù hợp, và sự trình bày nó trong văn bản của tài nguyên (đặc biệt khi được sử dụng như, yếu tố tiêu đề của một tài liệu HTML) giúp tạo thuận lợi để các máy tìm kiếm phát hiện ra các tài nguyên đó. Rõ ràng đối với một vài dạng tài nguyên (hình ảnh, các bản ghi âm), điều này có thể được điều khiển theo vài cách khác nhau.

Một vài hệ thống đòi hỏi thông tin tương tự về tài nguyên sẽ được ghi lại ở dạng siêu dữ liệu có cấu trúc sao cho nó có thể được sử dụng để quản lý tài nguyên. Ví dụ, một trong các cách thức dễ dàng nhất để tổ chức bộ sưu tập lớn các tài nguyên là 'gắn thẻ' cho chúng bằng các từ khóa theo chủ đề, hoặc để ghi lại các chi tiết của tác giả trong định dạng đặc biệt, hoặc vào lúc gửi hoặc ngày tháng sau đó.

Siêu dữ liệu đơn giản này sau đó có thể được hệ thống sử dụng để trình bày các tài nguyên theo chủ đề hoặc như là kết quả của một truy vấn tìm kiếm sao cho chúng có thể được tìm thấy dễ dàng và nhanh chóng. Tuy nhiên, sự tạo ra siêu dữ liệu phải hoặc được làm tự động (điều có thể sẽ không chính xác) hoặc bằng tay (điều có thể sâu hơn về tài nguyên đó). Để có chỉ dẫn thêm, hãy xem các trang mô tả OER của Jisc CETIS.

Xem xét kho

Một tiếp cận quản lý OER là đặt chỗ chúng trong hệ thống kho chính quy. Báo cáo các Ý định tốt do JISC cấp vốn có tổng quan các kho của Vương quốc anh cho việc dạy và học và đi vào chi tiết hơn về các dạng kho có sẵn để phổ biến tài nguyên. Chỉ dẫn năm 2007 cho việc thiết lập các kho chủ đề học tập là có sẵn.

Kho có thể được cơ sở sản xuất OER sở hữu và vận hành, tuy nhiên một vài cơ sở chọn sử dụng kho đang tồn tại thay vì thiết lập kho của riêng họ. Kho mở quốc gia của Vương quốc Anh Jorum cung cấp sự truy cập dễ dàng tới các tài nguyên được cấp phép theo Creative Commons, tự cho cho bất kỳ ai, trên toàn cầu. Chỉ các thành viên của các Cơ sở Giáo dục Đại học và Cao hơn của Vương quốc Anh (UK Further and Higher Education Institutions), sử dụng Liên đoàn Quản lý Truy cập của Vương quốc Anh (UK Access Management Federation) để xác thực, có thể gửi vào Jorum, nhưng bất kỳ ai cũng có khả năng tìm kiếm, duyệt và tải về các tài nguyên đó.

Chia sẻ xã hội

Phương pháp bổ sung cho việc phổ biến OER, điều đôi lúc được sử dụng như là sự lựa chọn thay thế cho một kho chính quy, là để phát hành các tài nguyên qua các website chia sẻ xã hội của bên thứ 3 như Flickr, SlideShare, YouTube, Vimeo, iTunesU. Điều này có vài ưu điểm theo đó nó sử dụng các website công nghệ phức tạp với lượng người sử dụng lớn và uy tín cao về các máy tìm kiếm web; tuy nhiên cũng có các rủi ro và sự phổ biến qua các kênh đó có lẽ không phù hợp tốt với các mục đích của vài sáng kiến phát hành OER.

Để có thêm thông tin về chúng, xem các trang của CETIS về các nền tảng phân phối các tài nguyên của UKOER

Phân phối qua web

Một khi OER được phát hành, vài sự xem xét nên được đưa ra về làm thế nào các thông tin về chúng (và quả thực, bản thân các tài nguyên đó) có thể được phân phối qua web. Điều này thường được thực hiện qua sử dụng RSS feed (trình nuôi RSS) để tổng hợp nội dung từ một dải đa dạng và rộng lớn các cá nhân, chủ đề và cơ sở. RSS feed có thể trang bị cho cả các podcasts âm thanh và đa phương tiện - video, ngụ ý rằng các cá nhân có thể 'đăng ký thuê bao' nhanh chóng và dễ dàng cho nội dụng và các khóa học họ có quan tâm.

CETIS có chỉ dẫn về Tổng hợp OER qua RSS. Jorum cũng có chỉ dẫn về Đăng ký RSS và Tải lên theo bó. Jisc CETIS cũng đã điều phối công việc, bao gồm Jorum và nhiều nhà cung cấp OER xem xét cách để tối đa hóa tìm năng của các bộ nuôi để truyền OER và thông tin về chúng.

Theo dõi sử dụng

Một khi tài nguyên được phát hành như OER rồi, có thể có yêu cầu (như từ người cấp vốn) theo dõi sử dụng của nó và các bình luận được tạo ra xung quanh nó. Điều này không dễ so với các tài nguyên được bảo vệ chống sao chụp vì người ta không thể biết tài nguyên đó sẽ được đặt chỗ ở đâu bởi các bên thứ 3. Công việc về làm thế nào để đạt được sự theo dõi này là ở ngày giai đoạn sớm, tuy nhiên vài sự lựa chọn được trình bày trong phần wiki của CETIS về theo dõi tài nguyên OER.

Chương trình JISC/UKOER Hàn lâm đã cấp tiền và hỗ trợ để xúc tác cho các cá nhân, các cộng đồng và cơ sở theo chủ đề để phát hành mở các tư liệu đang tồn tại. Các bài học học được, các tiếp cận được áp dụng và các rào cản được vượt qua đưa ra các mô hình và chỉ dẫn để hỗ trợ phát hành rộng rãi hơn ở Vương quốc Anh.

Tổng quan về các tiếp cận kỹ thuật được sử dụng khắp chương trình của JISC/UKOER Hàn lâm là có sẵn từ CETIS trong báo cáo Công nghệ cho Tài nguyên Giáo dục Mở - Trong thực tế - Phản ánh trogn 3 năm của Chương trình UKOER.


 

Technical and data management considerations

There are a number of approaches that may be taken to release OER, the choice of which is most appropriate will depend on individual circumstances, such as the scale of the initiative (eg is it a single individual choosing to release their own resources, an institution or a wider consortium?), the aims of the initiative and the technical resources available.

Storing and dissemination

One of the first considerations is how to store and disseminate the resources themselves. The main points to consider are:

  • Whether the primary site for hosting and disseminating the OER should be local and specific to the initiative releasing them, or part of a wider (global, national or subject-based) community.

  • Should the OER be disseminated through a formal repository or more informal channels such as blogs, wikis etc., including locally installed software or public social sharing sites.

  • Should the resources themselves be hosted in a range of places, or should there be a primary site which provides information to secondary sites (eg in the form of RSS/ATOM feeds, or via metadata harvesting) which can then link back to the OER.

  • Whether the system that manages the hosting and dissemination of the OER is separated from the processes of creation and release of OER (eg a remote point of deposit once the resource is finished) or whether integrated systems are used to manage all the processes from creation through to dissemination.

  • Whether all the OER will be on a site that is completely open, or whether access restrictions will apply to some resources or some other parts of the site.

Description and metadata

Another consideration is that of resource description and metadata. It is good practice for resources (where possible) to include some text that provides a basic description, for example: a descriptive title, keywords or short abstract so that users can quickly identify the topic of the resource; some details of the creator(s) of the resource (eg the authors names and/or the institution where the resource was created); the date of creation; copyright and licence information etc.

This information can help people trying to select suitable resources, and its presentation within the text of the resource (especially when used as, e.g., the title element of an HTML document) helps to facilitate resource discovery by search engines. Clearly for some resource types (images, sound recordings) this may have to be handled in some other way.

Some systems require similar information about the resource to be recorded in the form of structured metadata so that it can be used for resource management. For example, one of the easiest way to organise a large collection of resources is to ‘tag’ them with subject key words, or to record author details in a specific format, either at the time of deposit or at a later date.

This simple metadata can then be used by the system to present resources by topic or as a result of a search query so that they may be found quickly and easily. However, metadata creation has to be either done automatically (which can be imprecise) or manually (which can be resource intensive). For further guidance see the Jisc CETIS pages on OER description.

Consider a repository

One approach to managing OER is to host them in a formal repository system. The Jisc-funded Good Intentions report contains an overview of UK repositories for teaching and learning and goes into more detail on the types of repositories available for resource dissemination. A 2007 guide to setting up learning object repositories is available.

The repository may be owned and operated by the institution producing the OER, however some institutions choose to use an existing repository rather than set up their own. The Jorum UK national open repository provides easy access to resources licensed under Creative Commons, free to anyone, worldwide. Only members of UK Further and Higher Education Institutions, using the UK Access Management Federation to authenticate, can deposit into Jorum, but anyone is able to search, browse and download the resources.

Social sharing

A complementary method for disseminating OER, which is sometimes used as an alternative to a formal repository, is to release resources through third party social sharing websites such as Flickr, SlideShare, YouTube, Vimeo, iTunesU. This has some advantages in that it uses existing, technologically sophisticated websites with wide user bases and a high profile on web search engines; however there are also risks and dissemination through these channels may not align well with the objectives of some OER release initiatives.

For further information on these see the CETIS pages on distribution platforms for UKOER resources.

Distribution across the web

Once the OER are released some consideration should be given to how information about them (and indeed, the resources themselves) may be distributed across the web. This is often done through the use of RSS feeds to aggregate content from a diverse and wide range of individuals, subjects and institutions. RSS feeds can power both audio and video podcasts meaning that individuals can ‘subscribe’ quickly and easily to content and courses that interest them.

CETIS has a guide to OER Syndication via RSS. Jorum also has guidance on RSS Registration and Bulk Upload. Jisc CETIS have also coordinated work which includes the Jorum and many providers of OER looking at how to maximise the potential of feeds for transferring OER and information about them.

Tracking usage

Once a resource is released as an OER there may be a requirement (eg from the funder) to track the use of it and comments made about it. This is less easy than with copy-protected resources since one cannot know where the resource will be hosted by third parties. Work on how to achieve this tracking is at an early stage, however some options are presented in the section on the CETIS wiki on resource tracking for OERs.

The Jisc / Academy UKOER programme provided funding and support to enable individuals, subject communities and institutions to openly release existing materials. The lessons learned, approaches adopted and barriers overcome offer models and guidance to support wider release in the UK.

An overview of the technical approaches used across the Jisc/ Academy UKOER programme is available from CETIS in their report Technology for Open Educational Resources – Into The Wild – Reflections on three years of the UK OER Programmes.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập142
  • Máy chủ tìm kiếm12
  • Khách viếng thăm130
  • Hôm nay4,625
  • Tháng hiện tại554,581
  • Tổng lượt truy cập36,613,174
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây