Quyền sở hữu Mở - thông tin về dự án

Thứ hai - 14/01/2019 06:40
Open Ownership - About the project
Theo: https://openownership.org/about/
Quyền sở hữu Mở (OpenOwnership) được nhóm điều hành gồm các Tổ chức Phi chính phủ hàng đầu về minh bạch, bao gồm Global Witness, Open Contracting Partnership, Web Foundation, Transparency International, the ONE Campaign, và the B Team, cũng như OpenCorporates, dẫn dắt.
Mục tiêu trọng tâm của OpenOwnership là để xây dựng Đăng ký Quyền sở hữu Lợi ích Toàn cầu ( Global Beneficial Ownership Register), nó sẽ phục vụ như là nguồn dữ liệu tin cậy về ai sở hữu các công ty, vì lợi ích của tất cả mọi người. Dữ liệu này sẽ là toàn cầu và được liên kết khắp các quyền tài phán, các nền công nghiệp, và cũng liên kết được tới các tập hợp dữ liệu khác nữa.
Cùng với sự đăng ký đó, OpenOwnership đang phát triển tiêu chuẩn vạn năng và dữ liệu mở cho quyền sở hữu lợi ích, cung cấp nền tảng khái niệm và thực hành vững chắc cho việc thu thập và xuất bản dữ liệu quyền sở hữu lợi ích.
Người điều phối dự án OpenOwnership, Zosia Sztykowski, hạnh phúc lắng nghe từ các tổ chức và cá nhân có quan tâm tham gia. Hãy viết cho bà một thư điện tử.
Lịch sử
Trong những năm gần đây, xã hội toàn cầu đã trở nên hiểu biết về tầm quan trọng của sự minh bạch của các tập đoàn. Vụ Tài liệu Panama (Panama Papers), các vụ lùm xùm trốn thuế và tham nhũng với các hồ sơ cao cấp, và đã gây ra nhiều hơn sự dịch chuyển tận gốc trong các câu chuyện chúng tôi nói về các tập đoàn nặc danh. Là rõ ràng hơn bao giờ hết rằng sự nặc danh này thường là vỏ bọc cho các hoạt động bất chính và tội phạm như tham nhũng và rửa tiền.
OpenOwnership tin tưởng rằng làm cho thông tin về ai sở hữu các công ty thành công khai sẽ là sống còn để theo dõi dòng chảy của các đồng vốn ngầm và xử lý tham nhũng. Ngày càng gia tăng, các chính phủ nhìn xa trông rộng như Vương quốc Anh, các cơ quan ép tuân thủ luật và các doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội tán thành.
Theo sau tuyên bố các đăng ký công khai về quyền sở hữu lợi ích từ Vương quốc Anh, NauyHà Lan, 11 quốc gia khác đã cam kết tại Hội nghị thượng đỉnh chống tham nhũng của Vương quốc Anh vào tháng 05/2016 làm cho thông tin này sẵn sàng. Thậm chí ở những nơi sự tiến bộ là chậm ở mức quốc gia, các dự án đặc thù khu vực như Sáng kiến Minh bạch Công nghiệp Chiết xuất (Extractives Industry Transparency Initiative) hoặc phát triển các đơn vị như Ngân hàng Thế giới (World Bank) đang nhận trách nhiệm và áp dụng các yêu cầu về quyền sở hữu lợi ích nhà nước.
Minh bạch xung quanh sự kiểm soát và quyền sở hữu các tập đoàn không chỉ là cơ bản để xử lý tham nhũng, mà còn như là nền tảng để xây dựng sự liêm chính kinh doanh. Các lợi ích đối với các doanh nghiệp là rõ ràng: họ có thể thẩm định tốt hơn các đối tác, các khách hàng hoặc các nhà cung cấp có triển vọng bằng việc yêu cầu họ tự đệ trình dữ liệu, sử dụng dữ liệu đó để cải thiện sự siêng năng và quản lý rủi ro, và nhấn mạnh những đóng góp của riêng họ như là các doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội.
Dần dần, hành động tập thể của chúng tôi, cùng với các hành động của các đối tác của chúng tôi, sẽ dịch chuyển các chuẩn mực xung quanh sự minh bạch của các tập đoàn và làm khó hơn cho các cá nhân tham nhũng ẩn náu.
OpenOwnership is driven by a steering group composed of leading transparency NGOs, including Global Witness, Open Contracting Partnership, Web Foundation, Transparency International, the ONE Campaign, and the B Team, as well as OpenCorporates.
OpenOwnership’s central goal is to build an open Global Beneficial Ownership Register, which will serve as an authoritative source of data about who owns companies, for the benefit of all. This data will be global and linked across jurisdictions, industries, and linkable to other datasets too.
Alongside the register, OpenOwnership is developing a universal and open data standard for beneficial ownership, providing a solid conceptual and practical foundation for collecting and publishing beneficial ownership data.
OpenOwnership’s project coordinator, Zosia Sztykowski, is happy to hear from organizations and individuals who are interested in getting involved. Drop her an email.
History
In recent years, global society has come to understand the importance of corporate transparency. The Panama Papers, high-profile corruption and tax avoidance scandals, and more have caused a radical shift in the stories we tell about anonymous corporations. It is clearer than ever that this anonymity is often a cloak for nefarious or criminal activities like corruption and money laundering.
OpenOwnership believes that making information about who owns companies public is critical to tracking the flows of illicit funds and tackling corruption. Increasingly, far-sighted governments such as the UK, law enforcement and socially responsible businesses agree.
Following the announcement of public registries of beneficial ownership from the UK, Norway and the Netherlands, 11 other countries committed at the UK’s Anti-Corruption Summit in May 2016 to making this information available. Even where progress is slow on the national level, sector-specific projects such as the Extractives Industry Transparency Initiative or development bodies such as the World Bank are taking charge and adopting public beneficial ownership requirements.
Transparency around corporate control and ownership is not just essential to tackling corruption, but also as a foundation for building business integrity. The benefits to businesses are clear: they can better vet prospective partners, clients or suppliers by requiring them to self-submit data, use the data to enhance due diligence and manage risk exposure, and highlight their own contributions as socially responsible businesses.
Incrementally, our collective action, along with those of our partners, will shift norms around corporate transparency and make it more difficult for corrupt individuals to hide.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập270
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm264
  • Hôm nay19,081
  • Tháng hiện tại113,011
  • Tổng lượt truy cập36,171,604
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây