Xem xét về sở hữu trí tuệ

Thứ sáu - 10/06/2016 06:27
Theo: https://www.jisc.ac.uk/guides/open-educational-resources/intellectual-property-considerations
Các quyền sở hữu trí tuệ - IPR (Intellectual Property Rights) là khái niệm chung có liên quan tới bản quyền, thương hiệu, bằng sáng chế và các tuyên bố về 'quyền sở hữu' của tài nguyên - bất kể được đăng ký rồi hay chưa được đăng ký. Các vấn đề xung quanh quyền sở hữu, lòng tin, gốc gác, ghi công và rủi ro tất cả đều là các khía cạnh của IPR có thể thể hiện các rào cản đáng kể cho việc chia sẻ mở hoặc phát hành các tư liệu học tập.
Các dự án từ chương trình của JISC/UKOER Hàn lâm, giống như nhiều dự án trước đó, đã vật lộn với vài rào cản đó. Nhiều người đã đánh giá không tới nơi một cách nghiêm túc lượng thời gian có thể cần để đuổi theo gốc gác các tài nguyên đang tồn tại, làm rõ Bản quyền và lược bỏ/tách bỏ các tài nguyên nơi mà sự làm sạch từng là không thể. Vài dự án đã chọn không xuất bản vài tài nguyên nơi mà sự loại bỏ các yếu tố 'vi phạm' ảnh hưởng tiêu cực tới giá trị sư phạm.
Tri thức về bản quyền trong các cơ sở giáo dục thường bị phân tán khắp các phòng và không phải tất cả các cơ sở có người có khả năng nhận diện rõ ràng với trách nhiệm đối với các vấn đề bản quyền có liên quan tới các tư liệu học và dạy. Điều này, đi với sự sợ hãi, và thường không nhận thức được, các cá nhân và các nhà ra chính sách và accs luật sư không thích rủi ro đã tạo ra sự thách thức hoàn toàn cho nhiều dự án thí điểm và giáo dục xung quanh các vấn đề đó đã trở thành hoạt động đáng kể.
Các dự án UKOER đã tạo ra nhiều chỉ dẫn thực hành rất hữu dụng, các câu hỏi đáp thường gặp (FAQ) và các tài liệu tiến trình:
Là rõ ràng rằng trừ phi các vấn đề quyền sở hữu bản quyền và khả năng truy cập các tư liệu học tập được giải quyết, là không có khả năng có đại chúng sống còn đủ cho việc sử dụng lại nội dung sẽ được tạo ra. Nội dung phải được viết ra để sử dụng lại và tái mục đích bằng việc giải quyết bản quyền và sự truy cập ngay từ đầu. Chỉ khi nội dung này đã với tới được đại chúng sống còn sẽ sử dụng lại và tái mục đích các nội dung đang tồn tại sẽ là có khả năng thực sự. SỰ TIẾN HÓA: các đối tượng giáo dục và học nghề cho việc học tập bằng sử dụng công nghệ trong báo cáo tổng kết các mạng mở
Chương trình UKOER, giống như chương trình TÁI SẢN XUẤT, đã có sự pha trộn để tập trung vào nội dung đang tồn tại. Từ quan điểm của những người cấp vốn thì điều này đi theo vài cách thức hướng tới việc cải thiện tính hiệu quả, sử dụng sự đầu tư trước đó và ngăn ngừa sự đúp bản.
Nhiều dự án đã cảm thấy rằng các nỗ lực có thể được đặt hữu dụng hơn trong việc đảm bảo rằng nội dung mới được phát triển theo một cách thức mở và tái mục đích và rằng tài nguyên đáng kể cần phải mở ra cho nội dung đang tồn tại từng là không bền vững. Chương trình này đã xúc tác cho nhiều cơ sở và nhóm phát triển các thực hành và các tiến trình tráng kiện để đảm bảo rằng nội dung được phát triển trong các ràng buộc pháp lý - điều có thể được áp dụng cho cả nội dung mới và đang tồn tại.

Việc cấp phép

JISC đã xuất bản chỉ dẫn về các dạng khác nhau của các giấy phép mở phù hợp cho các tài nguyên được chương trình JISC/UKOER Hàn lâm phát hành. Chương trình đã cho phép sử dụng bất kỳ giấy phép Creative Commons (CC) nào (dù là khả chuyển hay không) nhưng đã yêu cầu xác minh để sử dụng mệnh đề Không Phái sinh (No Derivatives).
Hầu hết các OER được cấp phép theo phiên bản giấy phép Creative Commons, sự tổng quan của nó là có sẵn trên website Creative Commons. Các giấy phép như vậy bảo vệ bản quyền của người sáng tạo ra tài nguyên học tập, trong khi chỉ định cách nó có thể được sử dụng lại và tái mục đích. Có lẽ giấy phép được sử dụng phổ biến nhất là CC BY-SA.
Giấy phép này cho phép những người khác pha trộn, tùy biến, và xây dựng dựa vào công việc của bạn, miền là họ ghi công cho bạn và cấp phép các sáng tạo mới của họ theo các điều khoản y hệt. Những người khác có thể tải về và phân phối lại tác phẩm của bạn và cũng có thể dịch, làm các pha trộn, và tạo ra các câu chuyện mới dựa vào tác phẩm của bạn.
Jorum cũng sử dụng Creative Commons như là khung giấy phép của nó, và những chỉ số hiện hành là giấy phép Creative Commons Ghi công - Chia sẻ tương tự (CC BY-SA) được sử dụng phổ biến nhất cho nội dung được gửi vào Jorum.
Các lựa chọn cấp phép phổ biến khác bao gồm:
Giấy phép GFDL trao các quyền cho những người đọc và những người sử dụng các tư liệu để sao chép, chia sẻ, phân phối lại và sửa đổi tác phẩm. Nó yêu cầu tất cả các bản sao và các bản phái sinh sẽ là sẵn sàng theo giấy phép y hệt. Các bản sao cũng có thể được bán một cách thương mại. Có các yêu cầu đặc thù cho việc sửa đổi các tác phẩm có liên quan tới việc ghi công cho người sáng tạo ra tác phẩm và cho việc phân phối số lượng lớn các bản sao.
  • Giấy phép MIT (giấy phép được MIT tạo ra theo đó những người sử dụng được trao sự cho phép để sao chép, phân phối, truyền và tùy biến thích nghi tác phẩm, miễn là giấy phép MIT được đưa vào với tài nguyên đó)
  • Giấy phép tùy chọn/khác (người sáng tạo ra nội dung quyết định dựa vào các điều khoản và điều kiên theo đó những người sử dụng có thể xem, sử dụng, chia sẻ, phân phối lại, hoặc sửa đổi tài nguyên)


 
Việc đưa một tài nguyên OER vào trong phát hành OER của riêng bạn, không may, không phải là quy trình trực tiếp. Vài giấy phép là không tương thích với nhau - như bảng này thể hiện.
Các giấy phép Creative Commons là không hủy bỏ được. Một khi tài nguyên đã được phát hành theo giấy phép CC thì những người sử dụng được sự cho phép tiếp tục sử dụng tài nguyên đó theo giấy phép đó thậm chí nếu bạn rút bỏ nó khỏi sự lưu thông. Các xem xét đặc biệt khác đối với việc cấp phép Creative Commons được nêu trong phần các câu hỏi đáp thường gặp về Creative Commons (Creative Commons FAQ).

Các nguồn hữu dụng từ một dải các dự án và dịch vụ

Một số dự án đã xuất bản (như OER) các chi tiết tác phẩm của riêng họ về IPR, bao gồm cả các chi tiết về các chính sách và chỉ dẫn cho những người đóng góp, ví dụ:
Dự án CASPER đã được thiết lập để hỗ trợ cho chương trình RepRODUCE. Nó cung cấp một dải các tài nguyên trên trực tuyến, bao gồm chỉ dẫn về việc làm sạch IPR nền tảng, các mẫu template thư và các giấy phép.
Dự án Hỗ trợ IPR cho OER đã tạo ra một dải các tài nguyên thực hành tuyệt vời cho các dự án của UKOER
JISC đưa ra chỉ dẫn pháp lý về tất cả các vấn đề pháp lý có liên quan tới tài nguyên giáo dục mở (bao gồm cả các quyền sở hữu trí tuệ). Cũng có video podcast đặc biệt về các vấn đề OER.
Tư vấn về IPR của Jisc cũng đã cung cấp một dãy các tư liệu trong lĩnh vực này, bao gồm chỉ dẫn đặc thù cho web 2.0, và tư liệu nền tảng hữu dụng cho những người chưa quen với các vấn đề IPR.
Dự án TrustDR đã tạo ra một “gói phát triển” làm việc với các vấn đề IPR về chia sẻ nội dung.
Chỉ dẫn pháp lý của JISC cho các khía cạnh pháp lý của tài nguyên giáo dục mở, bao gồm bản quyền và các vấn đề IPR khác. Một gói tài nguyên IPR cho OER để hỗ trợ cho pha 2 chương trình của JISC/Hàn lâm là có sẵn trong hỗ trợ IPR của OER và sẽ có giá trị cho bất kỳ ai cần thông tin về các vấn đề IPR.
Chỉ dẫn cấp phép của JorumOpen phác thảo các giấy phép Creative Commons có sẵn trong JorumOpen, nó hiện chào cho những người gửi lựa chọn để chọn từ Creative Commons V2.0 UK: bộ các giấy phép của Anh và xứ Gal (Wales).
JISC đã phát hành một tập hợp rất toàn diện các ghi chép chỉ dẫn về tất cả các vấn đề pháp lý xung quanh việc ghi các bài giảng, bao gồm cả bản quyền của bên thứ 3, các quyền của người biểu diễn và sự bảo vệ dữ liệu, và thậm chí bao gồm mẫu đồng ý để áp dụng để mọi người ký khi ghi lại các bài giảng.

Intellectual property considerations

Intellectual Property Rights (IPR) is a generic term that relates to copyright, trademarks, patents and other claims for ‘ownership’ of a resource – whether registered or unregistered. Issues around ownership, trust, provenance, attribution and risk are all aspects of IPR that can present significant barriers to open sharing or release of learning materials.
Projects from the Jisc/ Academy UKOER programme have, like many previous projects, grappled with some of these barriers. Many seriously underestimated the amount of time that would be needed to chase provenance of existing resources, clear Copyright and take apart/strip resources where clearance was not possible. Several projects chose not to publish some resources where removal of ‘offending’ elements negatively affected the pedagogic value.
Copyright knowledge within educational institutions is often scattered across departments and not all institutions have a clearly identifiable person with responsibility for copyright issues in relation to learning and teaching materials. This, coupled with fearful, and often unaware, individuals and risk averse policy makers and lawyers created quite a challenge for many pilot projects and education around these issues became a significant activity.
UKOER projects produced many very useful practical guides, FAQs and workflow documents: UKOER guides legal aspects
It is clear that unless issues of copyright ownership and accessibility of learning materials is addressed it is unlikely that a sufficient critical mass of re-usable content will be created. Content must be written for re-use and re-purposing addressing copyright and access from the outset. Only when this content has reached a critical mass will re-use and re-purposing of existing content be truly possible.EVOLUTION: educational and vocational objects for learning using technology in open networks final report
The UKOER programme, like the earlier REPRODUCE programme, had a remit to focus on existing content. From a funders point of view this goes some way towards improving efficiencies, utilising previous investment and preventing duplication.
Many projects felt that efforts would be more usefully placed on ensuring that new content is developed in an open and re-purposable manner and that the significant resource needed to open up existing content was not sustainable. This programme has enabled many institutions and groups to develop robust practices and workflows to ensure that content is developed within legal constraints – which can be applied to both new and existing content.

Licensing

Jisc has published guidance on the various types of open licences suitable for resources released by Jisc/ Academy OER programme. The programme permitted the use of any Creative Commons (CC) licence (be it ported or unported) but asked for justification for the use of the No Derivatives clause.
Most OERs are licensed under a version of Creative Commons license, an overview of which is available on the Creative Commons website. Such licenses protect the copyright of the learning resource creator, whilst specifying how it can be reused and repurposed. Perhaps the most commonly-used is CC BY-SA.
This licence lets others remix, tweak, and build upon your work, as long as they credit you and license their new creations under the identical terms. Others can download and redistribute your work and can also translate, make remixes, and produce new stories based on your work.
Jorum also uses Creative Commons as its licence framework, and current indications are that the Attribution Share Alike (by-nc-sa) licence is the most commonly used for deposit into Jorum.
Other popular licensing options include:
The GFDL license grants rights to readers and users of materials to copy, share, redistribute and modify a work. It requires all copies and derivatives to be available under the same license. Copies may also be sold commercially. There are specific requirements for modifying works involving crediting the creator of the work and for distributing large numbers of copies.”
  • MIT license (a license created by the MIT under which users are given permission to copy, distribute, transmit and adapt the work so long as the MIT license is included with the resource)
  • Custom/Other license (the content creator decides upon the terms and conditions under which users may view, use, share, re-distribute, or modify a resource)
Including an OER resource within your own OER release is not, unfortunately, a straightforward process. Some licenses are incompatible with others – as this table demonstrates.
Creative Commons licenses are non-revocable. Once a resource has been released under a CC-license users are permitted to continue using that resource under the license even if you withdraw it from circulation. Other specific considerations to Creative Commons licensing are dealt with in the Creative Commons FAQ.

Useful sources from a range of projects and services

A number of projects have published (as OER) details of their own work regarding IPR, including details of policies and guidance for contributors, for example:
The CASPER project was established to support the RepRODUCE programme. It provides a range of online resources, including guidance on clearing background IPR, letter templates and licences
The OER IPR Support Project produced a range of excellent practical resources for UKOER projects
Jisc provides legal guidance on all legal issues associated with open educational resources (including intellectual property rights). There is also a video podcast specifically on OER issues.
The Jisc IPR consultancy has also provided a range of materials in this area, including guidance specific to web 2.0, and useful background material for those unfamiliar with IPR issues.
The TrustDR project has produced a “development pack” dealing with IPR issues in content sharing.
A Jisc legal guide to legal aspects of open educational resources, including copyright and other IPR issues. An OER IPR resource pack to support phase 2 of the Jisc/ Academy programme is available at OER IPR support and will be of value to anyone needing information on IPR issues.
The JorumOpen licensing guide outlines the Creative Commons licences available within JorumOpen, which currently offers depositors the option to choose from the Creative Commons V2.0 UK: England and Wales suite of licences.
Jisc have issued a set of very comprehensive guidance notes about all the legalities surrounding the recording of lectures, including third party copyright, performers’ rights and data protection, and even includes a specimen consent form to adapt for getting people to sign when doing lecture recording.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập137
  • Máy chủ tìm kiếm9
  • Khách viếng thăm128
  • Hôm nay17,608
  • Tháng hiện tại466,387
  • Tổng lượt truy cập36,524,980
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây