Khái niệm đúng về chính phủ mở

Thứ tư - 09/01/2019 07:16
Khái niệm đúng về chính phủ mở
The true concept of Open Government
12/02/2014, by Pieter Colpaert
Theo: https://be.okfn.org/2014/02/12/the-true-concept-of-open-government/
Bài được đưa lên Internet ngày: 12/02/2014
“8 nguyên tắc Dữ liệu Chính phủ Mở” bây giờ là tiêu đề của tuyên ngôn nổi tiếng được xuất bản vào ngày 08/12/2007. Qua thời gian, từ “Chính phủ” thường bị mờ đi, và ưu tiên nhiều hơn cho từ “Dữ liệu”! Dù là một khái niệm quan trọng, Dữ liệu Mở là tất cả ngoại trừ phương thức hoạt động để triển khai Chính phủ Mở, nó là triết lý chính sách công hơn là chiến lược chính trị. Các hành động của nhà nước là nhằm vào các công dân và Chính phủ Mở có thể giúp định hình tốt hơn các sáng kiến Chính phủ Điện tử hỗ trợ cho các hành động đó.
Chính phủ điện tử là chiến lược để cung cấp các dịch vụ hành chính trên trực tuyến, cái gọi là chính phủ số. Vâng, số lượng các dịch vụ sẵn sàng trên trực tuyến thông qua Internet không phải là thước đo sự thành công, và vấn đề thực sự là cách để cung cấp các dịch vụ tốt hơn cho các công dân. Với Dữ liệu Mở, nó là bước đầu hướng tới minh bạch hơn, một bước có thể bắt đầu triển khai các chiến lược Chính phủ Mở để đảm bảo sự tham gia và khả năng tiếp cận nhiều hơn cho tất cả mọi người. Chính phủ Mở không chỉ là về việc cung cấp các tập hợp Dữ liệu Mở nhiều hơn thông qua thứ gì đó như cổng data.gov, đây thực sự là về việc chắc chắn “Chính phủ ở nơi có người dân!”

Trong một sự kiện gần đây của Ủy ban châu Âu, các khái niệm Chính phủ Mở đã được nhấn mạnh lại mạnh mẽ đối với Khu vực Nhà nước do CNTT-TT xúc tác để phân phối những lợi ích thực sự.
Quả thực, “đôi khi có sự lúng túng rằng sự (chỉ) áp dụng nền tảng Dữ liệu Mở tạo ra Chính phủ Mở trong và của bản thân nó. Điều này là không đúng - Dữ liệu Mở một mình nó là không đủ để tạo ra Chính phủ Mở” (S. Spiker).
Thậm chí trên Twitter chúng tôi đang chứng kiến dòng lý do: #OpenData + #Hackathon = #OpenGov với thông điệp sai lầm được gửi tới các cộng đồng những người phát triển. “Chúng tôi đã trao cho bạn vài dữ liệu của chúng tôi (kinh khủng), chúng tôi muốn bạn làm điều gì đó với nó (tốt, cảm ơn), và vì thế chúng tôi bây giờ có Chính phủ Mở (không hoàn toàn thế)” (S. Spiker).
Trong vòng 4 năm qua, thái độ của công dân hướng tới các quy trình ra quyết định của chính phủ đã thay đổi. “Đã có lúc khi các công dân tin vào các nhân viên khách quan và đã bầu các quan chức để tạo ra các thay đổi đó […]; điều này không còn đúng nữa, Internet làm tăng tốc sụt giảm sự tôn trọng […]. Điều đó không phải vì chúng tôi không tin; chỉ là chúng tôi muốn thẩm tra.” (D. Eaves)
Vâng, liệu “minh bạch ” có là sự khách quan mới hay không? Và, liệu “tính mở” có thực sự nhiều hơn so với tính cách cá nhân? Vì sao “tính lương thiện” không được thưởng nhiều hơn, như các hành động của công chúng về dữ liệu thô tin cậy được được làm thành công khai? Và, liệu việc trao quyền hành chính để sử dụng các công cụ phương tiện xã hội cũng như kết nối với các cộng đồng bên ngoài để tập hợp thông tin do các công dân tạo ra có thể là tiếp cận tốt hơn để thúc đẩy sự cộng tác hay không? Sự cải thiện gần đây của cổng data.gov của Pháp, cho phép nội dung được người sử dụng tạo ra sẽ được lưu cùng với dữ liệu của nhà nước là một ví dụ về động thái xã hội này.
Cuối cùng nhưng chưa phải tất cả, Chính phủ Mở là không nhiều về sự minh bạch trong việc ra quyết định so với việc lập pháp. Đây là triết lý cho phép các công dân cung cấp cho Chính phủ của họ những lợi ích tri thức và trí tuệ tập thể của họ qua sự tham gia. Chúng tôi chào đóng bạn chi tiết hóa chủ đề này trong phiên chia nhỏ trong quá trình diễn ra hội nghị của nước Bỉ về Mở - Open Belgium conference.
Đăng trong: datadays2014, featured
“8 principles of Open Government Data” is the title of the now famous manifesto published on December 8th 2007. Over time, the word “Government” was often dismissed, and much pre-eminence was awarded to the word “Data”! Although an important concept, Open Data is all but a modus operandi to implement Open Government, which is a public policy’s philosophy rather than a political strategy. Public actions are aimed at citizens and Open Government may help better shaping e-Government initiatives supporting those actions.
E-Government is a strategy to provide administration services online, so-called digital government. Yet, the number of services available online via Internet is not a measure of success, and the real issue is how to provide better services to citizens. With Open Data, which is a first step towards more transparency, one can start implementing Open Government strategies to ensure more participation and accessibility for everyone. Open Government is not only about providing more Open Data sets through something like data.gov, it is really about making sure “Government is where people are !”.
In a recent event hosted by the EU Commission, Open Government concepts have been strongly re-emphasized for ICT-enabled Public Sector to deliver the real benefits.
Indeed, “there is sometimes confusion that the (sole) adoption of an Open Data platform creates Open Government in and of itself. This is not the case – Open Data alone is not sufficient to create an Open Government” (S. Spiker).
Even on Twitter we are witnessing that line of reasoning: #OpenData + #Hackathon = #OpenGov with the wrong message sent out to the developer’s communities. “We gave you some of our data (awesome), we want you to do stuff with it (nice, thank you), and hence we now have Open Government (not quite)” (S. Spiker).
Over the last 4 years, citizen’s attitudes toward our government’s decision-making processes have changed. “There was a time when citizens trusted objective professionals and elected officials to make those decisions […].; this is no longer the case, the Internet accelerates the decline of deference […]. It’s not that we don’t trust; it’s just that we want to verify.” (D. Eaves)
Yet, is “transparency” the new objectivity? And, is “openness” really more than a personality-trait? Why “honesty” shouldn’t be more rewarded i.e. authentic raw data re public actions are made public? And, could empowering the administration to use social media tools as well as connect with external communities gathering citizen-generated information be a better approach to foster collaboration? Recent improvement of the French data.gov, allowing user-generated content to be stored along public data is one example of this social move.
Last but not least, Open Government is not much about transparency in decision making than about legislation making. It is a philosophy allowing citizens to provide their Government the benefits of their knowledge and collective intelligence through participation. We welcome you to elaborate on this subject during our break-out session during the Open Belgium conference.
Posted in: datadays2014, featured
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập181
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm175
  • Hôm nay27,927
  • Tháng hiện tại477,368
  • Tổng lượt truy cập38,004,192
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây