Các thư viện: các vai trò và cơ hội trong Khoa học Mở

Thứ năm - 18/05/2017 06:23

Libraries: roles and opportunities on Open Science

Theo: https://www.fosteropenscience.eu/content/libraries-roles-and-opportunities-open-science

Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science


 

Vai trò của các thư viện trong Khoa học Mở - Open Science từng được thừa nhận và thảo luận trên nhiều diễn đàn, và thậm chí được tán thành công khai bởi các tổ chức và các bên tham gia đóng góp quốc tế. Điều đó là tự nhiên, khi mà các thư viện hàn lâm đang hỗ trợ rồi một phần tốt lành của những gì tạo thành Khoa học Mở như là truy cập mở tới các xuất bản phẩm và gần đây hơn, dữ liệu mở. Các thư viện hiện diện tích cực trong Khuyến cáo của Ủy ban về Truy cập tới và Bảo tồn Thông tin Khoa học ở châu Âu (Ủy ban châu Âu, 2012).

OECD rõ ràng đưa các thư viện, các kho và các trung tâm dữ liệu vào như là các tác nhân chính trong Khoa học Mở, cùng với các nhà nghiên cứu, các bộ của chính phủ, các cơ quan cấp vốn, các trường đại học và các viện nghiên cứu nhà nước, các tổ chức và các quỹ tư nhân phi lợi nhuận , các nhà xuất bản khoa học tư nhân, các doanh nghiệp và các thực thể siêu quốc gia (OECD, 2015). Tại Vương quốc Anh, Xã hội Hoàng gia (Royal Society) đưa vào khuyến cáo cho các trường đại học và các viện nghiên cứu để đóng vai trò chính trong việc hỗ trợ văn hóa dữ liệu mở, và các thư viện là thành phần chính cho nó (Royal Society 2012). Và Hội đồng Khoa học Quốc tế cũng vậy với sự tán thành được xuất bản gần đây của mình (Science International, 2015) bằng việc thiết lập các trách nhiệm của các thư viện xung quanh các nguyên tắc và thực hành cho Dữ liệu Mở.

Và vai trò của họ là vai trò của những người xúc tác: “Các thư viện đã tùy biến thích nghi vai trò của họ và bây giờ họ tích cực trong việc bảo tồn, giám tuyển, xuất bản và phổ biến các tư liệu khoa học số (digital scientific material), ở dạng các xuất bản phẩm, dữ liệu và các nội dung khác có liên quan tới nghiên cứu. Các thư viện và các kho tạo thành hạ tầng vật lý ,cho phép các nhà khoa học chia sẻ sử dụng và sử dụng lại các kết quả đầu ra tác phẩm của họ, và họ đã từng là cơ bản trong việc tạo ra phong trào Khoa học Mở (OECD, 2015).

Các thư viện và các kho nằm trong chủng loại các phương tiện và các chính sách có thể được các cơ sở nghiên cứu triển khai, như hạ tầng mềm và cứng, cùng với 2 dạng phương tiện khác: cây gậy (các quy định bắt buộc, như các yêu cầu trong các thỏa thuận trợ cấp nghiên cứu, các chiến lược quốc gia hoặc các chính sách của cơ sở), và củ cà rốt (các phần thưởng, như sự hỗ trợ tài chính để trang trải các chi phí của việc xuất bản và phát hành các tập hợp dữ liệu truy cập mở, và các cơ chế khác cho sự nhận biết và tiến bộ nghề nghiệp).

Có vài cách thức theo đó các thư viện có thể hoàn thành vai trò của họ như là các chất xúc tác và để họ nói:

  • Bảo vệ và nâng cao nhận thức: thúc đẩy các lợi ích của Khoa học Mở nên diễn ra song song với sự phát triển các công cụ và dịch vụ, các khuyến khích và các cơ chế nhận thức hỗ trợ cho sự xuất sắc về Khoa học Mở. Các thư viện có thể bảo vệ trong các cơ sở để phát triển các chính sách và các lộ trình truy cập mở. Điều này sẽ có lợi không chỉ cho các nhà nghiên cứu, mà còn cho các bên tham gia đóng góp khác, ở mức cơ sở và mức quốc tế, và thậm chí toàn bộ xã hội, thúc đẩy Khoa học Mở và cam kết tham gia với các công dân.

  • Trao sự hỗ trợ cho các hạ tầng để chia sẻ các bài báo hoặc dữ liệu, bao gồm các kho; duy trì sự tham gia và các trách nhiệm trong phát triển và điều hành các kho các xuất bản phẩm và dữ liệu, về các khía cạnh định giá, lựa chọn, mô tả và ứng dụng siêu dữ liệu, tuyển chọn và bảo tồn; truy xuất thông tin; giám sát sử dụng lại, trích dẫn dữ liệu và ảnh hưởng của nó, .v.v.

  • Xây dựng sự phát riển các chính sách quản lý dữ liệu nghiên cứu - RDM (Research Data Management) và các chiến lược ở các cơ sở của bản thân họ và triển khai RDM cho bản thân họ.

  • Huấn luyện và hỗ trợ cho các nhà nghiên cứu để mở ra các dòng công việc nghiên cứu của họ, chia sẻ và sử dụng lại các kết quả đầu ra nghiên cứu được những người khác sản xuất. Ngoài hạ tầng nghiên cứu cần thiết, các nhà nghiên cứu cần hỗ trợ ở mức thực hành thông qua toàn bộ vòng đời nghiên cứu. Các thủ thư có thể chào chỉ dẫn, huấn uyện và các dịch vụ: sự cung cấp thông tin trong giai đoạn khai thác nghiên cứu; cấp vốn cho các cơ hội và các yêu cầu; quản lý dữ liệu và thư mục; áp dụng siêu dữ liệu; nhận diện các phương pháp và các công cụ nghiên cứu mở cho các phân tích; chia sẻ và xuất bản các kết quả đầu ra; trích dẫn dữ liệu, cấp phép và các vấn đề về sở hữu trí tuệ khác; chuẩn bị dữ liệu để ký gửi và bảo tồn dữ liệu dài hạn, trong số các vấn đề khác. Đối với các mục đích đó, các thủ thư cần biết các thực hành nghiên cứu của các cộng đồng của họ về các khía cạnh sử dụng, sản xuất, và chia sẻ thông tin, và các nền tảng, công cụ và dịch vụ mà họ sử dụng.

Nhưng các vai trò đó đòi hỏi các thư viện phải phát triển các quy trình và các kỹ năng mới để làm thỏa mãn các chức năng của họ trong kỷ nguyên số. Thảo luận về các vai trò của các thư viện và các thủ thư trong môi trường khoa học hiện hành không còn là mới. Nó đã nhận được sự chú ý đáng kể và đã từng là chủ đề của các tài liệu, các sự kiện, các khảo sát và các thảo luận cộng đồng, đáng chú ý hơn kể từ khi phong trào vì sự truy cập mở và các kho đã trở thành toàn cầu, và gần đây hơn về khía cạnh tuyển chọn dữ liệu nghiên cứu, quản lý dữ liệu nghiên cứu và dữ liệu mở. Nó bổ sung thêm vào cuộc tranh luận thường xuyên và phát sinh về các thủ thư và các thư viện bất kể liệu họ là thuộc giới hàn lâm, nhà nước, quốc gia hay đặc biệt, để nhận diện và xác định và bảo vệ các vai trò của họ trong kỷ nguyên số. Quả thực nó là nghành nghề và cơ sở đối mặt với nhu cầu thường xuyên phải thích nghi với môi trường đang thay đổi. Nó phải tự chứng minh và duy trì được sự canh phòng, dù tốt hay xấu.

Đặc biệt, các nghiên cứu xung quanh vai trò của các thư viện hàn lâm và dữ liệu nghiên cứu là vô số, như có thể được thấy trong biên dịch các tài nguyên Cổng Khoa học điện tử cho các Thủ thư của nước Anh Mới (eScience Portal for New England Librarians) (http://esciencelibrary.umassmed.edu/about/library-roles) hoặc Thư mục Giám tuyển Dữ liệu Nghiên cứu (Research Data Curation Bibliography) (http://digital-scholarship.org/rdcb/rdcb.htm). Vài ví dụ đáng nhắc tới là nghiên cứu dựa vào khảo sát Các thủ thư hàn lâm và các dịch vụ dữ liệu nghiên cứu: chuẩn bị và thái độ (Academic librarians and research data services: preparation and attitudes)(Tenopir et al., 2013), hoặc báo cáo được Các Thư viện Nghiên cứu Vương quốc Anh ủy quyền (Auckland, 2012), về vai trò và các kỹ năng của các thủ thư theo chủ đề và liên quan được yêu cầu để hỗ trợ có hiệu quả cho các nhu cầu thông tin đang tiến hóa của các nhà nghiên cứu. Cái sau đã nhận diện hầu hết khoảng trống đáng kể về các kỹ năng trong 9 lĩnh vực sau đây:

  • Khả năng để tư vấn về việc bảo tồn các kết quả đầu ra nghiên cứu;

  • Tri thức để tư vấn về quản lý dữ liệu và tuyển chọn dữ liệu, bao gồm tiêu hóa, phát hiện, truy cập, phổ biến, bảo tồn, và tính khả chuyển;

  • Tri thức để hỗ trợ các nhà nghiên cứu tuân thủ với các chỉ thị của các nhà cấp vốn khác nhau, bao gồm cả các yêu cầu về truy cập mở;

  • Tri thức để tư vấn về các công cụ điều khiển dữ liệu tiềm tàng được sử dụng trong chủ đề/chuyên ngành.

  • Tri thức để tư vấn về khai thác dữ liệu;

  • Tri thức để bảo vệ, và tư vấn về, sử dụng siêu dữ liệu;

  • Khả năng tư vấn về bảo tồn các hồ sơ dự án (như, thư tín);

  • Tri thức về các nguồn cấp vốn nghiên cứu để hỗ trợ các nhà nghiên cứu nhận diện ra các nhà cấp vốn tiềm năng;

  • Các kỹ năng phát triển lược đồ siêu dữ liệu, và tư vấn về các tiêu chuẩn và các thực hành của chủ đề/chuyên ngành, cho các dự án nghiên cứu riêng rẽ.

Có các lời kêu gọi được làm thành tài liệu tốt để phát triển các kỹ năng và các con đường sự nghiệp cho các nghề nghiệp khác nhau có liên quan tới dữ liệu là cơ bản cho các cơ sở nghiên cứu trong kỷ nguyên tăng cường dữ liệu: chúng bao gồm các nhà phân tích dữ liệu, các nhà quản lý dữ liệu, các nhà giám tuyển dữ liệu, và các thủ thư dữ liệu (Science International, 2015). Nó cũng là một phần của Chương trình nghị sự Khoa học Mở của châu Âu, như là hành động chính sách để loại bỏ các rào cản cho Khoa học Mở bao gồm cả mục tiêu giải quyết các kỹ năng điện tử thấp trong các nhà nghiên cứu và thiếu sự hỗ trợ chuyên môn (các thủ thư, các nhà quản lý kho).

Các tài nguyên tương tự:

Khoa học Mở trong Cốt lõi của các Thư viện

The role of libraries on Open Science has been recognised and discussed at multiple fora, and even endorsed publicly by international organisations and stakeholders. It is natural, as academic libraries are already supporting a good part of what constitutes Open Science as open access to publications and more recently, open data. Libraries are extensively present at the Commission Recommendation on Access to and Preservation of Scientific Information in Europe (European Commission, 2012).

The OECD explicitly includes libraries, repositories and data centres as key actors on Open Science, together with researchers, government ministries, funding agencies, universities and public research institutes, private non-profit organisations and foundations, private scientific publishers, businesses and supra-national entities (OECD, 2015). In the United Kingdom, the Royal Society includes a recommendation on universities and research institutes to play a major role in supporting an open data culture, and libraries are a key component for it (Royal Society 2012). And so does the International Council for Science in its recently published accord (Science International, 2015) by setting the responsibilities of libraries around the principles and practices for Open Data.

And their role is that of enablers: “Libraries have adapted their role and are now active in the preservation, curation, publication and dissemination of digital scientific materials, in the form of publications, data and other research-related content. Libraries and repositories constitute the physical infrastructure that allows scientists to share use and reuse the outcome of their work, and they have been essential in the creation of the Open Science movement” (OECD, 2015).

Libraries and repositories fall into the category of measures and policies that may be implemented by research institutions, as soft and hard infrastructure, together with two other kinds of measures: sticks (mandatory rules, as requirements in research grand agreements, national strategies or institutional policies), and carrots (incentives, as financial support to cover the costs of open access publishing and datasets release, and other mechanisms for recognition and career progression).

There are several ways in which libraries can fulfil their role of enablers and have their say:

  • Advocating and raising awareness: promotion of the benefits of Open Science should take place in parallel with the development of tools and services, the incentives and recognition mechanisms that support excellence in Open Science. Libraries can advocate within institutions to develop open access policies and roadmaps. This will benefit not only researchers, but also other stakeholders at institutional level and international level, and even the whole society, promoting Open Science and engaging with citizens.

  • Giving support to the infrastructures to share articles or data, including repositories; keeping with their involvement and responsibilities in the development and governance of repositories of publications and data, in regards to appraisal, selection, description and metadata application, curation and preservation; information retrieval; monitoring data reuse, citation and impact, etc.

  • Contributing to the development of research data management (RDM) policies and strategies at their home institutions and carrying RDM themselves;

  • Training and supporting researchers to open their research workflows, sharing and reusing the research outputs produced by others. Besides the necessary research infrastructure, researchers need support at a practical level throughout the whole research cycle. Librarians can offer guidance, training and services in: the provision of information during the exploratory stage of research; funding opportunities and requirements; bibliography and data management; applying metadata; identification of open research methods and tools for analysis; outputs sharing and publication; data citation, licensing and other intellectual property issues; preparing data for deposit and long-term preservation of data, among others. For these purposes, librarians need to know their community research practices in regards to information use, production, and sharing, and the platforms, tools and services that they use.

But these roles require libraries to develop new processes and skills to fulfil their functions in a digital age. The discussion on the roles of libraries and librarians on the current scientific environment is not a new one. It has received considerable attention and has been the object of literature, events, surveys and community discussions, more notably since the movement for open access and repositories became global, and more recently in regards to research data curation, research data management and open data. It adds up to the constant and generalised debate for librarians and libraries no matter if they are academic, public, national or special, to identify and define and defend their roles in the digital era. It is indeed a profession and an institution faced with a constant need to adapt to a changing environment. For good or bad, it must prove itself and remain guarded.

In particular, the studies around the role of academic libraries and research data are numerous, as can be seen in the compilation of resources at eScience Portal for New England Librarians (http://esciencelibrary.umassmed.edu/about/library-roles) or the exhaustive Research Data Curation Bibliography by (http://digital-scholarship.org/rdcb/rdcb.htm). Some examples worth mentioning are the survey-based study Academic librarians and research data services: preparation and attitudes (Tenopir et al., 2013), or the report committed by Research Libraries UK to (Auckland, 2012), on the role and skills of subject and liaison librarians required to effectively support the evolving information needs of researchers. The latter identified the most significant skills gap in the following nine areas:

  • Ability to advise on preserving research outputs;

  • Knowledge to advise on data management and curation, including ingest, discovery, access, dissemination, preservation, and portability;

  • Knowledge to support researchers in complying with the various mandates of funders, including open access requirements;

  • Knowledge to advise on potential data manipulation tools used in the discipline/ subject;

  • Knowledge to advise on data mining;

  • Knowledge to advocate, and advise on, the use of metadata;

  • Ability to advise on the preservation of project records (e. g. correspondence);

  • Knowledge of sources of research funding to assist researchers to identify potential funders;

  • Skills to develop metadata schema, and advise on discipline/subject standards and practices, for individual research projects.

There are well-documented calls to develop skills and career paths for the various data-related professions that are essential to research institutions in a data intensive age: these include data analysts, data managers, data curators and data librarians (Science International, 2015). It is also part of the European Open Science Agenda, as the policy action to remove the barriers to Open Science includes the objective of addressing low e-skills amongst researchers and underuse of professional support (librarians, repository managers).

Similar resources:

Open Science at the Core of Libraries

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập257
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm250
  • Hôm nay50,527
  • Tháng hiện tại499,968
  • Tổng lượt truy cập38,026,792
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây