Quan sát sự thành công cho tới nay của Chiến lược Giữ lại các Quyền

Thứ hai - 01/11/2021 06:31
Quan sát sự thành công cho tới nay của Chiến lược Giữ lại các Quyền

Observing the success so far of the Rights Retention Strategy

05/10/2021

Theo: https://www.coalition-s.org/blog/observing-the-success-so-far-of-the-rights-retention-strategy/

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/10/2021

Là người độc lập với Liên minh S, tôi đã và đang giám sát với sự thích thú lớn sự áp dụng Chiến lược Giữ lại các Quyền – RRS (Rights Retention Strategy).

Sử dụng Google Scholar và Paperpile, tôi đã ghi chép lại hơn 500 tác phẩm được xuất bản khắp hàng trăm cửa hàng khác nhau có sử dụng ngôn ngữ của Chiến lược Giữ lại các Quyền (RRS) ở phần thừa nhận của tác phẩm đó. Các tác giả đang sử dụng nó để giữ lại các quyền trong các bản thảo chưa được rà soát lại ngang hàng (preprints), các bài báo trên tạp chí, các tài liệu hội nghị, các chương sách, và ngay cả các tờ quảng cáo - điều này có ý nghĩa tuyệt vời; ngôn ngữ RRS đơn giản và dễ dàng để bổ sung thêm vào các kết quả đầu ra nghiên cứu. Không là gánh nặng để thừa nhận phát hiện nghiên cứu của một người và thêm vào tuyên bố: “Vì mục đích của truy cập mở, tác giả đã áp dụng giấy phép bản quyền công khai CC BY tới bất kỳ phiên bản nào của Bản thảo được Tác giả Chấp nhận - AAM (Author Accepted Manuscript) phát sinh từ đệ trình này”, và vì thế các tác giả đang làm điều này.

Ngôn ngữ RRS đơn giản và dễ dàng để bổ sung thêm vào các kết quả đầu ra nghiên cứu. Không là gánh nặng để thừa nhận phát hiện nghiên cứu của một người và thêm vào tuyên bố: “Vì mục đích của truy cập mở, tác giả đã áp dụng giấy phép bản quyền công khai CC

Tôi cũng vui mừng quan sát thấy Tất cả các nhà xuất bản chủ chốt dường như hạnh phúc xuất bản các tác phẩm có chứa ngôn ngữ RRS này, bao gồm cả Elsevier, ACS, Taylor & Francis, Wiley, IEEE, và Springer Nature (inc. Nature Publication Group). Vì thế, các tác giả cần phải sợ thực hành giữ lại các quyền.

Tôi lưu ý là RRS là công cụ có thể và được sử dụng khắp tất cả các ngành - nó làm việc tốt ngang bằng nhau cho STEM và HSS. Quả thực một trong những ví dụ ưa thích về RRS trong hành động của tôi là Wellcome Trust đã tài trợ cho kết quả đầu ra của TS. Barbara Zipser từ Khoa Lịch sử ở Royal Holloway, Đại học Luân Đôn. Nhờ ngôn ngữ RRS TS. Zipser đưa vào trong đệ trình của bà, có bản toàn văn một phiên bản bản thảo tác giả chấp nhận tác phẩm của bà sẵn sàng trên EuropePMC cho tất cả mọi người để đọc, trong khi tách bạch phiên bản được tạp chí xuất bản là sẵn sàng từ website của nhà xuất bản đằng sau bức tường thanh toán 25 euro. Bản thảo được tác giả chấp nhận đó đã trải qua rà soát lại ngang hàng và đã được nhà xuất bản chấp nhận (nó không phải là bản thảo thô trước khi được rà soát lại ngang hàng – preprint). Tôi không cần đọc phiên bản có thương hiệu và logo của nhà xuất bản. Khi các nhà nghiên cứu chọn con đường “xanh” cho truy cập mở, mọi người cần không cảm thấy có lỗi đối với nhà xuất bản tạp chí - những người thuê bao cá nhân và tập thể trả tiền hậu hĩnh để hỗ trợ tạp chí rồi. Vì thế, truy cập mở xanh chưa bao giờ là “chưa được cấp tiền“, như một số nhà xuất bản đã cố kêu.

Là người nhiệt tình của Wikimedia, tôi vui mừng với khía cạnh khác của RRS. Trước khi có RRS, các bản sao các bài báo truy cập mở xanh đã không được sử dụng nhiều trên Wikimedia Commons do cấp phép không tương thích. Còn bây giờ, với RRS, bỗng nhiên, các bản sao truy cập mở xanh sử dụng RRS trở nên dễ dàng hơn để tùy chỉnh để sử dụng lại trên các website khác. Vì Wikipedia là một trong 15 website có nhiều người viếng thăm nhất trên toàn cầu, tôi nghĩ điều rất quan trọng là nghiên cứu học thuật không bị cản trở khỏi việc sử dụng vì có các điều kiện cấp phép quá hạn chế. Để mừng cho tính mở n ày, tôi đã thêm vào vài hình ảnh các sự kiện có nguồn gốc từ các bản thảo được tác giả chấp nhận, được Liên minh S tài trợ, được cấp phép CC BY, có sử dụng RRS cho Wikimedia Commons. Các hình ảnh đó có thể được sử dụng lại trong các bài báo thích hợp của Wikipedia khắp tất cả các ngôn ngữ, giúp truyền đạt thông tin nghiên cứu vượt ra khỏi các ràng buộc của các tạp chí học thuật và các rào cản ngôn ngữ.

Tôi vui mừng vì các bản sao truy cập mở xanh sử dụng RRS trở nên dễ dàng hơn để tùy chỉnh để sử dụng lại trên các website khác. Vì Wikipedia là một trong 15 website có nhiều người viếng thăm nhất trên toàn cầu, tôi nghĩ điều rất quan trọng là nghiên cứu học thuật không bị ngăn cản sử dụng ở đó...

Bảy trụ cột của lão hóa”, như được mô tả trong nghiên cứu của Wellcome Trust, theo đó bản thảo được các tác giả chấp nhận, có hình ảnh này, được các tác giả cấp phép để sử dụng theo các điều khoản của giấy phép Creative Commons Ghi công (CC BY). Thừa nhận ghi công ảnh: © David Gems & João Pedro de Magalhães từ bài báo của họ “The hoverfly and the wasp: A critique of the hallmarks of aging as a paradigm” khi được làm cho sẵn sàng trên EuropePMC.

Tôi đặc biệt ấn tượng với cách cộng đồng kho cơ sở Ireland đã và đang tùy chỉnh các tiến trình của họ cho phù hợp và trình bày chính xác các tuyên bố quyền của CC BY khi ký gửi các bản thảo được tác giả chấp nhận (AAM) trong các kho cơ sở của Ireland, thường cho nghiên cứu được Quỹ Khoa học Ireland cấp tiền. Ví dụ, tôi sẽ trỏ tới một ký gửi một AAM trong kho của Đại học Cao đẳng Cork (CCC), nơi tuyên bố các quyền được đưa ra rõ ràng và đúng như là CC BY. Tôi lưu ý với sự thích thú rằng AAM này đã được làm cho sẵn sàng trên trực tuyến trước khi phiên bản hồ sơ - VOR (Version of Record) của nhà xuất bản được làm cho sẵn sàng. Vì sao phải chời nhà xuất bản nhỉ? Hãy để cho AAM tự do!

♦ ♦ ♦

Tôi sẽ giúp những người nhận trợ cấp của Quỹ Arcadia sử dụng Chiến lược Giữ lại các Quyền để giúp cho tác phẩm của họ có được tác động tối đa, không bị hạn chế bởi sự khan hiếm giả tạo do nhà xuất bản áp đặt, kể từ năm 2022 trở đi khi chúng tôi điều chỉnh chính sách truy cập mở của mình phù hợp với Kế hoạch S.

As someone who is independent of cOAlition S, I have been monitoring with great interest the application of the Rights Retention Strategy (RRS).

Using Google Scholar and Paperpile, I havweete documented over 500 works published across hundreds of different outlets using the Rights Retention Strategy language in the acknowledgements section of the work. Authors are using it to retain their rights in preprints, journal articles, conference papers, book chapters, and even posters – this makes perfect sense; the RRS language is simple and easy to add to research outputs. It’s not a burden to acknowledge one’s research funding and to add the statement: “For the purpose of open access, the author has applied a CC BY public copyright licence to any Author Accepted Manuscript version arising from this submission“, and so authors are doing this.

The RRS language is simple and easy. It's not a burden to acknowledge one's research funding and add the statement: ''For the purpose of open access, the author has applied a CC BY public copyright licence to any Author Accepted Manuscript… Click To Tweet

I am also pleased to observe that ALL the major publishers appear to be happily publishing works containing the RRS language, including Elsevier, ACS, Taylor & Francis, Wiley, IEEE, and Springer Nature (inc. Nature Publication Group). So, authors need not fear practising rights retention.

I note that the RRS is a tool that can be and is used across all disciplines – it works equally well for STEM and HSS. Indeed one of my favourite examples of RRS-in-action is a Wellcome Trust funded output by Dr Barbara Zipser from the Department of History at Royal Holloway, University of London. Thanks to the RRS language Dr Zipser included in her submission, there is a full-text accepted author manuscript version of her work available at EuropePMC for all to read, whilst separately the journal-published version is available from the publisher website behind a 25 euro paywall. The author accepted manuscript has undergone peer review and has been accepted by the publisher (it is not a rough preprint, from before peer review). I do not need to read a version that has publisher branding & logos. When researchers choose the “green” route to open access, people need not feel sorry for the journal publisher – individual and institutional subscribers pay handsomely to support the journal. Thus, green open access is never “unfunded“, as some publishers have tried to claim.

As a keen Wikimedian, I am delighted with another aspect of the RRS. Prior to the RRS, green OA copies of articles weren’t much used on Wikimedia Commons owing to incompatible licensing. But now, with the RRS, suddenly, RRS-using green OA copies become easier to adapt for re-use on other websites. As Wikipedia is one of the top 15 most visited websites globally, I think it is very important that academic research is not prevented from being used there by overly restrictive licensing conditions. To celebrate this openness, I have added a few figure images sourced from cOAlition S funded, CC BY licensed, author accepted manuscripts using RRS to Wikimedia Commons. These images can be re-used within suitable Wikipedia articles across all languages, helping the transmission of research information beyond the constraints of academic journals and language barriers.

I am delighted that RRS-using green OA copies become easier to adapt for re-use on other websites. As Wikipedia is among the 15 most visited websites globally, it is very important academic research is not prevented from being used there… Click To Tweet

“The seven pillars of aging”, as depicted in Wellcome Trust funded research, for which the authors accepted manuscript, inclusive of this image, is licensed for use by the authors under the terms of the Creative Commons Attribution Licence (CC BY). Image Credit: © David Gems & João Pedro de Magalhães from their article “The hoverfly and the wasp: A critique of the hallmarks of aging as a paradigm” as made available at EuropePMC.

I am particularly impressed with how the Irish institutional repository community has been adapting their workflows to accommodate and accurately present CC BY rights statements on deposits of author accepted manuscripts (AAMs) at Irish institutional repositories, often for Science Foundation Ireland funded research. To give one such example, I’ll point to a deposit of an AAM at the University of College Cork (UCC) repository, where the rights statement is clearly and correctly given as CC BY. I note with interest also that this AAM has been made available online before the publisher version of record (VOR) has been made available. Why wait for the publisher? Let the AAM free!

♦ ♦ ♦

I look forward to helping Arcadia Fund grantees use the Rights Retention Strategy to help their work have maximum impact, unrestrained by publisher-imposed artificial scarcity, from 2022 onwards when we align our open access policy with Plan S.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập55
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm49
  • Hôm nay1,244
  • Tháng hiện tại236,284
  • Tổng lượt truy cập35,418,079
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây